« Home « Kết quả tìm kiếm

Bộ 3 đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2021 môn Ngữ Văn - Trường THCS Hoa Lư


Tóm tắt Xem thử

- (0.5 điểm) Câu 3: Hãy chỉ ra các hình ảnh miêu tả thiên nhiên.
- Các hình ảnh đó tạo nên bức tranh rừng Trường Sơn như thế nào? (1.0 điểm).
- Câu 4: Hình ảnh "em gái tiền phương".
- Cảm nhận của em về nhân vật Phương Định trong đoạn trích sau:.
- Các hình ảnh miêu tả thiên nhiên: đỉnh trường Sơn lộng gió, rừng lạ ào ào lá đỏ.
- Các hình ảnh vẽ lên khung cảnh rừng Trường Sơn khoáng đạt, đầy ấn tượng với những vẻ đẹp lạ lùng của rừng lá đỏ, những trận mưa lá đổ ào ào trong gió.
- Hình ảnh “em gái tiền phương”: nhỏ bé giữa rừng Trường Sơn bạt ngàn, lộng gió nhưng lại mang đến cảm giác thân thương, gần gũi vai áo bạc, quàng súng trường - như quê hương.
- với dáng đứng vững vàng bên đường khi làm nhiệm vụ, gợi hình ảnh cô gái giao liên hay những cô gái thanh niên xung phong thời chống Mĩ.
- Yêu cầu chung: HS biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng bài nghị luận xã hội để tạo lập văn bản.
- Yêu cầu cụ thể:.
- Ý chí là con đường về đích sớm nhất: Ý chí có vai trò quan trọng trong mọi hoạt động của cuộc đời con người.
- Khi con người tự giác, quyết tâm dồn sức lực, trí tuệ để đạt những mục tiêu trong cuộc sống thì đó là con đường nhanh nhất đưa ta đến với những thành công..
- Ý chí giúp con người vững vàng, vượt khó khăn, chinh phục mọi thử thách để đi đến những thành công trong mọi mặt của đời sống: học tập, lao động, khoa học, v.v… (Dẫn chứng : những tấm gương trong lịch sử và thực tế cuộc sống.
- Câu nói trên đúc kết một bài học về sự thành công mang tính thực tiễn, có ý nghĩa tiếp thêm niềm tin cho con người trước những thử thách, khó khăn của cuộc sống.
- Ý chí là phẩm chất quan trọng, rất cần thiết cho mỗi con người trong cuộc sống.
- b, Hình thức trình bày (0,75 điểm): Đảm bảo được những yêu cầu chung của một văn bản Nghị luận xã hội:.
- Thể hiện cảm nhận riêng, sâu sắc hoặc có ý mới, mang tính phát hiện về vấn đề cần nghị luận nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
- Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh và các yếu tố biểu cảm.
- Yêu cầu chung:.
- HS biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng bài nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích để tạo lập văn bản.
- Đây là dạng bài nghị luận văn học: phân tích nhân vật trong một đoạn trích của một tác phẩm..
- Học sinh cần làm rõ cảm nhận của bản thân về nhân vật Phương Định trong đoạn trích nói trên..
- Giới thiệu nhân vật chính trong các sáng tác: người nữ thanh niên xung phong trên đường mòn Trường Sơn trong giai đoạn chống Mĩ.
- Trong đó, có nhân vật Phương Định, một cô gái Hà Nội để lại nhiều cảm xúc nơi người đọc..
- Giới thiệu đoạn trích: được trích từ truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê sáng tác năm 1971 lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc đang diễn ra ác liệt.
- Nội dung đoạn trích thuật lại khung cảnh và công việc phá bom của Phương Định và hai nữ đồng đội ở một cao điểm trên đường Trường Sơn..
- Đoạn trích biểu hiện những phẩm chất của Phương Định: (2,0 điểm).
- Cho nên, khi làm công việc phá bom, Phương Định không tránh khỏi cảm xúc bình thường ở nơi con người: cảm thấy hồi hộp, căng thẳng, cảm thấy nhức nhối, mắt cay..
- Phương Định là một cô gái dũng cảm.
- bom nổ, tiếng kỳ quái đến váng óc… Đó là một công việc diễn ra một cách thường xuyên trong cuộc sống hàng ngày của Phương Định và các đồng đội.
- Công việc nguy hiểm nhưng cô luôn cố gắng để hoàn thành nhiệm vụ thật tốt..
- Ngoài đoạn trích này, nhà văn còn có những chi tiết khác về Phương Định: một cô gái Hà Nội đẹp, nhiều mơ mộng, lãng mạn, giàu tình cảm đối với gia đình, đối với quê hương.
- Điều đó mang lại cho hình ảnh nhân vật một vẻ đẹp hoàn chỉnh, tiêu biểu cho vẻ đẹp tuổi trẻ Việt Nam thời chống Mĩ..
- Khi xây dựng nhân vật, nhà văn đã đặc biệt khai thác hoàn cảnh sống và hành động, ngôn ngữ của nhân vật để khắc họa tính cách..
- Phương Định, một hình tượng đẹp, có ý nghĩa tiêu biểu về người thanh niên Việt Nam trong sự nghiệp chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
- Cùng với những hình tượng nghệ thuật khác như hình tượng anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa, người chiến sĩ lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính… thì nhân vật Phương Định đã góp phần phong phú hóa hình tượng cao đẹp của con người Việt Nam trong chiến đấu..
- Cho đoạn văn:.
- c) Từ bài thơ trên và những hiểu biết xã hội, em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng 1/2 trang giấy thi) về cội nguồn của mỗi con người qua đó thấy được trách nhiệm của mỗi cá nhân trong tình hình đất nước hiện nay..
- Câu 3: Phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật anh thanh niên trong văn bản Lặng lẽ Sa Pa (Ngữ Văn 9 - tập 1) của nhà văn Nguyễn Thành Long..
- c) Yêu cầu về hình thức:.
- Học sinh trình bày những suy nghĩ của mình trong một đoạn văn hoặc một bài văn ngắn, đảm bảo rõ ý, có sự liên kết, lập luận chặt chẽ, đúng thể loại văn nghị luận xã hội..
- Yêu cầu về nội dung:.
- Cội nguồn của mỗi con người là gia đình và quê hương, đất nước..
- Tình yêu thương, niềm vui, hạnh phúc của gia đình có ảnh hưởng lớn tới tâm hồn và nhân cách con người.
- Quê hương là nơi mỗi người sinh ra và lớn lên, là cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người.
- biết cách làm bài văn nghị luận văn học.
- Bài viết phải làm nổi bật được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật anh thanh niên..
- Mở bài: Dẫn dắt và nêu được vấn đề nghị luận - nhân vật anh thanh niên được tác giả Nguyễn Thành Long khắc họa với nhiều vẻ đẹp đáng quý..
- Tình huống truyện: Anh thanh niên không xuất hiện trực tiếp ngay từ đầu tác phẩm mà chỉ hiện ra trong cuộc gặp gỡ tình cờ với những người khách (ông họa sĩ và cô kĩ sư) trên chuyến xe Lai Châu khi xe của họ dừng lại nghỉ ở Sa Pa..
- Hoàn cảnh sống và làm việc của anh thanh niên:.
- Anh thanh niên hai mươi bảy tuổi quê ở Lào Cai, làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu trên đỉnh Yên Sơn - Sa Pa.
- Vẻ đẹp hình tượng nhân vật anh thanh niên - Có ý thức trách nhiệm và tình yêu với công việc:.
- Làm công việc âm thầm, lặng lẽ trong hoàn cảnh thời tiết khắc nghiệt nhưng anh không hề quản ngại, không một lần bỏ qua..
- Nhận thức sâu sắc về ý nghĩa của công việc: thấy được công việc mình làm có ích cho cuộc đời, nó gắn liền anh với mọi người và cuộc sống chung của đất nước.
- Với anh, công việc là niềm vui, là người bạn nên ở một mình anh vẫn không cảm thấy cô đơn..
- anh thanh niên chính là hình ảnh tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam những năm 70 của thế kỉ XX - thời kì xây dựng CNXH và chống Mỹ cứu nước.
- CÂU 1 (5,0 điểm): Trong chương trình Ngữ văn 9 các em đã được học đoạn trích “Con chó Bấc” trích từ tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dã” của nhà văn Jack London..
- Hãy xác định nghĩa tường minh và nghĩa hàm ý trong nhan đề “Tiếng gọi nơi hoang dã.”.
- Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 câu) theo cách lập luận Tổng – Phân – Hợp, có nội dung bàn về ý nghĩa nhan đề “Tiếng gọi nơi hoang dã.”.
- Hãy viết bài văn ngắn (khoảng 300 từ) bàn về bài học lối sống được gợi ra từ nhan đề “Tiếng gọi nơi hoang dã” và đoạn trích “Con chó Bấc”..
- Câu 2 a: Hình tượng Bác Hồ trong cảm thức của nhà thơ Viễn Phương thể hiện trong bài thơ Viếng lăng Bác (Ngữ văn 9, tập 2, Giáo dục, 2005, tr.
- Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, nhân vật cô kỹ sư trẻ đã hết sức bàng hoàng, xúc động khi cô nhận được từ anh thanh niên không chỉ một bó hoa tươi mà còn là “bó hoa của những háo hức và mơ mộng”..
- Hãy phân tích để làm rõ sự “háo hức và mơ mộng” mà cô gái đã nhận được từ anh thanh niên..
- Căn cứ nội dung tư tưởng được thể hiện trong tiểu thuyết Tiếng gọi nơi hoang dã và đoạn trích Con chó Bấc (Ngữ văn 9, tập 2, Gd, 2005, tr.
- 151) chúng ta có thể xác định nghĩa tường minh và nghĩa hàm ý trong nhan đề Tiếng gọi nơi hoang dã như sau:.
- Nghĩa tường minh: “Nơi hoang dã” là nơi núi rừng, “Tiếng gọi nơi hoang dã” vì thế có thể hiểu là tiếng gọi của đại ngàn, của tổ tiên loài sói, gọi con chó Bấc về với đồng loại của nó ở chốn rừng sâu..
- Nghĩa hàm ý: “Nơi hoang dã” còn là nơi cõi lòng băng giá của một bộ phận người trong xã hội tư bản Mĩ đương thời.
- Hàm ý sâu xa của nhan đề này chính là tiếng gọi vào cõi lòng giá lạnh, vô cảm, tàn nhẫn của con người..
- Bài làm của thí sinh phải đảm bảo ba yêu cầu:.
- Thứ ba, nội dung của đoạn văn phải bàn về ý nghĩa nhan đề Tiếng gọi nơi hoang dã (đã chỉ ra ở câu a)..
- Bài làm của thí sinh phải đáp ứng các yêu cầu sau:.
- Về kỹ năng: Thể hiện rõ sự nhuần nhuyễn kỹ năng làm bài văn nghị luận xã hội, dạng bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí được gợi ra trong một tác phẩm văn học.
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: bài học lối sống được gợi ra từ nhan đề Tiếng gọi nơi hoang dã và đoạn trích Con chó Bấc.
- Làm rõ bài học lối sống được gợi ra từ nhan đề Tiếng gọi nơi hoang dã và đoạn trích Con chó Bấc, cụ thể là: xã hội đã vô cảm, thì con người cần phải hữu cảm, phải dành cho nhau tình cảm yêu thương, sự quan tâm thành thực.
- Khẳng định tính đúng đắn và ý nghĩa nhân văn sâu sắc mà nhà văn gửi gắm trong nhan đề tác phẩm và đoạn trích..
- Nếu con người biết quan tâm, yêu thương đùm bọc lẫn nhau thì hệ quả như thế nào (ví dụ minh họa)?.
- Ý nghĩa tư tưởng mà Jack London gửi gắm trong tiểu thuyết Tiếng gọi nơi hoang dã nói chung và đoạn trích Con chó Bấc nói riêng cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị..
- CÂU 2 - 5 ĐIỂM Câu 2a.
- Về kỹ năng: Bài làm phải thể hiện nhuần nhuyễn kỹ năng làm văn nghị luận, dạng nghị luận về một hình tượng trong tác phẩm thơ.
- Giới thiệu khá quát về tác giả, tác phẩm và vấn đề cần nghị luận: hình tượng Bác Hồ trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương..
- Bác Hồ - một con người bình thường giữa đời thường, gần gũi, bao dung (thể hiện qua cách xưng hô: con - bác, qua tình cảm tha thiết của nhân dân “dòng người đi trong thương nhớ”, “nghe nhói ở trong tim”,.
- qua hình ảnh thơ “vầng trăng sáng dịu hiền”,…)..
- Bác Hồ - vị lãnh tụ vĩ đại mang tầm vóc vũ trụ (thể hiện qua hình ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng”, “trời xanh”,.
- Về nghệ thuật khắc họa hình tượng Bác Hồ: bài thơ có giọng điệu vừa trang trọng, vừa thiết tha sâu lắng;.
- Hệ thống từ ngữ giàu sức gợi, hình ảnh đặc sắc mang ý nghĩa biểu tượng.
- Hình tượng Bác Hồ được khắc họa đan xen hài hòa với nỗi niềm thành kính của tác giả và nhân dân Nam bộ, và càng lúc càng rõ nét theo điểm nhìn từ xa đến gần của tác giả..
- Bác Hồ là hình tượng phổ biến trong thơ ca, nghệ thuật Việt Nam (có thể gọi tên một số tác phẩm: ví dụ Bác ơi của Tố Hữu, Người đi tìm hình của nước của Chế Lan Viên.
- Hình tượng Bác Hồ được khắc họa vừa gần gũi, thân thương vừa lớn lao vĩ đại, giúp người đọc hiểu sâu sắc hơn về Bác và thêm yêu thêm kính vị cha già, vị lãnh tụ vĩ đại này..
- Về kỹ năng: Bài làm phải thể hiện nhuần nhuyễn kỹ năng làm văn nghị luận, dạng nghị luận về một vấn đề trong tác phẩm tự sự.
- Cô kỹ sư trẻ xúc động trước hết bởi bó hoa tươi mà anh thanh niên đã tặng cô, ẩn chứa trong bó hoa ấy là tất cả tấm lòng hiếu khách, và cảm xúc “thèm người” của anh..
- Cô kỹ sư xúc động khó tả còn bởi một bó hoa khác, bó hoa ấy chính là anh thanh niên – một tấm gương tuyệt đẹp về cách sống, về thái độ đối với con người, với công việc,… Cụ thể là:.
- Miệt mài, say mê với công việc và dũng cảm khắc phục khó khăn.
- Anh quan niệm: “khi ta làm việc, ta với công việc là đôi”.
- Anh bảo rằng: “Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ nếu cất nó đi, cháu buồn đến chết mất"..
- Nếp sống hằng ngày của anh được tổ chứ nề nếp, làm việc, ăn uống, nghĩ ngơi, đọc sách, đọc báo,… như một con người đang sống và làm việc giữa một xã hội, với mọi người, chứ không phải một mình anh.
- Trong cuộc gặp gỡ với những người dưới xuôi lên, anh chỉ nói về riêng mình năm phút, mà thật ra anh chỉ giới thiệu về công việc của mình.
- Cô gái vừa mới vào đời, bắt đầu tìm hiểu cuộc sống và công việc.
- Những phẩm chất sáng ngời của anh thanh niên còn đẹp hơn bó hoa mà anh tặng cô.
- Anh thanh niên: biểu trưng cho tuổi trẻ, những người đã và đang hy sinh thầm lặng cho đất nước.
- Hình tượng anh thanh niên và cảm xúc háo hức mơ mộng của cô gái đã góp phần xua tan bao vất vả nhọc nhằn, giúp người đọc lạc quan hướng đến một tương lai tươi sáng