« Home « Kết quả tìm kiếm

BIỂN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM: QUÁ KHỨ, HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI


Tóm tắt Xem thử

- Hiện nay, Việt Nam có 28 đơn vị hành chính cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có biển với tổng chiều dài đường bờ là 3.670km [2].
- Còn theo CIA World Factbook [9], đường bờ biển Việt Nam có chiều dài là 3.444km (xếp thứ 32 trong số 156 quốc gia và vùng lãnh thổ có biển).
- Lớn nhất là hệ thống sông Mê Kông - Đồng Nai, tiếp đến là hệ thống sông Hồng - Thái Bình đều có vùng cửa sông ở Việt Nam và hệ thống sông Chao - Phraya ở Thái Lan.
- Ngoài 2 quần đảo xa bờ nêu trên, biển Việt Nam còn có tới khoảng 3.000 hòn đảo gần bờ.
- Biển Đông có nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng phong phú và đa dạng..
- Do đó, Biển Đông có vị trí rất quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội và an ninh đối với các nước này, đặc biệt là các nước trong khu vực Đông Nam Á.
- Các vùng biển - đảo của Việt Nam trên Biển Đông.
- Ngày sau khi thống nhất đất nước và mặc dù Công ước Quốc tế về Luật Biển chưa được thỏa thuận, nhưng Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã ra tuyên bố về các vùng biển của Việt Nam trên Biển Đông..
- Trong đó, các vùng biển của Việt Nam được tuyên bố như sau:.
- Lãnh hải của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam rộng 12 hải lý, ở phía ngoài đường cơ sở nối liền các điểm nhô ra nhất của bờ biển và các điểm ngoài cùng của các đảo ven bờ của Việt Nam.
- Vùng biển ở phía trong đường cơ sở và giáp với bờ biển là nội thuỷ của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam..
- Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chủ quyền đầy đủ và toàn vẹn đối với lãnh hải của mình cũng như đối với vùng trời, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của lãnh hải..
- Vùng tiếp giáp lãnh hải của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là vùng biển tiếp liền phía ngoài lãnh hải Việt Nam có chiều rộng là 12 hải lý hợp với lãnh hải Việt Nam thành một vùng biển rộng 24 hải lý kể từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của Việt Nam.
- Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thực hiện sự kiểm soát cần thiết trong vùng tiếp giáp lãnh hải của mình, nhằm bảo vệ an ninh, bảo vệ các quyền lợi về hải quan, thuế khoá, đảm bảo sự tôn trọng các quy định về y tế, về di cư, nhập cư trên lãnh thổ hoặc trong lãnh hải Việt Nam..
- Vùng đặc quyền kinh tế của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tiếp liền lãnh hải Việt Nam và hợp với lãnh hải Việt Nam thành một vùng biển rộng 200 hải lý kể từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam.
- Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam có chủ quyền hoàn toàn về việc thăm dò,.
- khai thác, bảo vệ và quản lý tất cả các tài nguyên thiên nhiên, sinh vật và không sinh vật ở vùng nước, ở đáy biển và trong lòng đất dưới đáy biển của vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.
- có quyền và thẩm quyền riêng biệt về các hoạt động khác phục vụ cho việc thăm dò và khai thác vùng đặc quyền kinh tế nhằm mục đích kinh tế.
- có thẩm quyền riêng biệt về nghiên cứu khoa học trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.
- Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam có thẩm quyền bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam..
- Thềm lục địa của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam bao gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên của lục địa Việt Nam mở rộng ra ngoài lãnh hải Việt Nam cho đến bờ ngoài của rìa lục địa.
- Nếu nơi nào là bờ ngoài của rìa lục địa cách đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam không đến 200 hải lý thì thềm lục địa nơi ấy mở rộng ra 200 hải lý kể từ đường cơ sở đó.
- Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam có chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lý tất cả các tài nguyên thiên nhiên ở thềm lục địa Việt Nam bao gồm tài nguyên khoáng sản, tài nguyên không sinh vật và tài nguyên sinh vật thuộc loại định cư ở thềm lục địa Việt Nam..
- Tiếp theo tuyên bố trên, ngày Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã tuyên bố về đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.
- Theo tuyên bố này đường cơ sở của Việt Nam là đường cơ sở thẳng gồm có 11 điểm và 10 đoạn tính từ ranh giới trên biển giữa 2 nước Việt Nam và Campuchia cho đến đảo Cồn Cỏ (bảng 1)..
- Hệ thống đường cơ sở của Việt Nam dùng để xác định các vùng biển chủ quyền Điểm.
- Để thể hiện rõ quyết tâm bảo vệ chủ quyền của mình trên các vùng biển đã được tuyên bố, ngày tại kỳ họp thứ 5 của Quốc hội khoá IX, Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã tuyên bố Phê duyệt Công ước Quốc tế về Luật Biển năm 1982.
- Để phục vụ cho phát triển kinh tế biển và giữ vững an ninh chủ quyền trên các vùng biển, đến nay nước ta đã ký một số thoả thuận trên biển với các nước láng giềng: Hiệp định vùng nước lịch sử Việt Nam - Campuchia (1982), Thoả thuận khai thác chung vùng chồng lấn thềm lục địa Việt Nam - Malaysia (1992), Hiệp định về Phân định Ranh giới Biển Việt Nam - Thái Lan (1997), Hiệp định phân định Lãnh hải, Vùng đặc quyền về Kinh tế và Thềm lục địa trong vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam - Trung Quốc (2004) và Hiệp định Phân định Thềm lục địa Việt Nam - Indonesia (2003).
- Các nguồn tài nguyên biển của Việt Nam.
- Tài nguyên sinh vật (Living Resources).
- Có 83 loài sinh vật biển được ghi vào Sách Đỏ Việt Nam (37 loài cá, 6 loài san hô, 5 loài da gai, 4 loài tôm rồng, 1 loài sam, 21 loài ốc, 6 loài động vật hai mảnh vỏ và 3 loài mực).
- Biển Việt Nam có 110 loài cá kinh tế (trích, thu, ngừ, bạc má, hồng.
- Những đánh giá gần đây cho thấy, trữ lượng cá nổi trung bình ở các vùng biển Việt Nam vào khoảng 2.744.900 tấn và khả năng khai thác là 1.372.400 tấn.
- Trung Bộ: trữ lượng là 595.600 tấn và khả năng khai thác là 297.800 tấn.
- Đông Nam Bộ: trữ lượng là 770.800 tấn và khả năng khai thác là 385.400 tấn.
- Tây Nam Bộ: trữ lượng là 945.400 tấn và khả năng khai thác là 472.700 tấn.
- Tỷ lệ cá nổi trong tổng trữ lượng cá ở vùng biển Việt Nam:.
- Trữ lượng và khả năng khai thác cá ở biển Việt Nam.
- Ngoài ra, còn có nguồn lợi động vật thân mềm (hơn 2.500 loài) với trữ lượng đáng kể, có giá trị kinh tế cao.
- Theo Viện Nghiên cứu Hải sản, tổng trữ lượng hải sản biển Việt Nam dao động trong khoảng 3,1 - 4,2 triệu tấn, với khả năng khai thác 1,4 - 1,6 triệu tấn;.
- Tài nguyên không sinh vật (Non - Living Resources).
- Nguồn tài nguyên không sinh vật của biển Việt Nam rất lớn, bao gồm tài nguyên khoáng sản, tài nguyên năng lượng và các loại tài nguyên vị thế khác..
- Tài nguyên khoáng sản.
- Trữ lượng tiềm năng dự báo than trên thềm lục địa Việt Nam [6].
- Một loại khoáng sản khác rất có triển vọng trong trầm tích đáy biển Việt Nam được các nhà địa chất mới phát hiện trong thời gian gần đây là khí cháy (Hydrat methan).
- Tài nguyên năng lượng.
- Thuỷ triều, sóng và gió là nguồn năng lượng tái tạo tiềm năng trên các vùng biển - đảo Việt Nam.
- Theo Bùi Văn Đạo, tiềm năng điện gió ở Việt Nam rất lớn.
- Các nguồn tài nguyên đặc biệt (Remarkable Resources).
- Khác với 2 loại tài nguyên trên có thể đánh giá được bằng trữ lượng, còn một số điều kiện tự nhiên không thể đánh giá định lượng được, nhưng lại được con người sử dụng, thậm chí từ rất lâu đời, trong các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội của mình đều có thể xếp vào loại tài nguyên đặc biệt này.
- Biển Việt Nam nói riêng và Biển Đông nói chung nằm ở vị trí có nhiều tuyến đường biển quan trọng của khu vực cũng như của thế giới, giữ một vai trò rất lớn trong vận chuyển lưu thông hàng hoá thương mại, phục vụ đắc lực cho xây dựng nền kinh tế của nước ta cũng như các nước quanh bờ Biển Đông.
- Biển Việt Nam nối thông với nhiều hướng, từ các hải cảng ven biển của Việt Nam thông qua eo biển Malakka để đi đến Ấn Độ Dương, Trung Đông, châu Âu, châu Phi.
- Các đảo và quần đảo gần bờ có ý nghĩa rất to lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng đất nước và đảm bảo an ninh trên biển và bờ biển nước ta (Chẳng hạn các đảo Cô Tô, Cái Bầu, Chàng Tây, Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Cù Lao Chàm, Lý Sơn, Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc, v.v…)..
- Các thành tạo địa hình bờ biển và đảo trên đây có ý nghĩa rất quan trọng trong phát triển kinh tế biển.
- Phát triển kinh tế biển Việt Nam.
- Từ các nguồn tài nguyên thiên nhiên được trình bày trên đây và tuỳ thuộc vào tầm văn hoá chung của cộng đồng cũng như cách nhìn nhận về biển của từng thời đại, mà con người Việt Nam đã từng biết khai thác và sử dụng nó phục vụ cho cuộc sống hàng ngày của mình từ thời cổ đại cho đến ngày nay..
- Phát triển kinh tế biển và bảo vệ an ninh chủ quyền trong thời kỳ cổ đại và phong kiến.
- Việt Nam là một quốc gia có biển.
- Phát triển kinh tế biển và bảo vệ an ninh chủ quyền quốc gia trên biển là một mục tiêu đã được đặt ra ngay từ thời khai thiên lập địa, dù rằng mỗi thời có cách nhìn khác nhau về biển, nhưng đều với một phương châm là: lấn biển để xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Việc sử dụng thuỷ triều để đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền vào năm 938 đã kết thúc một khoảng thời gian dài trong lịch sử Việt Nam là đỉnh cao của việc sử dụng tài nguyên biển của dân tộc ta trong thời kỳ chưa có nhà nước phong kiến độc lập tự chủ..
- Trong thời kỳ kéo dài này, kinh tế biển của Việt Nam được phát triển chủ yếu vẫn là khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có vừa phục vụ cho cuộc sống, vừa để cúng tiến các bậc vua chúa, cống nạp và một phần cho thương mại và sử dụng các điều kiện tự nhiên của biển trong công cuộc bảo vệ chủ quyền quốc gia.
- Về kinh tế - xã hội, bắt đầu từ triều Lý, phát triển kinh tế biển gắn với thương mại rất được chú ý với một thời hưng thịnh của thương cảng Vân Đồn (Quảng Ninh).
- Tiếp theo, các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh quốc gia đã được các vua của triều Trần rất quan tâm.
- Các sản vật khác được khai thác từ biển như đánh bắt cá và làm nước mắm, khai thác tổ yến và một số loài thân mềm có giá trị (ốc hương, ốc xà cừ, ốc tai tượng, v.v…) được xem là một trong những lĩnh vực kinh tế biển có truyền thống lâu đời nhất vẫn tiếp tục phát triển..
- Đáng chú ý nhất là việc xây dựng các đội thuyền vừa có ý nghĩa về phát triển kinh tế vừa có ý nghĩa bảo vệ an ninh.
- Vào thời vua Minh Mạng, một số đạo luật về phát triển kinh tế - xã hội của các vùng ven biển đã được ban hành.
- Phát triển kinh tế biển ở Việt Nam từ 1945 đến nay và trong những năm tới 4.2.1.
- Phát triển kinh tế biển ở Việt Nam từ 1945 đến trước thời kỳ Đổi mới.
- Trong khoảng thời gian kéo dài gần 40 năm (trong đó giai đoạn cả nước thực hiện cuộc kháng chiến chống Pháp và giai đoạn đất nước bị chia cắt thành 2 miền), kinh tế biển của Việt Nam đã có những tiến bộ nhất định, song vẫn trong tình trạng lạc hậu của nền kinh tế tự túc tự cấp với phương thức “săn bắn - hái lượm” bằng các dụng cụ thô sơ và nhỏ bé, chỉ thực hiện được ở gần bờ.
- Sau khi hoà bình lập lại, ở miền Bắc, Đảng và Chính phủ đã quan tâm đến phát triển kinh tế biển, song tập trung chủ yếu cho nghề khai thác thuỷ sản.
- Tuy nhiên, do trình độ khoa học kỹ thuật và kinh nghiệm trong quản lý kinh tế còn thấp, nên hiệu quả phát kinh tế biển nói chung và nghề cá nói riêng còn rất thấp.
- Trước tình hình như vậy, vào giữa những năm 1980, Đảng và Chính phủ đã quyết định thay đổi cơ chế quản lý trong mọi lĩnh vực của xã hội, trong đó có phát triển kinh tế biển – bước vào thời kỳ Đổi mới..
- Phát triển kinh tế biển của Việt Nam trong thời kỳ Đổi mới.
- Bước vào thời kỳ Đổi mới, đường lối phát triển một nền kinh tế độc lập tự chủ, toàn diện và vững mạnh, trong đó có kinh tế biển đã được xác định.
- Trong giai đoạn này, kinh tế biển đã được xây dựng với đầy đủ các lĩnh vực, bao gồm: 1) nghề cá (đánh bắt, nuôi trồng và chế biến).
- 2) khai thác khoáng sản.
- Bởi vì 4 lĩnh vực này đã đóng góp tới 98% trong số các lĩnh vực kinh tế biển nêu trên (khai thác dầu khí chiếm 64%.
- Chiến lược phát triển kinh tế biển từ nay đến 2020 của Việt Nam đã được xác định rõ trong Nghị quyết 4 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá X về.
- “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” với mục tiêu “kinh tế biển đóng góp 53 - 55% GDP, 55 - 60% kim ngạch xuất khẩu của cả nước, giải quyết tốt các vấn đề xã hội, cải thiện một bước đáng kể đời sống của nhân dân vùng biển và ven biển” (tr.5 [4])..
- 2) Khai thác khoáng sản biển.
- Tuy mới ra đời, nhưng ngành dầu khí của ta đã trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, có tiềm lực kỹ thuật, vật chất lớn và hiện đại nhất trong những ngành khai thác biển.
- Cùng với hệ thống cảng, kho bãi, biển Việt Nam thông với hai đại dương lớn là Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương và đội tàu ngày càng vững mạnh, trong những năm vừa qua vận tải hàng hoá bằng đường biển đã tăng lên đáng kể từ 7.306,9x10 3 tấn năm 1995 tăng lên 15.552,5x10 3 tấn năm 2000 và 42.639,4x10 3 tấn năm 2006.
- Du lịch và giải trí biển là một lĩnh vực hoạt động kinh tế không mới ở nước ta.
- Các hoạt động kinh tế biển trên đây đã góp phần giải quyết được đáng kể về thu nhập từ quy mô Nhà nước cho đến người lao động.
- Đó là sự xung đột giữa các lĩnh vực kinh tế biển với nhau (nghề cá - phát triển công nghiệp - giao thông vận tải - du lịch) và ngay trong một lĩnh vực (chẳng hạn giữa đánh bắt - nuôi trồng - chế biến hải sản, giữa cảng và tàu, giữa xây dựng hạ tầng cơ sở và cảnh quan trong du lịch biển, v.v.
- Đây là những vấn đề quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế biển ở nước ta..
- Như vậy, phát triển kinh tế biển ở Việt Nam chưa được coi là bền vững..
- Để giải quyết vấn đề này, trước tiên cần phải đánh giá và dự báo những biến động về các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - văn hoá - xã hội của toàn bộ các vùng biển và thềm lục địa cũng như dải đất liền ven biển.
- Tiếp theo, từ những cơ sở khoa học này tiến hành xây dựng quy hoạch chiến lược phát triển kinh tế biển bền vững chung cho cả nước.
- Việt Nam có đường bờ biển kéo dài trên 13 o vĩ tuyến án ngữ gần như toàn bộ bờ phía tây của Biển Đông.
- Các vùng biển của Việt Nam đã được Chính phủ tuyên bố bao gồm vùng nội thuỷ (phía trong đường cơ sở), lãnh hải (rộng 12 hải lý tính từ đường cơ sở), vùng tiếp giáp lãnh hải (rộng 24 hải lý tính từ đường cơ sở), vùng đặc quyền kinh tế (rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở) và thềm lục địa (mở rộng đến bờ ngoài của rìa lục địa, nơi nào hẹp hơn thì mở rộng đến 200 hải lý)..
- Các vùng biển của Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú cả trong khối nước, trên đáy biển và trong lòng đất dưới đáy biển bao gồm tài nguyên sinh vật (động, thực vật), tài nguyên khoáng sản (dầu mỏ, khí thiên nhiên, than, các loại sa khoáng, vật liệu xây dựng.
- Từ thời cổ đại đến nay, con người Việt Nam đã biết khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên của biển phục vụ phát triển kinh tế - xã hội với trình độ từ thấp đến cao và bảo vệ an ninh chủ quyền quốc gia.
- Hiện nay và trong những năm tới, phát triển kinh tế biển - một trong những chiến lược quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, đã và sẽ được thực hiện một cách toàn diện hơn với đầy đủ các lĩnh vực như nghề cá (đánh bắt, nuôi trồng và chế biến), giao thông - thương mại (hệ thống cảng biển, đội tàu.
- khai thác khoáng sản, công nghiệp, du lịch và các dịch vụ khác..
- Để giảm bớt những xung đột giữa kinh tế - xã hội và môi trường, giữa việc sử dụng tài nguyên và cạn kiệt nguồn tài nguyên, giữa các ngành, giữa các địa phương, v.v.
- trước tiên cần phải đánh giá và dự báo những biến động về các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - văn hoá - xã hội của toàn bộ các vùng biển và thềm lục địa cũng như dải đất liền ven biển.
- [1] Nguyễn Huy Cường - Đoàn Văn Phụ, “Đánh giá hiện trạng phát triển bền vững ngành thuỷ sản Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia về Phát triển bền vững ngành thuỷ sản Việt Nam: các vấn đề và cách tiếp cận.
- [4] Hội nghị lần thứ IV Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khoá X), tạp chí Kinh tế và dự báo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, số Hà Nội, tr.
- [7] Tatsuro Y., “Vân Đồn - Một thương cảng ở Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo về Thương cảng Vân Đồn - Lịch sử, tiềm năng kinh tế và các mối giao lưu văn hoá, Quảng Ninh, 2008, tr