« Home « Kết quả tìm kiếm

Bộ 3 đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2021 trường THPT Bùi Xuân Phái


Tóm tắt Xem thử

- PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:.
- Rồi ngày tháng trôi qua, bạn sẽ thấy mình tự nhiên nắm được những cơ hội cần thiết để thực hiện mong muốn của mình, hệt như con tằm một khi đã nhả tơ thì sẽ miệt mài cho đến sợi tơ cuối cùng.
- Hãy nuôi dưỡng hình ảnh này trong tâm trí, rồi dần dần bạn sẽ thấy mình đang trở thành con người đặc biệt đó… Suy nghĩ chính là điểm mấu chốt.
- Mọi cơ hội sẽ đến từ sự khát khao và mọi mong ước chân thành đều sẽ được đáp ứng.
- 113) Câu 1: Theo tác giả, chúng ta cần phải làm gì mỗi ngày để nắm được cơ hội ? (0.5 điểm).
- Câu 2: Theo anh/ chị nội dung cơ bản tác giả đề cập đến trong đoạn trích là gì ? (0.5 điểm).
- Tại sao ? (1.0 điểm).
- PHẦN II: LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1 (2.0 điểm):.
- Từ văn bản ở phần Đọc - hiểu, anh /chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày những điều cần làm ở hiện tại để có thể ngẩng đầu thật cao và hiên ngang bước tới trong tương lai..
- Câu 2 (5.0 điểm):.
- Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn văn sau, từ đó làm nổi bật diễn biến tâm trạng của nhân vật Mị ở hai thời điểm khác nhau.
- Đoạn văn thứ nhất trong đêm tình mùa xuân khi Mị ý thức được về thực tại của bản thân: “Bao nhiêu người có chồng cũng đi chơi ngày tết.
- Và đoạn văn thứ hai sau khi Mị cắt dây trói cứu A Phủ: “…rồi Mị cũng vụt chạy ra.
- Theo tác giả, để nắm được cơ hội mỗi ngày chúng ta cần:.
- Nội dung cơ bản được tác giả đề cập đến trong đoạn trích là:.
- Biết cách viết đoạn văn nghị luận xã hội, bố cục chặt chẽ, lí lẽ xác đáng, diễn đạt trong sáng, giàu cảm xúc, không mắc lỗi chính tả, dừng từ, đặt câu,...
- Yêu cầu về nội dung:.
- Tại sao điều cần làm ở hiện tại lại khiến cho tương lai có thể ngẩng đầu thật cao và hiên ngang bước tới?.
- Nhân tố con người là tiên quyết cho tất cả sự thành công..
- Khái quát về tác giả, tác phẩm, giới thiệu chung về nhân vật Mị thông qua hai đoạn văn:.
- Cả hai đoạn văn đều viết về nhân vật Mị nhưng ở mỗi đoạn trích nhân vật này đã bộc lộ những vẻ đẹp mới những nhận thức và khát vọng riêng..
- Cảm nhận về 2 đoạn văn:.
- Đoạn văn 1 (1.25 điểm):.
- Vị trí đoạn trích:.
- Mùa xuân năm ấy trước những thay đổi của khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống con người ở Hồng Ngài, sau khi uống rượu, lắng nghe tiếng sáo trong không khí mùa xuân đang về, tâm trạng Mị có sự thay đổi..
- Tâm trạng Mị thể hiện trong đoạn văn:.
- Đoạn văn thể hiện diễn biến tâm lý của Mị xoay quanh sự thức tỉnh của bản thân với những khát vọng vượt thoát khỏi hiện thực, khao khát cháy bỏng được sống tự do, được hưởng tình yêu và hạnh phúc.
- Đoạn văn thể hiện sức sống tiềm tàng mà mãnh liệt đang trỗi dậy trong tâm hồn Mị..
- Đoạn văn 2 (1,25 điểm):.
- Đoạn văn tập trung thể hiện sự chuyển biến mạnh mẽ trong tư tưởng và hành động của nhân vật.
- Đoạn văn cho thấy vẻ đẹp đầy nội lực, lòng dũng cảm và sự quyết đoán của nhân vật khi dám vượt qua mọi sợ hãi, tự cắt dây cởi trói cho chính mình..
- Về nội dung: Hai đoạn văn thể hiện tiếng nói nhân đạo sâu sắc, tiến bộ của nhà văn: khẳng định, trân trọng vẻ đẹp và khát vọng chính đáng của người lao động, tìm ra con đường đấu tranh để giải phóng cho nhân vật.
- Bằng tấm lòng yêu thương con người sâu sắc cùng với ánh sáng của thành quả Cách mạng đã giúp Tô Hoài đặc biệt thành công khi viết về số phận bi thảm và quá trình đứng lên đâu tranh của người lao động vùng núi Tây Bắc..
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:.
- “Khi đã khai phóng được bản thân, con người sẽ tìm ra chính mình ở hai khía cạnh quan trọng nhất: con người văn hóa và con người chuyên môn của mình..
- Ở khía cạnh con người văn hóa, đó là việc tìm ra được đâu là lương tri và phẩm giá của mình, đâu là lẽ sống và giá trị sống của mình.
- Ở khía cạnh con người chuyên môn (hay con người công việc, nghề nghiệp, sự nghiệp), đó là việc tìm ra mình thực sự thích cái gì, mình giỏi cái gì, hiểu được mình giỏi đến mức độ nào để đặt mình vào một công việc phù hợp nhất với “cái chất” con người mình.
- Khi làm công việc mà mình giỏi nhất, mê nhất và phù hợp với “cái chất” con người của mình nhất thì khi đó làm việc cũng là làm người, khi đó mình làm việc nhưng cũng là sống với con người của mình.”.
- Đoạn trích trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?.
- Theo tác giả, thế nào là con người văn hoá?.
- Vì sao tác giả coi khía cạnh con người văn hoá vừa là “chân ga” (để giúp mình vượt qua bao đèo cao) và vừa là “chân thắng” (để giúp mình không rơi xuống vực sâu)?.
- Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến được nêu ra trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu: “Khi làm công việc mà mình giỏi nhất, mê nhất và phù hợp với “cái chất” con người của mình nhất thì khi đó làm việc cũng là làm người, khi đó mình làm việc nhưng cũng là sống với con người của mình.”.
- Con người văn hóa: tìm ra được lương tri và phẩm giá của mình, lẽ sống và giá trị sống, những giá trị làm nên chính mình....
- là động lực không bao giờ cạn giúp con người đạt được mục đích mà mình theo đuổi..
- Viết đúng 01 đoạn văn khoảng 200 từ.
- Giải thích: Điều quan trọng nhất ở khía cạnh con người chuyên môn là làm việc gì mình giỏi nhất (đúng sở trường, phát huy được năng lực), mê nhất (thực sự đam mê, yêu quý nghề nghiệp ấy), phù hợp với mình nhất và khi đó con người sẽ tìm ra chính mình..
- Con người sẽ không tìm được chính mình, không tạo nên được giá trị sống nếu không làm việc.
- Khi đã làm được công việc mà mình giỏi nhất, mê nhất và phù hợp với “cái chất” con người của mình nhất (nghĩa là đã tìm ra chính mình) thì mỗi người phải luôn luôn phấn đấu để tạo ra giá trị nhiều nhất cho xã hội..
- Thành công của Tố Hữu qua đoạn trích:.
- Nội dung: Đoạn thơ là bức tranh tứ bình dệt bằng ánh sáng của hoài niệm về thiên nhiên và con người Việt Bắc trong kháng chiến.
- Qua đó, tác giả thể hiện tình yêu thiên nhiên tươi đẹp, tình yêu cuộc sống và con người Việt Bắc.
- Gắn bó với từng khung cảnh ấy là hình ảnh những con người bình dị: người đi làm nương rẫy, người đan nón, người hái măng...với vẻ đẹp khỏe khoắn, khéo léo, cần cù, duyên dáng....
- ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích:.
- Cơ hội là điều có thật chứ không phải là kết quả của một sự may mắn hay tình cờ nào đó.
- Cơ hội luôn hiện hữu xung quanh chúng ta nhưng thường núp dưới cái bóng rủi ro hoặc thất bại tạm thời.
- Đó là lý do khiến rất nhiều người bỏ lỡ cơ hội của mình, Gục ngã hoàn toàn sau thất bại đầu tiên và không bao giờ đứng dậy được nữa, họ không nhận ra rằng, đằng sau mỗi thất bại luôn ẩn chứa một cơ hội mới..
- Bước ngoặt duy nhất mà bất kì ai cũng có thể dựa vào là bước ngoặt do chính họ tạo ra hoặc biết nắm bắt cơ hội mà cuộc sống mang đến cho mình,.
- Để làm được điều này, trước hết bạn hãy cố gắng nhận ra cơ hội của mình, đồng thời phân tích những thuận lợi và thách thức mà nó mang lại.
- Biển cơ hội thành hiện thực nghĩa là bạn sẵn lòng làm những công việc, từ đơn giản nhất, và cố gắng hoàn thành chủng một cách triệt để.
- Những việc lớn lao thường tiềm ẩn và bắt đầu từ những cơ hội nhỏ nhặt mà chỉ người can đảm, kiên nhẫn mới có thể nhìn thấy.
- Nếu bỏ lỡ hoặc không nhận ra cơ hội trong quá khứ thì bạn sẽ khó lòng nắm bắt được cơ hội trong tương lai, khi chúng ngụy trang dưới những dạng thức khác nhau.
- Khi biết tận dụng cơ hội nhỏ nhất thì nhưng cơ hội lớn sẽ đến với bạn một cách tự nhiên, và bạn hoàn toàn có thể nắm bắt được chúng..
- Lý do khiến rất nhiều người bỏ lỡ cơ hội của mình được nêu trong đoạn trích là gì?.
- Trong đoạn trích, tác giả quan niệm thế nào về vai trò của yếu tố may mắn đối với thành công của con người?.
- Nêu mối quan hệ giữa cơ hội nhỏ và cơ hội lớn được đề cập trong đoạn trích..
- Câu 4: Anh/Chị có đồng tình với quan điểm của tác giả: đằng sau mỗi thất bại luôn ẩn chứa một cơ hội mới".
- Henry Ford từng nói: "Thất bại đơn giản chỉ là cơ hội để bắt đầu lại mọi thứ một cách thông minh hơn".
- Đất Nước trong chúng ta hài hòa nồng thắm Khi chúng ta cầm tay mọi người.
- Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình Phải biết gắn bó và san sẻ.
- Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ trên.
- Từ việc cảm nhận đoạn thơ hãy liên hệ với trách nhiệm của tuổi trẻ ngày nay đối với đất nước..
- ĐỌC HIỂU (3.0 điểm).
- Câu 1: Lý do khiến rất nhiều người bỏ lỡ cơ hội của mình được nêu trong đoạn trích là: cơ hội thường núp dưới cái bóng của sự rủi ro hoặc thất bại tạm thời..
- Câu 2: Quan niệm của tác giả về vai trò của yếu tố may mắn đối với thành công của con người đó là: không thể phủ nhận sự may mắn nhưng may mắn không phải là yếu tố giữ vai trò quyết định đối với thành công của con người..
- Câu 3: Mối quan hệ giữa cơ hội nhỏ và cơ hội lớn được đề cập trong đoạn trích là:.
- Cơ hội lớn thường tiền ẩn và bắt đầu từ những cơ hội nhỏ..
- Khi biết tận dụng những cơ hội nhỏ thì cơ hội lớn sẽ đến một cách tự nhiên..
- Ví dụ: Đồng tình với quan điểm của tác giả: "đằng sau mỗi thất bại luôn ẩn chứa một cơ hội mới".
- vì sau mỗi vấp ngã chúng ta luôn trưởng thành hơn, chính những vấp ngã, thất bại cho bạn cơ hội nhìn nhận lại bản thân và mọi thứ, để điều chỉnh, thích nghi hoặc tìm một con đường riêng giúp chính mình bứt phá hay sống trọn vẹn hơn.
- Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn: có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp.
- Thất bại đơn giản chỉ là cơ hội để bắt đầu lại mọi thứ một cách thông minh hơn, điều ấy có nghĩa là: thất bại chính là cơ hội rất tốt để ta bắt đầu làm lại khi đã có kinh nghiệm hơn, sẽ không lặp lại sai lầm trước để dẫn đến thất bại.
- Thất bại có thể là do bản thân ta chưa làm đúng, thiếu kinh nghiệm, chưa thực sự nỗ lực,...(lấy dẫn chứng và phân tích).
- Thất bại cũng có thể do các yếu tố khách quan bên ngoài (lấy dẫn chứng và phân tích)..
- Thất bại không phải là sự kết thúc.
- Thất bại là cơ hội để bắt đầu lại mọi thứ một cách thông minh hơn:.
- Thất bại sẽ đem đến cho ta những bài học về nguyên nhân thất bại (...là cơ hội.
- Biểu hiện tiêu cực sau thất bại: Nếu thất bại mà lại thất vọng, bi quan, chán nản thì ta dễ bỏ cuộc và sẽ chẳng đạt được bất cứ thành công nào hết (lấy dẫn chứng và phân tích ngắn gọn)..
- Bình luận và bài học cho bản thân:.
- Câu nói khuyên mỗi người rằng, thất bại là chuyện thường tình trong cuộc sống (...đơn giản chỉ là.
- Hãy dũng cảm đối diện với thất bại, biến nó thành một cơ hội tốt để ta sửa chữa.
- Chính thất bại sẽ giúp chúng ta đạt được thành công..
- Giới thiệu Nguyễn Khoa Điềm và đoạn trích “Đất Nước”..
- Dẫn dắt vào đoạn thơ yêu cầu: đoạn trích có giá trị sâu sắc về nội dung và nghệ thuật, tiêu biểu là đoạn thơ sau ( chép đoạn thơ vào).
- 1/ Khái quát về chương “Đất Nước”, đoạn thơ:.
- vị trí , nội dung, bố cục đoạn trích “Đất Nước”, vị trí đoạn thơ ở đề bài..
- Nêu ý chính của đoạn thơ: Cảm nhận của tác giả về đất nước nhìn từ góc độ hiện tại..
- a/ Hai câu thơ đầu: tác giả khẳng định đất nước hóa thân và kết tinh trong cuộc sống của mỗi người..
- b/ Bốn câu thơ tiếp , tiếp tục nói về mối quan hệ gắn bó sâu sắc của mỗi người với đất nước..
- c/ Ba câu thơ tiếp: diễn tả về tương lai của đất nước..
- Nhắn nhủ mình, nhưng cũng là nhắn nhủ với mọi người (nhất là thế hệ trẻ) về trách nhiệm thiêng liêng của mình với đất nước.