« Home « Kết quả tìm kiếm

Bình giảng bài thơ "Thương vợ" của Trần Tế Xương


Tóm tắt Xem thử

- Bà Tú Xương có thể đã phải chịu nhiều nghiệt ngã của cuộc đời nhưng bà lại có niềm hạnh phúc mà bao kiếp người vợ xưa không có được: Ngay lúc còn sống bà đã đi vào thơ ông Tú với tất cả niềm thương yêu, trân trọng của chồng..
- Tình thương vợ sâu nặng của Tú Xương thể hiện qua sự thấu hiểu nỗi vất vả gian lao và phẩm chất cao đẹp của người vợ..
- Câu thơ mở đầu nói hoàn cảnh làm ăn buôn bán của bà Tú.
- Địa điểm bà Tú buôn bán là mom sông, cái doi đất nhô ra ngoài sông ấy chính là nơi đầu sóng ngọn gió.
- Câu thơ vào đề như lời giới thiệu, lại như một bối cảnh làm hiện lên hình ảnh bà Tú tần tảo, tất bật ngược xuôi:.
- Thấm thía nỗi vất vả, gian lao của vợ, Tú Xương mượn hình ảnh con cò trong ca dao để nói về bà Tú.
- Có điều hình ảnh con cò trong ca dao đã tội nghiệp mà hình ảnh con cò trong thơ Tú Xương còn tội nghiệp hơn.
- Con cò trong thơ Tú Xương không chỉ xuất hiện trong cái rợn ngợp của không gian (như con cò trong ca dao) mà còn trong cái rợn ngợp của thời gian.
- So với câu ca dao: Con cò lặn lội bờ sông, câu thơ của Tú Xương:.
- bằng "thân cò", càng làm tăng nỗi vất vả gian truân của bà Tú.
- mang tính khái quát cao hơn và do vậy tình thương vợ của Tú Xương cũng sâu sắc, thấm thía hơn..
- Nếu câu thơ thứ ba gợi nỗi vất vả đơn chiếc thì câu thứ tư lại làm rõ sự vật lộn với cuộc sống của bà Tú:.
- đối với "buổi đò đông") nhưng lại thừa tiếp nhau về ý để làm nổi bật sự vất vả gian truân của bà Tú: đã vất vả, đơn chiếc, lại thêm sự bươn bả trong hoàn cảnh chen chúc làm ăn.
- Hai câu thực nói thực cảnh bà Tú đồng thời cho ta thấy thực tinh của Tú Xương:.
- Cuộc sống vất vả gian truân càng ngời lên phẩm chất cao đẹp của bà Tú.
- Mỗi chữ trong câu thơ Tú Xương đều chất chứa bao tình ý.
- Bà Tú nuôi đủ cả con, cả chồng, nuôi bảo đảm đến mức: "Cơm hai bữa: cá kho rau muống - Quà một chiều: khoai lang, lúa ngô".
- Tú Xương một lần nữa cảm phục sự hi sinh rất mực của vợ:.
- là số lượng phiếm chỉ, để nói số nhiều, được tách ra tạo nên một thành ngữ chéo (năm nắng mười mưa) vừa nói lên sự vất vả gian lao, vừa thể hiện được đức tính chịu thương chịu khó, hết lòng vì chồng vì con của bà Tú..
- Trong những bài thơ viết về vợ của Tú Xương, bao giờ ta cũng bắt gặp hình ảnh hai người: bà Tú hiện lên phía trước, ông Tú khuất lấp ở phía sau, nhìn tinh mới thấy.
- về cậu thơ "Nuôi đủ cả năm con với một chồng", có người cho rằng ở đây ông Tú tự coi mình là một thứ con đặc biệt để bà Tú phải nuôi..
- Bà Tú lấy ông là do duyên nhưng duyên một mà nợ hai.
- Tú Xương tự coi mình là cái nợ mà bà Tú phải gánh chịu.
- Ông chửi thói đời bạc bẽo, vì thói đời là một nguyên nhân sâu xa khiến bà Tú phải khổ.
- Nhưng Tú Xương cũng không đổ vấy cho thói đời.
- Câu thơ Tú Xương tự rủa mát mình cũng là lời tự phán xét, tự lên án:.
- Nhan đề Thương vợ chưa nói hết được sự sâu sắc trong tình cảm của Tú Xương đối với vợ cũng như chưa thể hiện được đầy đủ vẻ đẹp nhân bản của hồn thơ Tú Xương.
- Thấm thìa nỗi vất vả, gian lao của vợ, Tú Xương mượn hình ảnh con cò trong ca dao để nói về bà Tú.
- Con cò lặn lội bờ sông, Câu thơ của Tú Xương:.
- mang tính khái quát cao hơn và do vậy tình thương vợ của Tú Xương cũng sâu sắc, thấm thìa hơn..
- Hai câu thực nói thực cảnh bà Tú đồng thời cho ta thấy thực tình của Tú Xương: tấm lòng xót thương da diết..
- Trong những bài thơ viết về vợ của Tú Xương, bao giờ ta cùng bắt gặp hình ảnh hai người: bà Tú hiện lên phía trước, ông Tú khuất lấp ở phía sau, nhìn tinh mới thấy.
- Đằng sau cốt cách khôi hài, trào phúng là cả một tấm lòng, không chỉ thương mà còn tri ân vợ, về câu thơ "Nuôi đủ cả năm con với một chồng", có người cho rằng ở đây ông Tú tự coi mình là một thứ con đặc biệt để bà Tú phải nuôi..
- Ông chửi thói đời bạc bẽo, vì thói đời là một nguyên nhân sâu xa khiến bà Tú phái khổ.
- Câu thơ Tú Xương tự rủa mạt mình cũng là lời tự phán xét, tự lên án:.
- Tú Xương được xem là một trong số những nhà văn nổi bật trong nền văn học Việt Nam.
- Và người đọc đã cảm nhận được tình cảm của nhà văn ngay từ cái nhan đề đã toát lên tình cảm thương yêu chứa chan của nhà thơ dành cho bà Tú- người vợ thân yêu của ông.
- Mở đầu bài thơ, bà Tú như đã được vẽ lên, hiện lên với hình ảnh của một phụ nữ tất bật với công việc, gia đình với biết bao những bận bịu với gánh nặng mưu sinh cơn áo..
- thôi là đã cho ta thấy được những cái nỗi vất vả, cơ cực của bà Tú khi bà đã phải lặn lội kiếm sống từ ngày này qua ngày khác để chăm cho chồng và chăm con.
- Dường như người đọc cũng có thể thấy được mọi gánh nặng trong gia đình đều đổ dồn lên một vai bà Tú- một người phụ nữ.
- Và để có thể trang trải được mọi chi phí cho gia đình cho chồng cho con, bà Tú đã phải chật vật thậm chí bà đã phải giành giật từng miếng cơm, manh áo trong thời buổi cơ cực..
- mà bà Tú phải cam phận, và cũng đã phải chịu đựng.
- Bà Tú dường như cũng đã phải âm thầm chịu đựng mọi khó khăn để như có thể đảm bảo cuộc sống no đủ cho cả gia đình.
- Người độc không thể nào quên được hình ảnh bà Tú đẹp như bao người mẹ Việt, đẹp như bao người chị trong gia đình Việt Nam, khiến ta cảm thấy quen thuộc, mến yêu người phụ nữ này hơn..
- Tú Xương có rất nhiều khác biệt với các tác giả trước ông.
- Bà Tú là một đề tài khá quen thuộc trong thơ Tú Xương, hình ảnh bà đã đi vào sáng tác của ông trong các bài như: Đau mắt, Văn tế sống vợ, Tự cười mình, Hỏi mình.
- Thương vợ viết về bà Tú nhưng thực ra lại có sự song hành của cả hai hình tượng: hình tượng bà Tú được thể hiện một cách nổi bật trực tiếp và hình tượng ông Tú được khắc hoạ một cách gián tiếp nấp sau người vợ nhưng vẫn khá rõ nét.
- Câu thơ ngắn gọn đã phản ánh một cách cụ thể, chi tiết không gian, địa điểm và công việc làm ăn của bà Tú.
- nói lên được nỗi vất vả, tần tảo của bà Tú triền miên hết ngày này đến ngày khác, tháng này đến tháng khác, năm này đến năm khác.
- Bởi vậy hơn ai hết, Tú Xương hiểu rõ mục đích của nỗi vất vả đó nơi người vợ:.
- Đôi quang gánh cuộc đời trên vai bà Tú thật quá nặng.
- Tú Xương không tính bà vào thành phần phải "nuôi đủ".
- Nhà thơ đã tự hạ mình xuống mức thấp hơn cả lũ con, đứng riêng ra một bên, vì ông là một thứ chồng đặc biệt mà bà Tú phải nuôi riêng.
- Các nhà nghiên cứu đã nói về việc Tú Xương đã mượn hình ảnh con cò trong ca dao xưa để nói về nỗi vất vả đơn chiếc và sự chịu thương, chịu khó, hi sinh thầm lặng của bà Tú:.
- So với ca dao, câu thơ của Tú Xương có nhiều cái mới.
- lên đầu câu, khiến câu thơ trở nên có sức nặng hơn khi khắc sâu nỗi vất vả đơn chiếc của bà Tú giữa cái rợn ngợp của không gian..
- trong thơ Tú Xương còn ở giữa sự rợn ngợp của thời gian.
- Chuyến đò đầy gian nan nguy hiểm đó giống như chính cuộc đời đầy vất vả của bà Tú vậy: biết đò đã đầy, chất chứa bao hiểm nguy, văng vẳng bên tai lời mẹ dặn "đò đầy chớ qua".
- Phải nói rằng, nghệ thuật bình đối trong hai câu thực đã góp phần quan trọng vào việc dựng lại chân dung con người cả về thể chất lẫn tinh thần và công cuộc làm ăn kiếm sống không một phút ngơi nghỉ trong mọi bối cảnh gian khó của bà Tú.
- Nếu ở hai câu đề và hai câu thực, nhà thơ còn đứng ngoài để miêu tả, thì đến hai câu luận Tú Xương đã nhập thân vào nhân vật để diễn tả một cách chân tình nỗi niềm sâu kín của bà Tú.
- "Âu".
- "Âu đành phận".
- Hình tượng bà Tú như càng trở nên vị tha, nhân hậu hơn qua mỗi dòng thơ.
- Tiếp theo là sự nhân đôi (một duyên hai nợ, năm nắng mười mưa) cũng là những phép toán nhấn mạnh sự thiệt thòi, vất vả và công lao không thể nói hết bằng lời của bà Tú.
- Ở sáu câu thơ đầu, Tú Xương đã khắc họa hình ảnh người vợ trong vất vả gian lao vẫn sáng ngời những phẩm chất tốt đẹp và đức hy sinh, nhẫn nại thầm lặng của người phụ nữ Việt Nam.
- Lời chửi cuối bài thơ như càng khẳng định thêm tình cảm của ông Tú đối với bà Tú.
- Dù vất vả nắng mưa nhưng bà Tú ấy vẫn luôn cảm thấy hạnh phúc vì được sống giữa tình thương yêu, trìu mến, vì có một người chồng đầy nhân cách, hiểu mình, cảm thông nỗi vất vả của mình như ông Tú.
- Hình ảnh bà Tú vất vả, tảo tần với đôi quang gánh trĩu nặng trên vai, chiếc nón cũ đội đầu, chiếc áo nâu chùng tứ thân bốn mùa không đổi, thoăn thoắt gấp gáp bước đi giữa không gian và thời gian vô định chính là hình ảnh của đất nước trong những tháng năm đói nghèo nô lệ..
- Đối tượng trào phúng của ngòi bút Tế Xương không chỉ là con người, hiện tượng đặc biệt trong xã hội đương thời mà còn trào lộng chính mình.Trong bài thơ Thương vợ, ông đã tự chế giễu bản thân khi làm trụ cột gia đình nhưng lại không thể gánh vác những trách nhiệm mà mọi gánh nặng đổ dồn lên vai bà Tú – vợ của ông.
- Mở đầu bài thơ, tác giả Tế Xương đã gợi ra trước mắt người đọc hình ảnh lam lũ, tần tảo của bà Tú với công việc vất vả, đầu tắt mặt tối ở mom sông:.
- Cụm từ “quanh năm” tuy chỉ có 2 tiếng đơn giản nhưng lại đầy sức nặng vì nó gợi ra nhịp độ công việc thường xuyên, lặp đi lặp lại của bà Tú từ ngày này qua ngày khác, từ tháng này qua tháng khác.
- Bà Tú xuất hiện với công việc buôn bán đầy vất vả, môi trường làm việc cũng thật đặc biệt ở “mom sông”, đó là vùng đất bồi ven sông, nơi ẩn chứa rất nhiều nguy hiểm mà bất cứ lúc nào cũng có thể sạt lở..
- Quanh năm lam lũ với công việc buôn bán vất vả bởi trên vai bà Tú là những gánh nặng gia đình, không chỉ là những đứa con thơ mà còn là người chồng mang cái nghiệp công danh “Nuôi đủ năm con với một chồng”.
- Mượn hình ảnh con cò trong ca dao, tác giả Tế Xương đã thể hiện đầy sâu sắc về nỗi vất vả, gian truân của bà Tú.
- Sử dụng “thân cò” mà không phải con cò, tác giả đã gợi hình ảnh đầy sống động về cuộc đời của bà Tú, so với con cò trong ca dao, hình ảnh bà Tú xuất hiện với vẻ cơ cực hơn, đáng thương hơn..
- Hai câu thơ mang ý nghĩa tả thực đã làm nổi bật lên cuộc sống vất cả cùng như kiên cường của bà Tú khi vượt lên mọi khó khăn mà bươn chải cho cuộc sống mưu sinh..
- Không chỉ than trách cuộc đời bạc bẽo mà Tú Xương còn tự trách, chế giễu chính bản thân mình “Có chồng hờ hững cũng như không”.
- Thương vợ là một trong những bài thơ hay của Tú Xương viết về người vợ của mình.
- Bài thơ đã nói lên nỗi khó khăn nhọc nhằn của người vợ trong cuộc sống đầy vất vả lo cho cuộc sống gia đình, đồng thời cũng ngợi ca sự đảm đang tảo tần của bà Tú và sự tự trách móc, chế giễu bản thân của Tú Xương khi không giúp đỡ được cho bà trong cuộc sống mưu sinh..
- Đọc câu thơ đầu tiên, người đọc hiểu được công việc của bà Tú là công việc.
- Công việc buôn bán đó đã gắn liền với bà Tú biết bao nhiêu năm nay.
- Bà Tú làm việc ở một nơi không dễ dàng và yên bình mà là một “mom sông”.
- Chỉ với một câu thơ đầu ngắn ngủi thôi mà nhà thơ đã cho người đọc hình dùng được cả thời gian lẫn không gian trong công việc buôn bán vất vả của bà Tú.
- Bà Tú tảo tần, vất vả là vì ai Nhà thơ lý giải người vợ đi sớm về muộn để buôn bán kiếm từng đồng, từng hào là để nuôi chồng nuôi con.
- Hình ảnh người vợ đảm đang, vất vả khuya sớm băt đầu hiện lên với sự cảm thông, yêu thương và xót xa trong mắt nhà thơ Tú Xương.
- Từ “nuôi” đặt ở đầu câu thơ càng nhấn mạnh vai trò của người vợ Tú Xương trong gia đình, bởi lẽ chỉ mình bà đi làm để nuôi.
- Ở ý thơ này, nhà thơ dùng số đếm “năm” “một”, người đọc liên tưởng dường như Tú Xương cũng đã đặt mình vào như một người con của bà Tú.
- Điều đó càng cho thấy trách nhiệm và áp lực trong cuộc sống mưu sinh của một người vợ trong gia đình Tú Xương..
- Tiếp tục khắc họa sự tảo tần sớm hôm, lam lũ trong công việc mưu sinh của người vợ, nhà thơ đã có những miêu tả rất chân thực nỗi nhọc nhằn của bà Tú trong hai câu thực:.
- Vì cuộc sống mưu sinh, bà Tú đã phải tảo tần, bon chen trong cuộc sống chợ búa.
- Trong hai luận, nhà thơ đã mượn hình ảnh bà Tú để nói lên thân phận của bà:.
- Bà Tú vốn là con nhà học thức chứ không phải gia đình buôn bán, nhưng từ khi lấy Tú Xương bà trở nên đảm đang, tháo vát chợ búa do hoàn cảnh vất vả.
- Chính nhà thơ Tú Xương cũng từng viết về vợ mình như thế này.
- Nhưng cụm từ “dám quản công” lại thể hiện một sự tháo vát, chịu thương chịu khó của bà Tú.
- Dù số phận có nhiều lam lũ, gian truân, bà Tú vẫn không một lời ca thán mà cố gắng vượt qua.
- Qua đó, nhà thơ nói lên nỗi thấu hiểu, xót xa vì cái duyên nợ với nhau mà bà Tú đã chịu bao nhọc nhằn vất vả..
- Từ sự thấu hiểu về những nhọc nhằn, vát vả bà Tú phải chịu đựng, hai câu kết vang lên như tiếng chửi nhà thơ dành cho chính bản thân mình:.
- Tú Xương đã mạnh dạn đưa những ngôn ngữ đời thường “cha mẹ thói đời”,.
- chồng như Tú Xương long đong đường thi cử, khiến những người vợ như bà Tú phải bươn bải kiếm sống nuôi chồng, nuôi con..
- Bài thơ đã xây dựng thành công hình ảnh bà Tú đảm đang, tảo tần, hi sinh vì chồng vì con