« Home « Kết quả tìm kiếm

Bình giảng cảnh Thúy Kiều báo ân báo oán


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Bình giảng cảnh Thúy Kiều báo ân báo oán.
- Bài mẫu số 1: Bình giảng cảnh Thúy Kiều báo ân báo oán.
- Một trong những đoạn trích nói lên tính cách và lòng người của nhân vật Thúy Kiều là đoạn trích"Thúy Kiều báo ân báo oán".
- mà dân gian thường nói để tô điểm cho con người của Thúy Kiều.
- Nàng báo oán đối với người phụ nữ độc ác, mưu mẹo .không ai khác đó chính là Hoạn Thư: "Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây....
- Thúy Kiều không những giữ đúng phép lịch sự trong đối thoại mà còn tỏ ra một cách tinh tế.
- Nhưng với sự toan tính, mưu mẹo cách đối thoại của Hoạn Thư làm cho Kiều không những trị tội mà còn tha tội.
- Nguyễn Du đã vẻ nên một Thúy Kiều mang đậm vẻ đẹp nhân hậu.
- Đoạn trích đã làm rõ nên một Thúy Kiều với tấm lòng đầy nhân ái, một tấm lòng khoan dung vô cùng.
- Đoạn trích giảng đã được lược bớt, chủ yếu nói rõ việc Thúy Kiều đền ơn Thúc Sinh và trả oán Hoạn Thư..
- Nhân vật cuộc chuyện trò thân mật, Thúy Kiều kể hết mọi nỗi gian truân của mình.
- Thúc Sinh sợ có lẽ vì tính khí của Thúc Sinh nhút nhát, ngay cả việc bảo vệ người mình yêu cũng không làm được để cho Hoạn Thư tha hồ ra tay hành hạ Kiều.
- Trong cuộc tình chồng vợ (dù là vợ lẽ) Thúy Kiều vẫn cho đó là "nghĩa nặng nghìn non".
- Cách nói này phù hợp với tính cách của Thúy Kiều..
- Kiều hiểu rõ nỗi đau khổ của nàng không phải là do Thúc Sinh gây ra mà thủ phạm chính là Hoạn Thư.
- Chính vì vậy mà khi nói với Thúc Sinh, Kiều đã nói về Hoạn Thư.
- Điều đó chứng tỏ vết thương lòng mà Hoạn Thư gây ra cho nàng đang còn quá xót xa.
- Khi nói về Hoạn Thư.
- Tiếp đến là cảnh Thúy Kiều báo oán Hoạn Thư.
- Giờ đây đối diện với Hoạn Thư - chính danh thủ phạm, Kiều cũng đanh đá, sắc sảo như ai..
- Nay Hoạn Thư không còn là con gái của nhà "họ Hoạn danh gia".
- nữa mà là kẻ tội phạm đã bị tóm cổ về đây để xử án mà Kiều là quan tòa quyết định đến tương lai, số phận của Hoạn Thư..
- Tiếp theo là giọng điệu đay nghiến, đốp chát của Thúy Kiều..
- như Hoạn Thư "Bề ngoài thơn thớt nói cười - Bề trong nham hiểm giết người không dao"..
- Giọng nói của Kiều tỏ rõ nỗi căm giận cao độ cho thấy nàng quyết trừng trị Hoạn Thư theo đúng quan niệm "Mưu sâu cũng trả nghĩa sâu cho vừa".
- Lợi dụng tình huống này mà Hoạn Thư đã tương kế tựu kế lấy chuyện đàn bà mà xoay xở.
- Trong phút giây đầu Hoạn Thư "hồn lạc phách xiêu".
- nhưng rồi Hoạn Thư cùng nhanh chóng trấn tĩnh "liệu điều kêu ca"..
- Trước tiên Hoạn Thư dựa vào tâm lí thương tình của người phụ nữ để gỡ tội: "Rằng: "Tôi chút phận đàn bà - Ghen tuông thì cũng người ta thường tình"..
- Lý lẽ của Hoạn Thư thật cao siêu trong nghệ thuật bào chữa.
- Chỉ trong một khoảnh khắc thôi là Hoạn Thư đã lôi kéo Kiều về phía mình hoặc ít ra Kiều cũng một phần nào chia sẻ một phần về "chút phận đàn bà".
- Đã là đàn bà thì ai ai cũng vậy chứ chẳng riêng gì Hoạn Thư.
- Giảm nhẹ mọi tội lỗi xuống chuyện đàn bà, để đàn bà dễ thông cảm về việc này, nếu Hoạn Thư có tội thì cũng là do tâm lý chung của giới nữ: "chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai"..
- Hẳn nhiên Hoạn Thư biết giấu những gì nên giấu để chạy trốn tội lỗi của mình như những việc đánh đập, bắt cóc, hành hạ, đày đọa Kiều xuống hàng con hầu đứa ở mà chỉ kế lại "công".
- Đây cũng là thủ thuật ngụy biện độc đáo, và cuối cùng là Hoạn Thư nhận tất cả tội lỗi về mình và chờ mong tấm lòng khoan dung độ lượng như trời bể của Kiều mà tha cho: "Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng"..
- Xét về mặt khôn ranh, tráo trở thì Hoạn Thư không có đối thủ.
- của Hoạn Thư..
- Ngay cả Thúc Sinh kia thì cũng chẳng là gì đối với Hoạn Thư kia mà.
- ấy của Hoạn Thư đã làm xiêu lòng Kiều.
- Kiều đành phải chấp nhận Hoạn Thư là người "Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời".
- Hoạn Thư đã đẩy Kiều vào chỗ khó xử, "tha ra thì cùng mấy đời - làm ra thì cũng ra người nhỏ nhen".
- Nhưng rồi mọi sự đã đảo lộn trong khoảnh khắc, vì Hoạn Thư đã "tri quá".
- Việc xét xử Hoạn Thư có một kết cuộc thật bất ngờ, nhưng thực ra nó cũng phù hợp với logic đoạn văn, với tính cách nhân vật.
- Kiều tha bổng Hoạn Thư không hoàn toàn phụ thuộc vào sự "tự bào chữa".
- Đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo oán có một kết cấu phù hợp với tính cách nhân vật, với tâm lí nhân dân và tính chất lý tưởng của đạo đức.
- Đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo oán thể hiện tài năng sáng tạo của thiên tài văn học Nguyễn Du trong nghệ thuật xây dựng nhân vật.
- Chỉ cần vài nét chấm phá của nghệ thuật miêu tả ước lệ, Thúc Sinh hiện lên là con người nhút nhát trông thật thảm thương, và đặc biệt là cách của nhân vật: Hoạn Thư khôn ngoan, sắc sảo.
- Thúy Kiều nhân nghĩa, bao dung, độ lượng trong việc xét xử "đền ơn trả oán".
- Bài mẫu số 2: Bình giảng cảnh Thúy Kiều báo ân báo oán.
- Tấm lòng ấy phần nào được bộc lộ qua cách xử sự hết sức nhân văn trong đoạn trích "Thúy Kiều báo ân báo oán"..
- Thực ra đoan Thúy Kiều báo ân báo oán không chỉ gồm báo ân Thúc SInh và báo oán Hoạn Thư mà còn báo ân với Giác Duyên.
- Tuy vậy đoạn trích đã lược bớt để làm nổi bật cuộc đối thoại giữa Kiều với Thúc Sinh và Hoạn Thư mà vẫn đảm bảo nội dung ơn đền, oán trả.
- Và đó cũng là chi tiết có ảnh hưởng đến cách báo oán Hoạn Thư ở đoạn sau.
- Có lẽ đó cũng là hai sắc thái tình cảm Thúy Kiều dành cho Thúc SInh.
- Cách nói trạng trọng này phù hợp với chàng thư sinh họ Thúc, đồng thời diễn tả được tấm lòng biết ơn trân trọng của Thúy Kiều đối với Thúc Sinh..
- Trong khi nói với Thúc Sinh, Kiều đã nói về Hoạn Thư.
- Bởi vì nàng hiểu nỗi đau khổ của nàng khi gắn bó với Thúc Sinh không phải do chàng gây ra mà thủ phạm chính là Hoạn Thư "Tại ai há dám phụ lòng cố nhân".
- Vẫn đang nói với Thúc Sinh nhưng khi nói về Hoạn Thư ngôn ngữ của Kiều lại hết sức nôm na, bình dị.
- Từ cách nói này để cô chuyển sang Hoạn Thư - báo oán.
- Đoạn này gồm những lời đối thoại trực tiếp giữa Thúy Kiều và Hoạn Thư.
- Trong hai đoạn lời nói của Kiều lộ rõ thái độ mỉa mai với Hoạn Thư.
- hay gọi Hoạn Thư là "tiểu thư".
- khi giữa hai người đã có sự thay đổi ngôi thứ, nhất là vào lúc này Kiều đang ngồi ở ghế xử án và Hoạn Thư là kẻ có tội thì điều đó quả là một đòn mỉa mai quất mạnh vào danh gia họ Hoạn.
- Đến đây ta thấy thái độ quyết trừng trị Hoạn Thư của Kiều cho bõ những ngày tháng Kiều bị mụ ta hành hạ..
- Vậy liệu Hoạn Thư đối phó thế nào trước thái độ ấy..
- Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu, Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca..
- Hoạn Thư quả là một luật sư tự bào chữa cực giỏi.
- Thúy Kiều, Hoạn Thư đã.
- Cuối cùng Hoạn Thư nhận tội và trông chờ tấm lòng bao dung, độ lượng của Kiều:.
- Hoạn Thư đã biện bạch đến thế nếu Kiều quyết trả thù thì lại trở thành người nhỏ nhen, ích kỷ.
- Hoạn Thư đã biết lỗi "Đánh người chạy đi chứ không ai đánh người chạy lại"..
- Như vậy qua đoạn trích này ta thấy Hoạn Thư quả là một người "quỷ quái, tinh ma".
- Tất nhiên việc Hoạn Thư được tha bổng không chỉ vì có khả năng "tự bào chữa".
- Bài mẫu số 3: Bình giảng cảnh Thúy Kiều báo ân báo oán.
- Trong đó, trích đoạn "Thúy Kiều báo ân, báo oán".
- Từ Hải đã chuộc Thúy Kiều ra khỏi thanh lâu và cưới nàng làm vợ.
- Trong tác phẩm Truyện Kiều, trích đoạn "Thúy Kiều báo ân, báo oán"thể hiện khát khao muốn đòi lại công lý của người đời cũng như của tác giả Nguyễn Du..
- Trong đoạn trích này tác giả chỉ khai thác tình tiết Thúy Kiều báo ơn với nhân vật Thúc Sinh và báo oán với nhân vật Hoạn Thư.
- Nhưng đáng buồn là Thúc Sinh là người đã có gia đình và vợ anh ta Hoạn Thư là người đàn bà gian ngoan, xảo quyệt, rất có tâm địa độc ác và lắm mưu nhiều kế.
- Hoạn Thư tìm đủ mọi cách chia sẻ chồng mình và Kiều.
- Nhưng Thúy Kiều cảm thấy Thúc Sinh là người tốt đối đãi với mình thật lòng, nên nàng mang ơn chàng..
- Cảnh báo ân đối với Thúc Sinh được diễn ra long trọng, Thúy Kiều cho người.
- Thúy Kiều tuy có đôi chút tủi hờn, về những ngày tháng phải làm tôi tớ ở nhà Hoạn Thư nhưng nàng cũng hiểu được rằng Thúc Sinh rất nặng tình với nàng..
- thể hiện Thúy Kiều là người trọng tình, trọng nghĩa, dù sao cũng một thời nàng làm "Vợ người ta".
- Nàng ban tặng cho Thúc Sinh rất nhiều gấm lụa và tiền bạc, điều này thể hiện rằng Thúy Kiều là người chung thủy trước sau như một.
- Nhưng có vẻ như Thúy Kiều vẫn còn khá giận về Hoạn Thư nàng dùng những lời lẽ sâu cay, bình dân để nói về người phụ nữ nham hiểm này:.
- Từ sau lần đánh ghen Thúy Kiều thành công đẩy được nàng tránh xa cuộc đời chồng mình là Thúc Sinh, Hoạn Thư hoan hỉ lắm, vì mang trong lòng sự chiến thắng, hả hê vì chồng phải ngoan ngoãn nghe lời mình.
- Hoạn Thư còn cảm thấy tự phục tài trí của mình trước những sóng gió gia đình nàng đã hành xử rất thẳng tay không chút khoan nhượng với tình địch có như vậy nàng mới giữ được gia đình êm ấm..
- Ngay từ khi xuất hiện Hoạn Thư đã sử dụng ngôn ngữ chua ngoa, đúng với bản chất của mình để nói về Thúy Kiều bằng những ngôn ngữ mang tính hoạt ngôn..
- Thúy Kiều vẫn kiên nhẫn khuyên Hoạn Thư nên giữ chừng mực trong cách ăn nói của mình, đừng làm cho mọi chuyện trở nên căng thẳng..
- Hoạn Thư là người đàn bà xảo ngôn, nhưng giờ đang là thủ phạm bị báo oán, đứng trước nhiều binh lính gươm đao quanh mình, Hoạn Thư có chút run sợ..
- Hoạn Thư tự biết mình đã hành xử quá đáng với Thúy Kiều nên xuống nước cầu xin, dùng những lời lẽ khôn ngoan để biện hộ cho tội lỗi của mình,.
- Những lời xin tội của Hoạn Thư ngẫm ra thì cũng có lý, có tình, chỉ vì khen quá nên Hoạn Thư mù quáng.
- Trong cuộc đời này cảnh chồng chung không ai thích và chẳng ai muốn chia sẻ chồng mình với người phụ nữ khác nên hành động của Hoạn Thư cũng có thể tha thứ được.
- Hoạn Thư biết tội, nhận tội còn Thúy Kiều giàu lòng vị tha độ lượng nên cũng không chấp nhất nhiều.
- Nàng đồng ý tha cho Hoạn Thư.
- Lúc đầu ai cũng nghĩ Thúy Kiều sẽ phải hành hạ lại Hoạn Thư cho hả dạ những ngày nàng tủi nhục, cay đắng.
- Nhưng trước những lời cầu xin chí tình , chí lý của Hoạn Thư, Thúy Kiều cảm thấy siêu lòng và nàng quyết định tha bổng cho Hoạn Thư trước sự ngỡ ngàng của người đọc..
- Qua đoạn trích này ta thấy Thúy Kiều là người có tấm lòng độ lượng, biết phân biệt đúng sai và không phải là người nhỏ nhen, chấp nhất.
- Đoạn trích "Thúy Kiều báo ân, báo oán"