« Home « Kết quả tìm kiếm

Bộ 3 đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2021 môn Ngữ Văn - Trường THCS Đống Đa


Tóm tắt Xem thử

- (1) Cùng một cơn mưa, người tiêu cực sẽ bực mình vì phải trùm áo mưa, người lạc quan thì nghĩ đến cây cối xanh tươi, không khí sẽ được trong lành.
- Lỗi lầm của người khác, thay vì giữ trong lòng và tức giận, thôi bỏ qua, mình sẽ thấy thoải mái hơn rất nhiều.
- Người tích cực và lạc quan sẽ có gương mặt sáng bừng, nụ cười thường trực trên môi, sống và cháy hết mình, học tập và làm việc hết mình dù ngày mai trời có sập..
- (Trích Tư duy tích cực, Theo Tony Buổi sáng, trên đường băng, NXB Trẻ, 2016) Câu 1: (0.5 điểm) Nêu nội dung chính của văn bản trên..
- Câu 2: (0.5 điểm) Tìm trong văn bản 02 biểu hiện của người có thái độ sống tích cực, lạc quan..
- Câu 3: (1.0 điểm) Tìm thuật ngữ trong cụm từ in đậm ở đoạn (1) và cho biết thuật ngữ đó thuộc lĩnh vực khoa học nào..
- Câu 4: (1.0 điểm) Từ in đậm trong đoạn văn (2) được sử dụng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Nếu là nghĩa chuyển thì được chuyển theo phương thức nào?.
- Câu 5: (1.0 điểm) Hãy chỉ ra và cho biết giá trị của một biện pháp tu từ được sử dụng ở đoạn (1).
- Câu 6: (1.0 điểm) Em hãy giải thích và nêu nhận xét của bản thân về câu: Đối với người có tư duy tích cực, “nguy” (problem) sẽ được họ biến thành “cơ” (opportunity)..
- Cảm nghĩ của người kể chuyện về tình cảm gia đình và bài học qua câu chuyện trên..
- Mình cũng như những thanh niên khác đã lên đường ra tiền tuyến và tuổi trẻ qua đi giữa tiếng bom rơi đạn nổ.
- Tuổi trẻ của mình đã thấm đượm mồ hôi, nước mắt, máu xương của những người đang sống và những người đã chết.
- Tuổi trẻ của mình đã cứng cáp trong thử thách gian lao của chiến trường.
- Tuổi trẻ của mình cũng đã nóng rực vì ngọn lửa căm thù đang ngày đêm hun đốt.
- Và gì nữa, phải chăng mùa xuân của tuổi trẻ cũng vẫn thắm đượm thêm vì màu sắc của mơ ước và yêu thương vẫn ánh lên trong những đôi mắt nhìn mình.
- ơi! Đó phải chăng là hạnh phúc mà chỉ Th mới được hưởng mà thôi? Hãy vui đi, hãy giữ trọn trong lòng niềm mơ ước và đề màu xanh của tuổi trẻ ngời rạng mãi trong đôi mắt và nụ cười nghe Thùy!.
- (Trích Nhật kí Đặng Thùy Trâm, NXB Hội Nhà văn, 2005) Câu 1 (0,5 điểm): Tại thời điểm viết những dòng nhật kí trên, tác giả ước mơ điều gì.
- Câu 3 (1,0 điểm): Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu sau: "Tuổi trẻ của mình đã cứng cáp trong thử thách gian lao của chiến trường.".
- Câu 4 (0,5 điểm): Nêu tác dụng của điệp ngữ “tuổi trẻ của mình” trong những câu văn sau: "Tuổi trẻ của mình đã thấm đượm mồ hôi, nước mắt, máu xương của những người đang sống và những người đã chết..
- Tuổi trẻ của mình đã cứng cáp trong thử thách gian lao của chiến trường Tuổi trẻ của mình cũng đã nóng rực vì ngọn lửa căm thù đang ngày đêm hun đốt.".
- Câu 5 (1,0 điểm): Nhận xét về hoàn cảnh sống, chiến đấu và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả Đặng Thùy Trâm qua đoạn nhật kí trên..
- PHẦN LÀM VĂN (6.0 điểm).
- Câu 1 (2,0 điểm): Viết đoạn văn diễn dịch (khoảng 8 đến 10 câu), trong đó có sử dụng thành phần biệt lập tình thái, với câu chủ đề: Thái độ lạc quan là điều cần thiết trong cuộc sống của con người.
- Ngày xuân con én đưa thoi,.
- 84 - 85) Phân tích đoạn thơ trên và nhận xét ngắn gọn về nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Du..
- Câu 1 (0,5 điểm): Tại thời điểm viết những dòng nhật kí trên, tác giả ước mơ bây giờ là đánh thắng giặc Mỹ, là Độc lập, Tự do của đất nước..
- Cấu tạo ngữ pháp của câu: "Tuổi trẻ của mình (cn) đã cứng cáp trong thử thách gian lao của chiến trường (vn).".
- Tác dụng của điệp ngữ “tuổi trẻ của mình”:.
- Nhấn mạnh ý nghĩa của tuổi trẻ tác giả: tuổi trẻ đã sống và chiến đấu vì Tổ quốc, đã cùng với thế hệ mình và thế hệ cha anh quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.
- Dù hoàn cảnh sống, chiến đấu đầy gian lao, cực khổ nhưng vẫn ánh lên trong tâm hồn tác giả là niềm tin yêu, mơ ước, là tình yêu thương vẫn ánh lên trong đôi mắt..
- Giới thiệu vấn đề nghị luận: thái độ lạc quan là điều cần thiết trong cuộc sống - Bàn luận về tinh thần lạc quan.
- Lạc quan là gì? Lạc quan là thái độ sống tốt, có cách nhìn, tin tưởng và luôn hướng về những điều tốt đẹp ở tương lai..
- Biểu hiện của tinh thần lạc quan + Luôn tươi cười dù có chuyện gì xảy ra + Luôn yêu đời.
- Luôn bình tĩnh xử lí mọi tình huống dù có chuyện gì xảy ra + Ý nghĩa của tinh thần lạc quan trong cuộc sống.
- Lạc quan sẽ tạo nên cuộc sống tươi đẹp cho tất cả mọi người + Giúp chúng ta biết sống một cách có ý nghĩa hơn.
- Giúp con người tránh khỏi những hiểm họa trong cuộc sống.
- Những người lạc quan thường thành công trong cuộc sống và công việc 3.
- Một số tấm gương về tinh thần lạc quan.
- Các bệnh nhân ung thư vẫn lạc quan để chiến đấu bệnh tật để giành giật sự sống + Các em bé mồ côi vẫn lạc quan sống để mong ngày gặp lại cha mẹ của mình - Nêu cảm nghĩ của em về tinh thần lạc quan:.
- Khẳng định thái độ lạc quan là điều cần thiết trong cuộc sống, giúp con người vượt qua số phận + Bên cạnh đó nó còn có những tác động xấu khi con người có tinh thần lạc quan thái quá..
- Giới thiệu tác giả Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều.
- Nguyễn Du là tác gia lớn của nền văn học Việt Nam..
- Truyện Kiều viết về cuộc đời của nhân vật Thúy Kiều, là sáng tác viết bằng chữ Nôm xuất sắc nhất của Nguyễn Du..
- Giới thiệu đoạn trích Cảnh ngày xuân.
- Khung cảnh mùa xuân.
- Lễ tảo mộ: ngày tựu trung đến viếng, dọn dẹp, sửa sang và thắp hương phần mộ của người thân..
- Nội dung: miêu tả bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp..
- Kết bài: khung cảnh thiên nhiên được khắc họa tuyệt đẹp biết mấy qua bút phát tả cảnh của Nguyễn Du Bài văn ngắn tham khảo:.
- Nguyễn Du là một đại thi hào của dân tộc, một danh nhân văn hóa thế giới, tên tuổi của ông gắn liền với tác phẩm ”Truyện Kiều.
- Chỉ xét về bút pháp tả và gợi Nguyễn Du đã đạt đến đỉnh cao chói lọi.
- Có thể nói đây là một đoạn trích thành công nhất trong nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên của Nguyễn Du..
- Bốn câu thơ đầu gợi lên khung cảnh mùa xuân với vẻ đẹp riêng: hữu tình, hữu sắc, hữu hương, lên thơ..
- Chỉ thời gian đang trôi nhanh, mùa xuân.
- Mùa xuân có chín mươi ngày, mới đó thôi mà giờ đã sang tháng ba, gợi sự nuối tiếc trong lòng người.
- Đặc biệt bức họa tuyệt đẹp của mùa xuân là ở hai câu thơ:.
- Ở đây Nguyễn Du đã vận dụng một cách sáng tạo câu thơ cổ của Trung Quốc ”cỏ thơm liền với trời xanh – trên cành lê có mấy bông hoa”, thay vì dùng từ cỏ thơm Nguyễn Du đã dùng từ ”cỏ non” để tô đậm màu sắc – màu xanh của cỏ non trải rộng đến tận chân trời.
- Tất cả đều gợi lên vẻ đẹp riêng của mùa xuân: mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống, khoáng đạt trong trẻo nhẹ nhàng, thanh khiết.
- Cảnh ngày xuân là bức tranh hoa lệ mà Nguyễn Du để lại cho đời, tô điểm cho cuộc sống mỗi chúng ta, đồng thời nó cũng tương hợp với tâm trạng náo nức chung của chị em Thúy Kiều khi đi du xuân..
- Tám câu thơ tiếp theo, tác giả gợi khung cảnh mùa xuân trong tiết thanh minh.
- Trong ngày thanh minh có hai hoạt động diễn ra cùng một lúc: lễ tảo mộ – đi viếng mộ sửa sang quét tước phần mộ của người thân, hội đạp thanh – dẫm lên cỏ non ở chốn đồng quê:.
- Cảnh trẩy hội mùa xuân diễn ta tưng bừng náo nhiệt, trên các nẻo đường gần xa, những dòng người cuồn cuộn trẩy hội.
- Nguyễn Du tài tình khắc họa khung cảnh lễ hội mùa xuân bằng bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình, một loạt các từ láy, từ ghép và danh từ, động từ, tính từ xuất hiện.
- Các tính từ “gần, xa, nô nức” làm rõ hơn tâm trạng của người đi dự hội.
- tác giả còn sử dụng cách nói ẩn dụ ”yến anh”.
- Tất cả đều làm sống dậy không khí lễ hội mùa xuân tưng bừng náo nhiệt diễn ra trên mọi miền đất nước, trẻ trung và xinh đẹp, trang trọng và phong lưu..
- Nguyễn Du đã gợi lên tư tưởng của người đọc một bức tranh thiên nhiên, cảnh lễ hội xuân tươi đẹp và tràn đầy sức sống cũng là một đoạn thơ miêu tả cảnh thiên nhiên thành công nhất của ông..
- (0,5 điểm) Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?.
- PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1.
- Trong hoàn cảnh khó khăn thử thách, dân tộc Việt Nam luôn nêu cao tinh thần đoàn kết)..
- Em hãy viết một đoạn văn ngắn bàn về sức mạnh của tinh thần đoàn kết đó..
- Phân tích đoạn thơ sau để thấy được dòng hoài niệm đẹp đẽ của người cháu về tuổi thơ sống bên bà.
- Tám năm ròng, cháu cùng bà nhóm lửa Tu hú kêu trên những cánh đồng xa Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà?.
- Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!.
- Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà, Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?.
- (0,5 điểm) Từ “Tiên nhân”.
- Vấn đề nghị luận: ý nghĩa của tinh thần đoàn kết trong cuộc sống con người..
- Gới thiệu, dẫn dắt về vấn đề cần nghị luận: Tinh thần đoàn kết dân tộc..
- Tinh thần đoàn kết dân tộc là truyền thống quý báu của người Việt Nam, trải qua bao thế hệ, lịch sử.
- Tinh thần ấy cho đến nay vẫn luôn được kế thừa và phát huy trong xã hội.
- Và, trong trận đại dịch COVID-19 vừa qua, tinh thần ấy lại được thăp sáng, trở thành phong trào vô cùng rộng lớn, mạnh mẽ..
- Giải thích về tinh thần đoàn kết dân tộc: Tinh thần đoàn kết chính là tình yêu thương giữa người với người, sống có trách nhiệm với cộng đồng, sẵn sàng giúp đỡ, ra tay cứu người trong lúc hoạn nạn..
- Vai trò, sức mạnh, ý nghĩa của tinh thần đoàn kết dân tộc..
- Đoàn kết dân tộc tạo nên sức mạnh to lớn đối với thời cuộc đất nước, là việc nên làm, giúp gắn kết con người với con người trong một xã hội..
- Tinh thần đoàn kết dân tộc khiến con người biết bao dung, biết cách cho, nhường nhịn và sẻ chia..
- Tinh thần đoàn kết giúp đem lại cuộc sống hòa bình, tốt đẹp.
- Phản đề: Phê phán những hành động xấu: Bên cạnh những việc làm tốt đẹp, thể hiện tinh thần đoàn kết đó, có không ít trường hợp ích kỉ, lợi dụng nhau để trục lợi cá nhân..
- Bài học: Phát huy tinh thần đoàn kết giúp ta thêm yêu, tự hào về dân tộc hơn.
- Là người con của Việt Nam, chúng ta cần nhắc nhở bản thân phải giữ gìn và nhân rộng tinh thần ấy..
- Mở bài: Dẫn dắt vấn đề nghị luận xã hội: dòng hoài niệm đẹp đẽ của người cháu về tuổi thơ sống bên bà trong bài thơ Bếp Lửa được thể hiện trong: trích thơ.
- Một loạt các từ ngữ “bà bảo”,”bà dạy”,”bà chăm” vừa diễn tả một cách sâu sắc tình thương bao la, sự chăm chút hết mình của người bà dành cho cháu, vừa thể hiện được lòng biết ơn của cháu đối với bà.
- Tình yêu và kính trọng bà của tác giả được thể hiện thật chân thành, sâu sắc: “Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc”..
- Bếp lửa của quê hương, bếp lửa của tình bà lại gợi thêm một kỉ niệm tuổi thơ – kỉ niệm gắn với tiếng chim tu hú trên đồng quê mỗi độ hè về:.
- Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?.
- Đoạn thơ khiến ta chạnh nhớ về “tiếng chim tu hú” của nữ sĩ Anh Thơ: tiếng chim tu hú gắn liền với hình ảnh cha già với những kỉ niệm về một thời thiếu nữ hoa niên, tiếng chim tu hú len lỏi khắp bài thơ như một âm thanh u ẩn, không buồn mà tiếc.
- Còn ở đây, tiếng chim tu hú bước vào thơ Bằng Việt như một chi tiết để gợi nhắc nhà thơ về những kỉ niệm ấu thơ được sống bên bà.
- Tiếng chim tu hú – âm thanh quen thuộc của làng quê Việt Nam mỗi độ hè về, báo hiệu mùa lúa chín vàng đồng, vải chín đỏ cây.
- “Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà – Kêu chi hòa trên những cánh đồng xa” mới thấm thía làm sao, xót xa làm sao! Nó diễn tả nỗi lòng da diết của tác giả khi nhớ về tuổi thơ, nhớ về bà..
- Những câu thơ như lời đối thoại tâm tình, cháu trò chuyện với bà trong tâm tưởng, cháu trò chuyện với chim tu hú trong tình yêu thương.
- Hình ảnh của bà, hình ảnh của bếp lửa và âm thanh của chim tu hú vang vọng trong một không gian mênh mông khiến cả bài thơ nhuốm phủ sắc bàng bạc của không gian hoài niệm, của tình bà cháu đẹp như trong chuyện cổ tích..
- Kết bài: Dòng hoài niệm đẹp đẽ của người cháu về tuổi thơ sống bên bà càng cho ta thấy rõ tình cảm thiêng liêng giữa bà với cháu.