« Home « Kết quả tìm kiếm

Bình giảng bài thơ Lai Tân của Hồ Chí Minh


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Bình giảng bài thơ Lai Tân của Hồ Chí Minh - Ngữ văn 11 Bài làm 1.
- Bài thất ngôn tứ tuyệt "Lai Tân".
- là bài thơ số 97 trong số 133 bài thơ của.
- ngày bài 94), rồi bị giải đi Lai Tân bằng tàu hỏa, được ngồi trên đống than, Bác hóm hỉnh viết: "Nhưng so với đi bộ còn sang chán!".
- Qua đó, ta biết bài thơ "Lai Tân".
- "Lai Tân".
- là một bài thơ nhằm tố cáo cái hiện thực xấu xa, thối nát của xã hội Trung Quốc thời ấy hay chỉ là tiếng cười châm biếm của nhà thơ về những.
- trong đám chức sắc ở Lai Tân mà nhà thơ nhìn thấy? Một câu hỏi rất thú vị được đặt ra..
- Đây là bản dịch bài thơ của Nam Trân:.
- "Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc, Giải người, Cảnh trưởng kiếm ăn quanh, Chong đèn Huyện trưởng làm công việc,.
- Trời đất Lai Tân vẫn thái bình"..
- Lai Tân là một huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc.
- Câu thơ thứ nhất nói về tên Ban trưởng - một tên cai ngục.
- Câu thơ chữ Hán nghĩa là: "Ban trưởng nhà giam ngày ngày đánh bạc".
- "Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc".
- (Đánh bạc) Mỗi bức tranh là một tiếng cười khẽ, châm biếm nhẹ nhàng mà thâm thuý, bài thơ "đánh bạc".
- Câu thơ thứ 2, tác giả hình như nhìn thấy trên đường chuyển lao một cảnh sát trưởng:.
- Bình diện không gian xã hội trong bài thơ "Lai Tân".
- "Huyện trưởng thiêu đăng biện công sự"..
- Câu thơ dịch đã đảo việc công thành công việc.
- Trong câu thơ chữ Hán có một chữ "đăng".
- lắm, lo công việc quan suốt ngày chưa đủ, đêm đêm còn chong đèn làm việc công? Nhưng đâu phải thế, ông huyện trưởng Lai Tân là một kẻ rất quan liêu! Chuyện đánh bạc của Ban trưởng, chuyện ăn tiền phạm nhân bị giải của cảnh trưởng sờ sờ ra đó, sao ông ta không hay, sao ông ta không biết? Hay ông Huyện trưởng Lai Tân này là "cái ô".
- Ba bức chân dung biếm họa song hành, cùng nối tiếp xuất hiện, mang một ý nghĩa thẩm mĩ đặc sắc, nó cho thấy một hệ thống quan lại Lai Tân là thế! Bộ máy quan liêu của chính quyền Quảng Tây thuở ấy là thế!.
- "Lai Tân y cựu thái bình thiên".
- Câu thơ toát lên một nụ cười châm biếm nhẹ nhàng mà sâu sắc.
- Nhà thơ như hỏi một cách bâng quơ: Lai Tân với hệ thống quan lại và chính quyền như vậy, thế mà !‘vẫn thái bình như xưa".
- Vì thế, bài thơ "Lai Tân".
- Chính nhờ những con người này, tấm lòng này, mà ta hiểu thêm cảm hứng chủ đạo bài thơ "Lai Tân": một nụ cười châm biếm tỏa rộng.
- Nụ cười châm biếm trong bài thơ "Lai Tân".
- Trời đất Lai Tân vẫn thái bĩnh"..
- Lai Tân là bài thơ được sáng tác trong khoảng thời gian bốn tháng đầu Hồ Chí Minh bị giam giữ tại các nhà tù quốc dân Đảng ở Quảng Tây, Trung Quốc..
- “Lai Tân” được viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt, là bài thơ số 97 trong số 133 bài thơ của “Nhật ký trong tù” của Hồ Chí Minh.
- Bài thơ mang nội dung phê phán chế độ nhà tù và xã hội Trung Quốc với nghệ thuật châm biếm sắc sảo..
- Bối cảnh đầu bài thơ là một nhà tù ở Lai Tân, với kết cấu tự sự trào phúng, ba câu thơ đầu khắc họa hình ảnh và việc làm của 3 nhân vật có quyền hành lớn:.
- “Giam phòng ban trưởng thiên thiên đổ Cảnh trưởng thư, thôn giải phạm tiền Huyện trưởng thiêu đăng biện công sự”….
- Câu thơ thứ nhất Hồ Chí Minh dành để nói về tên Ban trưởng – một tên cai ngục.
- "Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc”.
- Công việc của cai ngục là quản lý tù nhân, quản lý nhà tù, nhưng với tên cai ngục trong “Lai Tân” thì không!.
- Nghĩa gốc của câu thơ chữ Hán chỉ là “Ban trưởng nhà giam ngày ngày đánh bạc” được dịch thành “Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc".
- Câu thơ thứ hai, bối cảnh chuyển biến từ nhà lao ra bên ngoài.
- Cách dịch thơ này không những sát nội dung câu thơ Hán mà còn tiến thêm một bước trong việc.
- thể hiện sự mỉa mia, khinh bỉ hành động xấu xa, nhơ nhớp của tên cảnh sát trưởng chốn Lai Tân.
- Bức tranh biếm họa ngày càng được phác họa rõ nét và đầy đủ qua câu thơ thứ ba:.
- “Huyện trưởng thiêu đăng biện công sự"..
- Câu thơ mở ra một ý mới, nói tới một nhân vật có quyền cao hơn ở ngoài phạm vi nhà giam, là người đứng đầu của huyện Lai Tân.
- Câu thơ không khỏi làm người đọc băn khoăn! Phải chăng đây là một vị quan tốt, một vị quan mẫu cán biết lo cho nước cho dân?.
- Không mắc phải những tật xấu, không dính đến những tội lỗi như bản trưởng, cảnh trưởng? Nhưng nếu đặt câu thơ trong mạch thơ xuyên suốt toàn bài, ta phát hiện ý châm biếm mỉa mai hết sức sâu cay.
- Thoạt tiên, câu thơ miêu tả ông ta có.
- lắm, lo công việc quan suốt ngày chưa đủ, đêm đêm còn chong đèn làm việc công, nhưng đâu phải thế, ông huyện trưởng Lai Tân là một kẻ rất quan liêu! Nếu không, chuyện đánh bạc của Ban trưởng, chuyện ăn tiền phạm nhân bị giải của cảnh trưởng sờ sờ ra đó, sao ông ta không hay, sao ông ta không biết? Hay ông Huyện trưởng Lai Tân này là “cái ô” để bao che bọn thuộc hạ làm bậy “kiếm ăn quanh"..
- Qua ba câu thơ đầu, từ ba bức chân dung biếm họa song hành, cùng nối tiếp xuất hiện tạo nên một bức biếm họa lớn, hoàn chỉnh.
- mang một ý nghĩa thẩm mỹ đặc sắc, nó cho thấy một hệ thống quan lại Lai Tân nói riêng và bộ máy quan liêu của chính quyền Quảng Tây thời bấy giờ vô cùng mục ruỗng, thối nát, xấu xa đến tệ hại.
- “Lai Tân y cựu thái bình thiên".
- “Trời đất Lai Tân vẫn thái bình"..
- Theo logic, người đọc chờ đợi ở câu kết một lời mỉa mai châm biếm, tố cáo mạnh mẽ mẽ, lên án quyết liệt tình trạng thối nát của bọn quan lại ở Lai Tân, nhưng Hồ Chí Minh lại hạ một câu thơ có vẻ hờ hững, dửng dưng vô cảm.Tuy nhiên, thực chất câu kết là đòn đánh rất hiểm mà trong văn chương xưa gọi là “tiền văn không đoán được hậu văn”..
- Câu thơ tuy nhẹ nhàng nhưng sức đã kích thật quyết liệt, nó cho thấy tình trạng thối nát của bọn quan lại ở Lai Tân diễn ra hết sức bình thường, không có gì là đặc biệt, là bất ngờ, không phải là chuyện của thời loạn.
- Tình hình của bọn quan lại ở Lai Tân xưa nay vẫn thế, cái guồng máy chính vẫn cứ thế mà vận hành.
- Ban trưởng cứ ngày ngày đánh bạc, cảnh trưởng cứ ăn tiền của dân lúc dẫn giải, huyện trưởng cứ đêm đêm chong đèn mà chẳng làm việc công.
- Về cách dùng từ ở câu thơ cuối,chữ “thái bình” chính là nhãn tự, là thi nhân..
- bài thơ được sáng tác năm 1942 – lúc phát xít Nhật đang xâm lược TQ, đặt bài thơ trong hoàn cảnh ấy ta lại càng thấy rõ hơn thái độ vô tâm vô trách nhiệm của bọn quan lại ở Lai Tân.
- Đất nước bị chiếm đóng, đồng bào bị giết hại vậy mà trời đất Lai Tân “vẫn thái bình”.
- Có thể nói rằng “Lai Tân” là một tiếng cười đả kích xuất sắc của thơ Hồ Chí Minh trong “Nhật ký trong tù”: không đao to búa lớn, chỉ nhẹ nhàng mà thâm trầm sâu cay, có sức mạnh đã kích mãnh liệt nhắm thẳng vào đối tượng, mãi mãi về sau vẫn còn nguyên giá trị..
- Duy có bài thơ Lai Tân là có giá trị tổng kết hiện thực trong và ngoài nhà tù, phác họa được bộ mặt của nhà cầm quyền trong và ngoài nhà tù ở huyện Lai Tân mà cũng là bộ mặt điển hình cho nhà cầm quyền Trung Quốc dưới thời Quốc dân đảng bấy giờ..
- Bài thơ mở đầu như văn phóng viên, lạnh lùng mà trung thực:.
- Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc..
- Trong câu thơ mở đầu, tác giả đã chộp được một sự kiện hết sức kinh ngạc là tên ban trưởng nhà lao đánh bạc! Làm sao trong tù, tác giả nhạy tin tức đến thế? Có gì đâu, tên cai ngục này đánh bạc trong nhà tù, đánh bạc công khai với tù cờ bạc.
- Tù nhân cờ bạc có người bị hành hạ, đói rét, chết ngay trong nhà tù (Đêm qua còn ngủ bên tôi, Sáng ra anh đã về nơi suối vàng), thật là thê thảm! Có thể nói, nhà tù là nơi thực thi luật pháp, nhưng nhà tù ở Lai Tân thủ tiêu luật pháp.
- Câu thơ chỉ đưa tin, không bình luận mà có sức tố cáo sâu sắc chế độ nhà tù ở Lai Tân..
- Cảnh sát trưởng ở Lai Tân!.
- Tác giả đã lôi ra hai tên trưởng ở Lai Tân làm bậy, tên thì đánh bạc, tên thì ăn hối lộ.
- Huyện trưởng thiêu đăng biện công sự..
- Trong bản dịch Nhật kí trong tù lần thứ nhất, câu thơ này được dịch là Chong đèn huyện trưởng làm công việc.
- Vậy mà Huyện trưởng thiêu đăng biện công sự.
- Giáo sư Lê Trí Viễn viết: Bài Lai Tân có một câu không rõ nghĩa ngay ở nguyên văn: Khiêu đăng huyện trưởng biện công sự (dịch: Khiêu đèn, huyện trưởng làm công việc).
- Hai câu thơ trên nói sự đánh bạc, và hối lộ, còn ở đây anh huyện trưởng làm công việc (việc công chứ không phải là công việc) gì mà phải đốt đèn.
- Đại ý câu hỏi là tên huyện trưởng trong bài thơ Lai Tân làm công việc hay hút thuốc phiện.
- Thế là bí mật của câu thơ vẫn còn nguyên..
- Theo tôi, không nên hiểu câu thơ này theo lôgíc mà phải hiểu theo nghĩa phi lôgíc (hình thức).
- Cứ hiểu là tên huyện trưởng này làm việc công (dịch là công việc cũng không suy suyển với nguyên tác là mấy).
- Hắn làm huyện trựởng Lai Tân mà hai tên quan tai to mắt lớn trưởng và cảnh trưởng làm bậy sờ sờ trước mũi hắn, hắn không thấy.
- Lai Tân y cựu thái bình thiên..
- Bọn quan chức dưới quyền của tên huyện trưởng làm giặc trước công đường, chứ chưa nói đến bọn nha lại dưới xã thôn, vậy mà hắn vẫn tự hào về cái hụyện Lai Tân hắn cai trị là mọi sự đều tốt đẹp, thái bình.
- Nụ cười châm biếm của Hồ Chí Minh thật sâu cay! Hãy nghe thêm lời bình của nhà thơ Hoàng Trung Thông về tên huyện trưởng này: “Ở đâu đánh giặc thì cứ đánh, còn cái trời đất Lai Tân này thì vẫn thái bình như muôn thuở.
- Xét về mặt cấu trúc, không nên xem ngang bằng ba câu một, hai, ba vì như vậy thì chủ đề bài thơ chĩ là phê phán những thói hư tật xấu của bọn quan lại đương thời ở Lai Tân.
- Và như vậy, chủ đề của bài thơ Lai Tân là lên án thái độ và hành động vô trách nhiệm của nhà cầm quyền ở Lai Tân mà cũng là của xã hội Trung Quốc thời Quốc dân đảng.
- Bài thơ có giá trị khái quát rộng lớn và sâu sắc biết bao..
- Trong tập thơ “Nhật kí trong tù” của Hồ Chí Minh chủ yếu hướng nội, như một nhật kí tâm sự, thường dùng bút pháp trữ tình để thể hiện vẻ đẹp và con người của Hồ chủ tịch như bài “chiều tối” nhưng trong đó có nhiều bài thơ hướng ngoại, nó như một thứ nhật kí thế sự để ghi lại hiện thực của chế độ nhà tù và xã hội Trung Quốc thời bấy giờ, điển hình là bài “Lai Tân”..
- Huyện trưởng thiêu đăng biện công sự, Lai Tân y cựu thái bình thiên.”.
- Huyện trưởng chong đèn làm việc công, Lai Tân vẫn thái bình như xưa.”.
- 3 câu thơ đầu gợi lên hình ảnh của 3 con người với 3 sự việc:.
- Huyện trưởng chong đèn làm việc công”..
- Ba câu thơ có tính chất liệt kê, kể lại, thuật lại những con người, sự việc mà tác giả tai nghe mắt thấy, đó là những hành động mà bọn quan lại thường làm lúc bấy giờ, đây chính là 3 con người, ba sự việc tiêu biểu nhất trong số rất nhiều sự việc mà tác giả tận mắt chứng kiến, để nói lên sự vô trách nhiệm, thối nát của quan lại lúc bấy giờ mà thậm tệ nhất đó là những kẻ vô liêm xỉ, vô nhân đạo..
- Thời điểm sáng tác của bài thơ vào năm 1942, khi mà Trung Quốc bị phát xít Nhật xâm chiếm, đô hộ thế mà ở nhà tù Lai Tân này vẫn cứ nhởn nhơ, ăn chơi, không nghĩ gì đến hoàn cảnh của đất nước, của người dân, khi đất nước lâm nguy, mình là cơ quan, người có quyền lực trong tay đáng nhẽ ra phải tìm mọi cách để cứu đất nước, cứu nhân dân thì anh lại làm ngược lại, những con người đại diện cho bộ máy, pháp luật của một đất nước lại có thể dửng dưng, bình chân như vại trước thực trạng của đất nước..
- “Lai Tân vẫn thái bình như xưa”.
- Tiếp theo là 2 câu thơ cuối là lời nhận xét, kết luận, làm nổi bật lên sức mạnh châm biếm, đả kích.
- Trong mối tương quan với 3 câu thơ đầu thì cái kết của câu thơ cuối này là hết sức bất ngờ, đột ngột.
- nếu 3 câu thơ tác giả thuật lại một.
- cách khách quan xã hội lúc bấy giờ, thì ở 2 câu thơ cuối tác giả đã trực tiếp phê phán và châm biếm tình trạng đất nước và quan lại thối nát lúc bấy giờ, bởi vì người hạ xuống 1 câu thơ, lời nhận xét có vẻ rất khách quan, rất dửng dưng..
- Tác dụng châm biếm, đả kích của câu cuối vừa tạo nên sự thống nhất trong ba câu thơ trên đồng thời tạo nên mâu thuẫn mang tính chất trào phúng.
- “Lai Tân vẫn thái bình như xưa”, sự thối nát của quan lại là bất thường mà lại rất bình thường, không phải do bị xâm chiếm, đô hộ mà bọn quan lại Trung Quốc lại ra nông nỗi như thế, không phải thời loạn mà trật tự, phép nước, kỷ cương bị đảo lộn mà sự việc: bóc lột phạm nhân, đánh bạc, hút thuốc phiện của bọn quan lại là bình thường, từng diễn ra.
- Và bài thơ “Lai Tân” lại được viết theo bút pháp trào phúng và có tự sự và nghệ thuật trào phúng, châm biếm được thể hiện ở câu thơ kết.