« Home « Kết quả tìm kiếm

Bình giảng bài thơ Đò Lèn của tác giả Nguyễn Duy


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Bình giảng bài thơ Đò Lèn của tác giả Nguyễn Duy Ngữ văn 12 Dàn ý chi tiết.
- Giới thiệu về tác phẩm: Đò Lèn của Nguyễn Duy như một lời tâm sự, một dòng hồi ức đầy thân thương về tuổi thơ của mình, đó là tuổi thơ bên bà.
- Giá trị của Đò Lèn được gây dựng lên bởi chính kí ức chân thực, tình cảm chân thành của nhà thơ nên nó dễ lay động, gợi sự đồng điệu trong tâm hồn của độc giả..
- Mở đầu bài thơ, tác giả đã bắt đầu bằng những hồi niệm về những kí ức thân thương của tuổi thơ.
- khổ thơ thứ hai tác giả tiếp tục vén bức mành kí ức để mở ra trước mắt độc giả hình ảnh một cậu bé hồn nhiên với những trò chơi tuổi thơ..
- Từ nhỏ Nguyễn Duy đã sống với bà, sống dưới sự chăm sóc, yêu thương, che chở của bà nên nhớ về tuổi thơ cũng là nhớ về những tháng ngày bên bà.
- Để nuôi lớn đứa cháu thơ, người bà đã phải làm bao công việc vất và, từ mò cua xúc tép.
- Trong tâm trí nhà thơ, người bà hiền từ, nhân hậu của mình cũng vĩ đại, thiêng liêng như tiên, như phật.
- Khi đứa cháu đã nhận thức sâu sắc về tình cảm, nỗi khổ của bà thì người bà đã mãi mãi ra đi..
- Đò Lèn không chỉ là những kí ức tuổi thơ mà đó còn là hình ảnh của bà, người bà tần tảo giàu yêu thương đã thắp lên ngọn lửa yêu thương ấm áp bên trong tâm hồn của người cháu nhỏ..
- Trong cuộc đời con người, có lẽ tuổi thơ là quãng thời gian trong sáng nhất, đẹp nhất.
- Có những tuổi thơ êm đềm, cũng có những tuổi thơ dữ dội nhưng dù thế nào, khi không thể trở lại, mỗi chúng ta vẫn có những phút giây hoài niệm đầy tiếc nuối.
- và Nguyễn Duy mải miết tìm về một Đò Lèn thuở nghe cố tích..
- Hai khổ thơ đầu là những kí ức về tuổi thơ với những trò chơi ngày nhỏ.
- Khổ thơ thứ năm là kí ức về những ngày bom Mỹ đánh phá tan hoang nhà cửa, chùa chiền.
- Thuở nhỏ tôi lên chơi đền Cây Thị Chân đất đi đêm xem lễ đền Sòng Mùi huệ trắng quyện khói trầm thơm lắm.
- Nguyễn Duy nhắc đến năm địa danh thì trong số đó có đến ba tên chùa, đền.
- Nhưng rồi tất cả những gì trầm tích trong kí ức lại là “mùi huệ trắng quyện khói trầm” và.
- Điều phảng phất, thậm chí không cố tình được trẻ thơ lưu lại trong trí nhớ lại có sức bám đọng mãnh liệt nhất khi kí ức dội về.
- Tất cả những gì khuất lấp trong tuổi thơ giờ đã được nhận thức sáng tỏ vẫn là thao tác liệt kê nhưng không phải là trò chơi thuở nhỏ mà là bao vất vả, “cơ cực” của bà.
- Nếu ai đã đọc Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm, sẽ thấy có sự đồng điệu giữa Hoàng Cầm và Nguyễn Duy trong hình ảnh thơ:.
- Những “cơ cực” đó lẽ ra không nên có ở những người bà đã đi qua bao nhọc nhằn trong cuộc sống, không nên có ở lứa tuổi lẽ ra phải được thảnh thơi, vui vầy bên con cháu.
- Một lần nữa Nguyễn Duy cho các địa danh xuất hiện, nhưng đó không còn là những đền chùa linh thiêng.
- Cũng để chỉ cái lạnh nhưng Nguyễn Duy không viết “đêm lạnh”, “đêm rét” mà viết “đêm hàn”..
- Cảm thức về bà ngoại cùng bao kí ức sâu đậm về những vị Phật tiên đã khiến nhà thơ phân vân:.
- “Trong suốt” là tính từ chỉ tính chất sự vật, hiện tượng được Nguyễn Duy đưa vào lời thơ, đảm nhiệm chức năng của động từ tình thái..
- Khổ thơ thứ tư là bản lề khép lại những kí ức thuở nhỏ và đến gần hơn với mất mát thực tế được gợi tả trong khổ thứ năm:.
- Cái khốc liệt của chiến tranh in dấu ấn cả vào trong đời sống của thần tiên, huống gì con người? Điểm kết của những kí ức là hình ảnh người bà đi bán trứng ở ga Lèn mặc cho “bom Mỹ dội”, mặc cho “Thánh với Phật” đã phải rủ nhau đi.
- Phải chăng, chính tại nơi đây, những ngày được gắn bó cùng người bà kính yêu của nhà thơnhân vật trữ tình cũng hết?.
- Người bà đã trở thành một hình tượng quen thuộc trong văn học Việt Nam..
- Và người bà trong bài thơ "Đò Lèn".
- của Nguyễn Duy cũng được ông khắc họa bằng những lời thơ hàm súc và chan chứa tình cảm như vậy..
- Bao nhiêu kí ức thời thơ ấu được ông tái hiện qua hai khổ thơ đầu tiên:.
- và đôi khi ăn trộm nhãn chùa Trần Thuở nhỏ tôi lên chơi đền Cây Thị chân đất đi đêm xem lễ đền Sòng mùi huệ trắng quyện khói trầm thơm lắm.
- Sự hiếu động, nghịch ngợm của một đứa trẻ được thể hiện qua các hành động câu cá, níu váy bà, "bắt chim sẻ ở vành tai tượng Phật", ăn trộm nhãn ở chùa, đi xem cô đồng,...Đó là những trò chơi thuở nhỏ mà Nguyễn Duy đang lặng mình hồi tưởng.
- Một tuổi thơ gắn liền với người bà yêu dấu.
- Không gian tuổi thơ của cậu gắn liền với thế giới tâm linh của các ngôi đền, ngôi chùa.
- Những kí ức ấy đã in đậm trong tâm trí nhà thơ khiến ông không thể nào quên được..
- Có lẽ vì quá hồn nhiên, vô tư mà Nguyễn Duy không nhận ra được sự vất vả, cực nhọc của bà:.
- Dường như Nguyễn Duy đang cảm thấy ân hận vì mình đã quá vô tâm với bà..
- Người bà phải tần tảo sớm hôm, không ngần ngại gian khổ để chăm lo cho cuộc sống của cháu được đủ đầy.
- Người bà như đang gánh vác phần trách nhiệm của bố mẹ đứa cháu.
- Đối với Nguyễn Duy, người bà giống như một vị thánh thần:.
- Người bà được ví với những hình tượng thiêng liêng như "tiên, Phật, thánh, thần".
- Thì người bà lam lũ ấy lại đi "bán trứng ở ga Lèn".
- Vậy là những không gian tâm linh đã gắn bó với tuổi thơ của cậu bé không còn nữa.
- Cuộc sống muôn ngàn khó khăn và chiến tranh luôn đầy rẫy nguy hiểm nhưng người bà vẫn phải bươn chải sớm hôm để nuôi nấng đứa cháu khôn lớn.
- Người bà đã ra đi mãi mãi để lại trong nhà thơ bao nỗi xót xa, day dứt khôn nguôi.
- Khung cảnh làng quê vẫn thế, dòng sông năm xưa vẫn "bên lở, bên bồi", chỉ là thiếu vắng hình bóng người bà thân thuộc.
- Đứng trước nấm mồ của người bà đã khuất, tác giả vô cùng ân hận vì biết thương bà quá muộn.
- Ngay cả những giây phút cuối cùng của cuộc đời, người bà ấy cũng không được gặp mặt đứa cháu mà mình đã hết mực thương yêu.
- là lời tâm sự chân thành của tác giả với bạn đọc về người bà yêu dấu của mình.
- Nguyễn Duy đã sử dụng ngôn ngữ mộc mạc, giản dị để viết về thứ tình cảm thiêng liêng ấy.
- Bài thơ đã chạm đến cảm xúc của đông đảo các thế hệ độc giả và trở thành một trong những bài thơ nổi tiếng viết về đề tài người bà trong nền văn học Việt Nam..
- Đò Lèn của Nguyễn Duy như một lời tâm sự, một dòng hồi ức đầy thân thương về tuổi thơ của mình, đó là tuổi thơ bên bà.
- Trong bài thơ ta bắt gặp một Nguyễn Duy như đang mải miết tìm về những tình cảm sâu nặng, về một Đò Lèn trong kí ức..
- Giá trị của Đò Lèn được gây dựng lên bởi chính kí ức chân thực, tình cảm chân thành của nhà thơ nên nó dễ lay động, gợi sự đồng điệu trong tâm hồn của độc.
- Mở đầu bài thơ, tác giả đã bắt đầu bằng những hồi niệm về những kí ức thân thương của tuổi thơ:.
- “Thuở nhỏ tôi lên chơi đền cây thị Chân đất đi đêm xem lễ đền sòng Mùi huệ trắng quyện khói trầm thơm lắm.
- Qua đến khổ thơ thứ hai tác giả tiếp tục vén bức mành kí ức để mở ra trước mắt độc giả hình ảnh một cậu bé hồn nhiên với những trò chơi tuổi thơ.
- Có thể thấy trong tuổi thơ của câu bé ấy thế giới tâm linh dân gian luôn in đậm, nó được thể hiện trong những những cảm nhận chân thực đến ám ảnh về mùi huệ trắng và khói trầm..
- Từ nhỏ Nguyễn Duy đã sống với bà, sống dưới sự chăm sóc, yêu thương, che chở của bà nên nhớ về tuổi thơ cũng là nhớ về những tháng ngày bên bà:.
- Trong tâm trí nhà thơ, người bà hiền từ, nhân hậu của mình cũng vĩ đại, thiêng liêng như tiên, như phật:.
- Tuy nhiên cái dữ dội, mất mát của chiến tranh cũng chỉ có thể tàn phá vật chất nhưng không thể quật ngã tinh thần của người bà gầy yếu ấy.
- Khi đứa cháu đã nhận thức sâu sắc về tình cảm, nỗi khổ của bà thì người bà đã mãi mãi ra đi.
- Sự nuối tiếc day dứt của người cháu mang đến bao xúc động cho tâm hồn độc giả, bởi chính những kí ức thân thương bên bà ấy đã chạm đến những tình cảm chân thành nhất của mỗi người dành cho bà của mình..
- Bởi nơi đó chất chứa những kỉ niệm tuổi thơ một thời và tình cảm ấm áp, hồn hậu của gia đình.
- Là một trong số những bài thơ hòa vào cảm xúc ấy, Đò Lèn của Nguyễn Duy đã đưa mồi người trong chúng ta ngày hôm nay trở về miền kí ức xa xăm với tuổi thơ gắn liền với bao kỉ niệm bên người bà yêu thương..
- Tuổi thơ là những ngày mẹ mất sớm, sống cùng với tình yêu thương bên người bà và miền quê mộc mạc, một cách tự nhiên, Đò Lèn bước vào những trang thơ với tất cả tình cảm yêu thương và chân thành nhất mà tác giả đã dành trọn cho quê hương.
- Bằng ánh nhìn của người con trờ về, nhắc lại những kỉ niệm ngày xưa với hình ảnh người bà xuyên suốt, Nguyễn Duy đã khơi gợi lên những xúc cảm chân thành và chút man mác trong suy tư của mồi người..
- Đò Lèn là bài thơ được nhiều bạn đọc yêu thích bời những xúc cảm yêu thương chân thành..
- Khổ thơ thứ năm là kí ức về một những ngày bom Mĩ đánh phá tan hoang nhà cửa, chùa chiền.
- Tuổi thơ là những ngày đẹp nhất và trong sáng, hồn nhiên nhất.
- Và cũng như mọi người, tuổi thơ Nguyễn Duy cũng trôi qua bình lặng, êm đêm:.
- Kỉ niệm tuổi thơ tinh nghịch, dễ thương ùa về trong tâm trí nhà thơ tạo nên cảm giác thích thú, vui tươi.
- Thâp thoáng trong tuổi thơ bình yên ấy là không gian của những ngôi chùa mang đậm dấu ấn văn hoá đặc trưng của quê hương và hình ảnh người bà hồn hậu giàu tình yêu thương..
- Trong kí ức của Nguyễn Duy in đậm dấu ấn của những phong tục tập quán đặc trưng của người dân bản xứ.
- Yên bình, nhẹ nhàng nhưng cũng mang chút gì đó sâu thẳm, lắng trầm đọng trong sắc huệ trắng tinh khiết và mùi nhang trầm thoang thoảng chút hơi thở, hoài niệm của quê hương, tuổi thơ trong sáng của nhà thơ cứ thế trôi qua tự nhiên cùng năm tháng:.
- Thuở nhỏ tôi lên chơi đền Cây Thị chân đất đi đêm xem lễ đền Sòng mùi huệ trắng quyện khói trầm thơm lắm điệu hát văn lảo đảo bóng cô đồng..
- Nguyễn Duy nhắc đến địa danh đền Sòng, đền Cây Thị, những nơi mà cậu bé theo bà đi, tất nhiên không phải để thành tâm lễ Phật như bà mà để khám phá bao điều kì thú ở đó.
- Nhưng rồi tất cả những gì trầm tích trong kí ức lại là mùi huệ trắng quyện khói trầm và điệu hát văn cùng bóng dáng cô đồng trong chùa.
- Không những thế, tuổi thơ còn gắn với hình ảnh người bà lam lũ, cơ cực.
- Bằng giọng tiếc nuối và xúc động, tác giả nhắc về tuổi thơ cũng là gợi nhắc về người bà vất vả lo toan:.
- Tất cả những gì khuất lấp trong tuổi thơ giờ đã được nhận thức sáng tỏ..
- (Hạt gạo làng ta) Nếu ai đã đọc Bên kia sông Đuống của Hoàng cầm, sẽ thấy có sự đồng điệu giữa Hoàng Cầm và Nguyễn Duy trong hình ảnh thơ:.
- Cũng để chỉ cái lạnh nhưng Nguyễn Duy không viết “đêm lạnh”, “đêm rét” mà viết “đêm hàn”.
- tất cả đã in đậm vào trong tâm trí của tác giả..
- Vùng đất nhiều màu sắc gắn liền với hình ảnh người bà và những kì niệm tuổi thơ bây giờ chợt trở về, ngân nga trong lòng tác giả chút gì tiếc nuối, ăn năn..
- Nhưng tuổi thơ ấy còn in đậm dấu ấn của nạn đói:.
- Một bên là thế giới hư vô, linh thiêng của tiên, Phật, thánh, thần, một bên là người bà đang đổi chọi với hiện thực đầy đau thương, cậu bé chìm đẳm vào ranh giới thực - hư vô hình.
- Có lẽ mùi hương này đã in dâu đậm nét trong thơ Nguyễn Duy.
- Thuở nhỏ tôi lên chơi đền Cây Thị chân đất đi đêm xem lễ đền Sòng mùi huệ trắng quyện khói trầm thơm lắm điệu hát văn lảo đảo bóng cô đồng.
- Tình cảm cháu dành cho bà, mãi vẹn nguyên như thế, trong sáng như thế ngay cả trong suy nghĩ và cảm thức, trong kí ức và cả trái tim.
- Chút gì linh thiêng, man mác còn đọng lại đâu đây, đưa cháu về đến những kí ức đẹp với bà, với thời gian đã xa....
- Tuổi thơ chợt bay biến theo tiếng bom đạn và sức càn quét của giặc Mĩ:.
- Không khắc họa kiệt cùng ngõ thăm bờ hoang như Hoàng cầm, Nguyễn Duy chỉ nhẹ nhàng kể căn nhà những ngày gắn bó và ăn học, đền Sòng những ngày ngơ ngác chần đất đi xem lễ hội, chùa chiền những ngày hái nhãn trộm, bắt chim giờ đã bay đi tất cả, để đi đến một thế giới xa xăm mà không bao giờ có thể tìm lại được.
- Chiến tranh khốc liệt gây bao đau thương tang tóc, làm những ngày tuổi thơ êm đềm bị chôn vùi, vụt tắt, nhưng trên hết nó đang bủa vây lấy người bà tội nghiệp.
- Thời gian qua, tuổi thơ cũng qua, bây giờ miền quê ấy đón bước chân trở về cùa cậu bé năm nào.
- đau khi vắng bóng người bà yêu thương.
- Tuổi thơ trải dài theo nỗi nhớ, gắn với kí ức và hình ảnh người bà quen thuộc thân thương