« Home « Kết quả tìm kiếm

Bình giảng bức tranh tứ bình trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu


Tóm tắt Xem thử

- Bình giảng bức tranh tứ bình trong bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu Ngữ văn 12.
- Vâng! Việt Bắc đã hóa tâm hồn dào dạt nghĩa yêu thương trong thơ Tố Hữu với những lời thơ như tiếng nhạc ngân nga, với cảnh với người ăm ắp những kỉ niệm ân tình có bao giờ quên được..
- Việt Bắc là đỉnh cao của thơ Tố Hữu nói riêng, của thơ ca kháng chiến chống Pháp nói chung.
- Nhưng có lẽ để lại ấn tượng sâu đậm nhất trong bài ca Việt Bắc có lẽ là đoạn thơ về bức tranh tứ bình với bốn mùa xuân – hạ – thu – đông..
- Ở đây, hoa tượng trưng cho vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc.
- Còn con người là con người Việt Bắc với tấm áo chàm nghèo khổ nhưng đậm đà lòng son.
- Nhưng đến với Việt Bắc trong thơ Tố Hữu thì thật lạ.
- Con người ấy đã trở thành linh hồn của bức tranh mùa đông Việt Bắc..
- Mùa xuân Việt bắc cũng vậy:.
- Đây không phải là lần đầu tiên Tố Hữu viết về màu trắng ấy, năm 1941 Việt Bắc cũng đón bác Hồ trong màu sắc hoa mơ:.
- Từ “chuốt” và hình ảnh thơ đã nói lên được bàn tay của con người lao động: cần mẫn, tỉ mẩn, khéo léo, tài hoa, nhanh nhẹn, chăm chút đó cũng chính là phẩm chất tần tảo của con người Việt Bắc..
- Mùa hè đến trong âm thanh rộn rã của tiếng ve, bức tranh Việt Bắc lại sống động hơn bao giờ hết:.
- Đây cũng chính là tiếng hát của Việt Bắc của núi rừng của tình cảm mười lăm năm gắn bó thiết tha mặn nồng..
- Vâng! Bức tranh mùa thu Việt Bắc đã làm hoàn chỉnh bức tranh tuyệt mỹ của núi rừng và khép lại đoạn thơ bằng tiếng hát “ân tình thủy chung” gợi cho người về và cả người đọc những rung động sâu xa của tình yêu quê hương đất nước..
- Với những nét chấm phá đơn sơ giản dị, vừa cổ điển vừa hiện đại, đoạn thơ trên của Tố Hữu đã làm nổi bật được bức tranh cảnh và người qua bốn mùa của chiến khu Việt Bắc.
- Người ra đi nhớ những gì? Việt Bắc có gì để mà nhớ, để mà thương? Câu thơ đã trình bày rất rõ?.
- Núi rừng, phong cảnh Việt Bắc được ví như “hoa”.
- Trong bức tranh thiên nhiên ấy, hình ảnh con người hiện lên, giản dị, chân chất, mộc mạc mà cao đẹp vô cùng! Con người và thiên nhiên lồng vào nhau, gắn kết với nhau tạo nên cái phong thái riêng của Việt Bắc..
- đó,những gam màu được sử dụng một cách hài hoà tự nhiên càng tôn thêm vẻ đẹp của núi rừng Việt Bắc..
- Thiên nhiên Việt Bắc còn được mô tả theo chiều dọc thời gian.
- Đọc đoạn thơ, ta có cảm nhận những vẻ đẹp bình dị mà trong sáng của tâm hồn người Việt Bắc.
- Họ đã nuôi chiến sĩ, nuôi cách mạng, nuôi cuộc kháng chiến của dân tộc… Những con người Việt Bắc tuy bình dị nhưng thật anh hùng..
- Những câu thơ của Tố Hữu có tính khái quát cao so với toàn bài.Lời thơ giản dị mà trong sáng thể hiện niềm rung động thật sự trước vẻ đẹp của núi rừng và con người Việt Bắc.
- Đặc biệt người đọc chắc hẳn sẽ không quên bức tranh tứ bình bằng thơ tuyệt đẹp trong “Việt Bắc”..
- Xuyên suốt bài thơ “Việt Bắc” là dòng tâm tư, tình cảm chan chứa và sâu lắng của Tố Hữu dành cho quân và dân từng tham gia trong cuộc kháng chiến chống Pháp gian khổ..
- Người đọc sẽ bắt gặp những hình ảnh gần gũi, đời sống bình dị, cả những con người chân chất Việt bắc qua lời thơ Tố Hữu.
- Có thể nói rằng điểm sáng của cả bài thơ toát lên từ bức tranh tứ bình tuyệt đẹp của núi rừng Việt Bắc qua giọng thơ dìu dặt, trầm bổng của Tố Hữu.
- Lời mào đầu sâu sắc này sẽ dẫn người đọc lần lượt khám phá nét đặc trưng của núi rừng Việt Bắc trải dọc theo 4 mùa..
- Màu đỏ của hoa chuối chính là nét điểm xuyết, là ánh sáng làm bừng lên khung cảnh rừng núi mùa đông Việt Bắc.
- Đây được xem là nghệ thuật chấm phá rất đắc điệu của Tố Hữu giúp người đọc thấy ấm lòng khi nhớ về Việt Bắc.
- Bức tranh mùa xuân ở núi rừng Việt Bắc hiện lên thật trữ tinh, thơ mộng như tiên cảnh:.
- Chính ánh trăng ấy đã mang đến vẻ đẹp riêng của mùa thu Việt bắc.
- Thật vậy với 4 cặp thơ lục bát ngắn gọn, 4 mùa của thiên nhiên Việt Bắc được gợi tả sắc nét, tràn đầy sức sống.
- Khi đọc "Việt Bắc".
- nổi bật là bài "Việt Bắc".
- "Việt Bắc".
- Trong tâm trạng kẻ ở - người đi, hình bóng của núi rừng - con người Việt Bắc vẹn nguyên cùng ký ức với bao hình ảnh đơn sơ mà cảm động.
- Đọc "Việt Bắc".
- hiểu là anh em, mẹ con, hai người đang yêu nhau hay xa hơn là mối quan hệ trừu tượng giữa con người với núi rừng Việt Bắc.
- như đem lại ấn tượng riêng biệt về nét đẹp của núi rừng Việt Bắc.
- Sức sống mùa xuân lan toả khắp núi rừng Việt Bắc.
- Không gian chuyển về đêm như hoàn chỉnh bức tranh tuyệt mĩ của núi rừng Việt Bắc..
- Linh hồn của tập thơ này chính là bài thơ cùng tên "Việt Bắc".
- Tám câu thơ là bốn cặp lục bát, mỗi cặp là một bức tranh thiên nhiên tương ứng với một mùa nào đó ở núi rừng Việt Bắc.
- Có lẽ trong bộ tranh tứ bình này, Việt Bắc hiện ra đầu tiên trong bức tranh mùa đông..
- Hiện lên trên bức tranh này, người Việt Bắc đang trên đỉnh đèo cao, ánh nắng chiếu vào lưỡi dao lóe sáng làm cho cảnh càng sống động hơn:.
- Hình ảnh người Việt Bắc trên đỉnh đèo cao đã làm toát lên phẩm chất của họ.
- Giờ đây, trước mắt chúng ta là những cánh rừng Việt Bắc hiện lên với màu trắng thanh khiết của hoa mơ.
- Ở bức tranh Việt Bắc những ngày mùa xuân, ta không chỉ thấy màu trắng của rừng mơ mà màu trắng còn hiện ra qua những chiếc nón, màu trắng của những sợi giang.
- Người Việt Bắc lại hiện lên trong bức tranh này qua nỗi nhớ của người về.
- đã làm toát lên phẩm chất của con người Việt Bắc: cần mẫn, tài hoa, chịu thương chịu khó..
- Có lẽ bức tranh đẹp nhất trong bộ tranh tứ bình này chính là Việt Bắc với mùa hè bởi ở đây không chỉ có sắc màu của núi rừng Việt Bắc mà còn có âm thanh của mùa hạ.
- Hiện lên trong bức tranh ấy, người Việt Bắc lại xuất hiện trong công việc:.
- đã khắc họa hình ảnh những con người lao động Việt Bắc thầm lặng, giàu đức hi sinh, kiên trì, nhẫn nại.
- Nếu ba bức tranh trên Tố Hữu đều vẽ nên cảnh Việt Bắc vào ban ngày thì đến đây Việt Bắc lại hiện về trong đêm tối.
- Thiên nhiên Việt Bắc đã hiện lên thêm phần phong phú và đa dạng.
- Cảnh sắc thiên nhiên Việt Bắc còn hiện về dưới ánh trăng lung linh, huyền ảo.
- Nghe tiếng hát của những con người Việt Bắc ta lại toát lên phẩm chất mới của họ..
- Hiện lên trong nỗi nhớ của người về là thiên nhiên với bốn mùa và con người Việt Bắc cùng bốn dáng điệu khác nhau.
- Được biết đến như một tác phẩm nổi bật của thơ ca kháng chiến, Việt Bắc đã có một vị trí vững chắc trong lòng người đọc..
- Bài thơ là nỗi lòng của người ra đi và kẻ ở lại trong phút chia tay đầy bâng khuâng lưu luyến và nỗi nhớ của người ra đi dành cho Việt Bắc.
- Trong hồi ức của người ra đi, cảnh vật thiên nhiên Việt Bắc thật đẹp, đẹp như một bức tranh tứ bình..
- Nó được tái hiện bằng hồi ức của tác giả về Việt Bắc.
- Mùa đông là vậy, còn mùa xuân, thiên nhiên Việt Bắc lại được bừng sáng bởi sắc mơ thanh khiết "mơ nở trắng rừng".
- Tất cả những nét đẹp nơi con người Việt Bắc đã được thể hiện một cách chân thực qua thơ Tố Hữu.
- Chắc hẳn phải là người yêu và dành nhiều tình cảm cho Việt Bắc lớn lắm thì mới có thể vẽ ra một bức tranh hoàn hảo đến vậy.
- Không chỉ thế, đoạn thơ còn thể hiện những con người lao động ở Việt Bắc rất tuyệt.
- “Việt Bắc” là đỉnh cao của thơ Tố Hữu, được sáng tác sau chiến thắng Điện Biên Phủ, miền Bắc được hoàn toàn giải phóng .
- Những cơ quan Chính phủ rời Việt Bắc về thủ đô Hà nội.
- Đoạn trích trong SGK Ngữ Văn lớp 12 nằm ở phần I của bài thơ Việt Bắc.
- Trong bề bộn của những kí ức và hoài niệm, bức tranh sáng, đẹp về Việt Bắc hiện ra trong nỗi nhớ của người về xuôi như một dấu son tươi nguyên của kỉ niệm:.
- Nhớ hoa là nhớ tới cái đẹp của thiên nhiên Việt Bắc, mà cái đẹp của Việt Bắc lại không thể tách rời cái đẹp của con người Việt Bắc.
- Tám câu thơ tiếp theo vẽ ra bức tranh tứ bình về bốn mùa ở Việt Bắc.
- Đặc biệt từ “đổ” gợi cho ta sự chuyển màu mau lẹ từ sắc trắng sang vàng , bừng sáng cả núi rừng Việt Bắc.
- Nếu như hai mùa trước, bóng dáng con người chỉ xuất hiện một cách gián tiếp và thấp thoáng thì lần này, con người Việt Bắc hiện ra rõ nét và sinh động hơn rất nhiều, dưới hình ảnh một.
- Ta chợt nhận ra dù bất cứ mùa nào, con người Việt Bắc cũng hiện lên trong dáng vẻ lao động cần mẫn.
- Tất cả hòa quyện vào nhau trong nỗi nhớ về Việt Bắc của người ra đi.
- Tiêu biểu là bài Việt Bắc.
- Có thể nói, kết tinh của tác phẩm được lắng đọng trong mười câu thơ diễn tả nỗi nhớ của người về xuôi với cảnh thiên nhiên và con người Việt Bắc hòa quyện thành bức tranh tứ bình..
- Tố Hữu cũng là một trong những cán bộ sống gắn bó với Việt Bắc nhiều năm, nay từ biệt chiến khu để về xuôi.
- Và có lẽ đẹp nhất trong nỗi nhớ Việt Bắc là những ấn tượng không phai về sự hòa quyện của người dân với thiên nhiên núi rừng cao đẹp..
- Nỗi nhớ hướng về “những hoa cùng người” hướng về thiên nhiên, núi rừng và con người Việt Bắc.
- Hoa và người được đặt cạnh nhau càng làm tôn lên vẻ đẹp cho nhau, làm sáng lên cả không gian núi rừng, Việt Bắc trùng điệp..
- Màu xanh bạt ngàn của núi rừng Việt Bắc làm nổi bật lên màu đỏ tươi của hoa chuối.
- hình ảnh đặc trưng của rừng núi Việt Bắc vào mùa đông, nó giống như ngọn đuốc, đốm lửa rực rỡ thắp sáng bức tranh mùa đông, xua tan đi cái u tối, lạnh lẽo của núi rừng nơi đây.
- Tô điểm thêm nét đẹp đặc trưng của mùa đông Việt Bắc..
- Hình ảnh bông hoa “mơ nở trắng rừng” là loài hoa đặc trưng của mùa xuân nơi Việt Bắc.
- Đó là màu trắng tinh khiết, tinh khôi khoác lên cho núi rừng Việt Bắc.
- Cả không gian Việt Bắc như được nhuộm sắc vàng rực rỡ.
- Năm tháng đi qua nhưng ân tình thủy chung cách mạng giữa Việt Bắc với con người về xuôi vẫn luôn thủy chung son sắc, in đậm trong lòng người..
- Qua đó, Tố Hữu bộc bạch được tình cảm của mình với thiên nhiên núi rừng Việt Bắc và sự thủy chung son sắc với những con người chất phát, hiền hòa nơi đây.
- Sự yêu mến và tự hào của Tố Hữu với Việt Bắc.
- “Việt Bắc” là một bài thơ nổi tiếng tác giả viết năm 1954.
- Trên cái nền thơ mộng ấy, con người Việt Bắc xuất hiện với vẻ đẹp khỏe khoắn trong tư thế lao động: “dao gài thắt lưng”.
- Đó là cặp câu thơ lục bát tiếp theo nhà thơ miêu tả về thiên nhiên và con người Việt Bắc khi xuân về.
- Còn với Tố Hữu, mùa hè Việt Bắc là:.
- Một Việt Bắc trong trẻo.
- Một Việt Bắc thanh tịnh dưới ánh trăng.
- Để có thể phác họa nên bức tranh tứ bình của cảnh sắc thiên nhiên và con người Việt Bắc sống động như vậy, nhà thơ đã vận dụng khéo léo đồng thời bút pháp cổ điển và hiện đại.
- Sự tinh tế và tài hoa ấy đã góp phần giúp cho bức tranh tứ bình trong “Việt Bắc” có một vị trí đặc biệt trong lòng người đọc bao thế hệ, góp phần làm đa dạng hơn những bài thơ, áng văn viết về “bức tranh tứ bình”.