« Home « Kết quả tìm kiếm

Bộ 3 đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2021 môn Ngữ Văn - Trường THCS Nà Bao


Tóm tắt Xem thử

- Mình cũng như những thanh niên khác đã lên đường ra tiền tuyến và tuổi trẻ qua đi giữa tiếng bom rơi đạn nổ.
- Tuổi trẻ của mình đã thấm đượm mồ hôi, nước mắt, máu xương của những người đang sống và những người đã chết.
- Tuổi trẻ của mình đã cứng cáp trong thử thách gian lao của chiến trường.
- Tuổi trẻ của mình cũng đã nóng rực vì ngọn lửa căm thù đang ngày đêm hun đốt.
- Và gì nữa, phải chăng mùa xuân của tuổi trẻ cũng vẫn thắm đượm thêm vì màu sắc của mơ ước và yêu thương vẫn ánh lên trong những đôi mắt nhìn mình.
- ơi! Đó phải chăng là hạnh phúc mà chỉ Th mới được hưởng mà thôi? Hãy vui đi, hãy giữ trọn trong lòng niềm mơ ước và đề màu xanh của tuổi trẻ ngời rạng mãi trong đôi mắt và nụ cười nghe Thùy!.
- (Trích Nhật kí Đặng Thùy Trâm, NXB Hội Nhà văn, 2005) Câu 1 (0,5 điểm): Tại thời điểm viết những dòng nhật kí trên, tác giả ước mơ điều gì.
- Và đôi mắt tinh ranh của một người bạn gái nhìn mình như hiểu hết, như trao hết niềm tin.".
- Câu 3 (1,0 điểm): Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu sau: "Tuổi trẻ của mình đã cứng cáp trong thử thách gian lao của chiến trường.".
- Câu 4 (0,5 điểm): Nêu tác dụng của điệp ngữ “tuổi trẻ của mình” trong những câu văn sau: "Tuổi trẻ của mình đã thấm đượm mồ hôi, nước mắt, máu xương của những người đang sống và những người đã chết..
- Tuổi trẻ của mình đã cứng cáp trong thử thách gian lao của chiến trường Tuổi trẻ của mình cũng đã nóng rực vì ngọn lửa căm thù đang ngày đêm hun đốt.".
- Câu 5 (1,0 điểm): Nhận xét về hoàn cảnh sống, chiến đấu và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả Đặng Thùy Trâm qua đoạn nhật kí trên..
- Câu 1 (2,0 điểm): Viết đoạn văn diễn dịch (khoảng 8 đến 10 câu), trong đó có sử dụng thành phần biệt lập tình thái, với câu chủ đề: Thái độ lạc quan là điều cần thiết trong cuộc sống của con người.
- Ngày xuân con én đưa thoi,.
- 84 - 85) Phân tích đoạn thơ trên và nhận xét ngắn gọn về nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Du..
- Câu 1 (0,5 điểm): Tại thời điểm viết những dòng nhật kí trên, tác giả ước mơ bây giờ là đánh thắng giặc Mỹ, là Độc lập, Tự do của đất nước..
- Cấu tạo ngữ pháp của câu: "Tuổi trẻ của mình (cn) đã cứng cáp trong thử thách gian lao của chiến trường (vn).".
- Tác dụng của điệp ngữ “tuổi trẻ của mình”:.
- Nhấn mạnh ý nghĩa của tuổi trẻ tác giả: tuổi trẻ đã sống và chiến đấu vì Tổ quốc, đã cùng với thế hệ mình và thế hệ cha anh quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.
- Dù hoàn cảnh sống, chiến đấu đầy gian lao, cực khổ nhưng vẫn ánh lên trong tâm hồn tác giả là niềm tin yêu, mơ ước, là tình yêu thương vẫn ánh lên trong đôi mắt..
- Giới thiệu vấn đề nghị luận: thái độ lạc quan là điều cần thiết trong cuộc sống - Bàn luận về tinh thần lạc quan.
- Lạc quan là gì? Lạc quan là thái độ sống tốt, có cách nhìn, tin tưởng và luôn hướng về những điều tốt đẹp ở tương lai..
- Biểu hiện của tinh thần lạc quan.
- Luôn bình tĩnh xử lí mọi tình huống dù có chuyện gì xảy ra + Ý nghĩa của tinh thần lạc quan trong cuộc sống.
- Lạc quan sẽ tạo nên cuộc sống tươi đẹp cho tất cả mọi người.
- Giúp con người tránh khỏi những hiểm họa trong cuộc sống.
- Những người lạc quan thường thành công trong cuộc sống và công việc 3.
- Một số tấm gương về tinh thần lạc quan.
- Các bệnh nhân ung thư vẫn lạc quan để chiến đấu bệnh tật để giành giật sự sống.
- Các em bé mồ côi vẫn lạc quan sống để mong ngày gặp lại cha mẹ của mình - Nêu cảm nghĩ của em về tinh thần lạc quan:.
- Khẳng định thái độ lạc quan là điều cần thiết trong cuộc sống, giúp con người vượt qua số phận + Bên cạnh đó nó còn có những tác động xấu khi con người có tinh thần lạc quan thái quá..
- Giới thiệu tác giả Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều.
- Nguyễn Du là tác gia lớn của nền văn học Việt Nam..
- Truyện Kiều viết về cuộc đời của nhân vật Thúy Kiều, là sáng tác viết bằng chữ Nôm xuất sắc nhất của Nguyễn Du..
- Giới thiệu đoạn trích Cảnh ngày xuân.
- Đoạn trích này tả cảnh ngày xuân trong tiết Thanh minh và cảnh du xuân của chị em Thúy Kiều..
- Khung cảnh mùa xuân.
- Không gian khoáng đạt: cảnh ngày xuân trong trẻo, tinh khôi và tràn đầy sức sống..
- Bút pháp miêu tả, gợi, từ ngữ gợi hình: cảnh ngày xuân hiện ra tinh khôi, mới mẻ và tràn đầy sức sống..
- Nội dung: miêu tả bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp..
- Nghệ thuật: Ngôn ngữ giàu hình ảnh, nhịp điệu, diễn tả tinh tế tâm trạng của nhân vật..
- Kết bài: khung cảnh thiên nhiên được khắc họa tuyệt đẹp biết mấy qua bút phát tả cảnh của Nguyễn Du Bài văn ngắn tham khảo:.
- Nguyễn Du là một đại thi hào của dân tộc, một danh nhân văn hóa thế giới, tên tuổi của ông gắn liền với tác phẩm ”Truyện Kiều.
- Chỉ xét về bút pháp tả và gợi Nguyễn Du đã đạt đến đỉnh cao chói lọi.
- Điều này được thể hiện qua đoạn trích ”Cảnh ngày xuân” nằm ở phần I, ”Gặp gỡ và đính ước” của Thúy Kiều.
- Có thể nói đây là một đoạn trích thành công nhất trong nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên của Nguyễn Du..
- Bốn câu thơ đầu gợi lên khung cảnh mùa xuân với vẻ đẹp riêng: hữu tình, hữu sắc, hữu hương, lên thơ..
- "Ngày xuân con én đưa thoi,.
- Chỉ thời gian đang trôi nhanh, mùa xuân đang trôi nhanh.
- Mùa xuân có chín mươi ngày, mới đó thôi mà giờ đã sang tháng ba, gợi sự nuối tiếc trong lòng người.
- Đặc biệt bức họa tuyệt đẹp của mùa xuân là ở hai câu thơ:.
- Ở đây Nguyễn Du đã vận dụng một cách sáng tạo câu thơ cổ của Trung Quốc ”cỏ thơm liền với trời xanh – trên cành lê có mấy bông hoa”, thay vì dùng từ cỏ thơm Nguyễn Du đã dùng từ ”cỏ non” để tô đậm màu sắc – màu xanh của cỏ non trải rộng đến tận chân trời.
- Tất cả đều gợi lên vẻ đẹp riêng của mùa xuân: mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống, khoáng đạt trong trẻo nhẹ nhàng, thanh khiết.
- Cảnh ngày xuân là bức tranh hoa lệ mà Nguyễn Du để lại cho đời, tô điểm cho cuộc sống mỗi chúng ta, đồng thời nó cũng tương hợp với tâm trạng náo nức chung của chị em Thúy Kiều khi đi du xuân..
- Tám câu thơ tiếp theo, tác giả gợi khung cảnh mùa xuân trong tiết thanh minh.
- Cảnh trẩy hội mùa xuân diễn ta tưng bừng náo nhiệt, trên các nẻo đường gần xa, những dòng người cuồn cuộn trẩy hội.
- Nguyễn Du tài tình khắc họa khung cảnh lễ hội mùa xuân bằng bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình, một loạt các từ láy, từ ghép và danh từ, động từ, tính từ xuất hiện.
- Bên cạnh đó tác giả còn sử dụng cách nói ẩn dụ ”yến anh”.
- Tất cả đều làm sống dậy không khí lễ hội mùa xuân tưng bừng náo nhiệt diễn ra trên mọi miền đất nước, trẻ trung và xinh đẹp, trang trọng và phong lưu..
- Nói tóm lại bằng những từ ngữ, bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình qua đoạn trích ”Cảnh ngày xuân”.
- Nguyễn Du đã gợi lên tư tưởng của người đọc một bức tranh thiên nhiên, cảnh lễ hội xuân tươi đẹp và tràn đầy sức sống cũng là một đoạn thơ miêu tả cảnh thiên nhiên thành công nhất của ông..
- a) Tác giả của bài thơ “Ánh trăng” là ai?.
- Từ ý kiến trên, em hãy viết một đoạn văn khoảng 12 đến 15 câu, trình bày suy nghĩ của mình về mục đích chân chính của việc học.
- Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân....
- Suy nghĩ của em về hình tượng nhân vật ông Sáu trong đoạn trích truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng (Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)..
- “Ngọc không mài, không thành đồ vật”: Ngọc nếu không được người thợ mài giũa sẽ mãi chỉ là một viên đá thô, không có giá trị.
- Ngọc được mài giũa chăm chút sẽ toả ra muôn vàn ánh sáng lấp lánh hấp dẫn, đem lại nhiều giá trị cho con người..
- -“Người không học, không biết rõ đạo”: “Đạo” trong cả xưa và nay còn là đạo lí, đạo đức làm người..
- So sánh việc mài giũa một viên ngọc với việc học của con người thì ngưòi xưa thật có lí: Ngọc không mài, không có giá trị.
- Học rất quan trọng đối với cuộc sống của mỗi người.
- "Dân giàu nước mạnh.".
- Giới thiệu về tác giả và tác phẩm:.
- Tình cảm chân thành giản dị, chân thành của tác giả Viễn Phương cũng chính là tấm lòng đau đáu thương nhớ Bác của người con miền Nam nói chung.
- Cách nói giảm nói tránh, cùng việc sử dụng từ “thăm” để giảm nhẹ nỗi đau mất mát, cũng là cách nói thân tình của diễn tả tâm trạng mong mỏi của tác giả.
- Giới thiệu tác giả: Nguyễn Quang Sáng và truyện ngắn “Chiếc lược ngà” sáng tác năm 1966 ca ngợi tình cha con, tình đồng chí trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh..
- Dẫn dắt tới: nhân vật ông Sáu đã để lại cho người đọc rất nhiều ấn tượng..
- Tâm trạng của ông Sáu.
- Ông Sáu là một người cha trên cả tuyệt vời, vĩ đại, yêu thương con cái hết mực..
- Cảm nhận về nhân vật ông Sáu.
- Hình ảnh giản dị, bình thường nhưng tình yêu thương của ông dành cho con là vô bờ bến - Hình ảnh người chiến sĩ, người cha đã làm nổi bật lên tình cảm cha con của con người..
- Họ là những tri thức có tình yêu con người vô sở cầu, vô bờ bến (3).
- Từ “vô sở cầu” trong câu (3), “giảm thiểu” trong câu (4) nghĩa là gì? (0,5 điểm).
- Từ “Ấy” trong câu (2) thuộc từ loại gì và thay thế cho cái gì trong câu trước đó?(0,5 điểm).
- Từ cảm hứng đó, anh/chị hãy viết một bài nghị luận nói về những nhà trí thức không biên giới - những người đem lại ánh sáng tri thức cho con người, giúp con người thoát khỏi tăm tối, ngu dốt, bệnh tật.
- Anh thanh niên làm công tác khí tượng, cô kĩ sư trẻ, ông họa sĩ già, cả bác lái xe, đều là những con người hạnh phúc.
- Họ hạnh phúc bởi họ được làm những việc mà họ yêu thích, tiếp xúc với những con người mà họ cảm mến, phấn đấu cho lí tưởng mà họ lựa chọn.
- Cả tác phẩm là một niềm vui, cái lặng lẽ của thiên nhiên cũng như cái im lặng của con người không khuất lấp được niềm vui rạo rực, sinh sôi ấy"..
- (Đoàn Ánh Dương, “Lặng lẽ Sa Pa – lặng lẽ mà trỗi sống", Tạp chí Nhà văn số 4/2013) Anh/ chị có cho rằng những nhân vật trong truyện là những con người hạnh phúc? Hãy chọn một nhân vật để phân tích.
- Trong thời đại ngày nay, anh/ chị có lựa chọn hạnh phúc theo cách của nhân vật trong truyện hay không?.
- Câu (6) và câu (7) sử dụng biện pháp điệp cấu trúc "họ thuộc về nhân loại ...".
- những nhà tri thức..
- Nội dung bàn luận: nói về những nhà trí thức không biên giới - những người đem lại ánh sáng tri thức cho con người, giúp con người thoát khỏi tăm tối, ngu dốt, bệnh tật.
- “Trí thức” lại là “người chuyên làm việc lao động trí óc và có tri thức chuyên môn cần thiết cho hoạt động nghề nghiệp của mình”.
- Những nhà trí thức không biên giới - những người đem lại ánh sáng tri thức cho con người, giúp con người thoát khỏi tăm tối, ngu dốt, bệnh tật.
- Truyện đưa ra 4 nhân vật: bác lái xe, ông hoạ sĩ, cô kỹ sư mới ra trường và anh thanh niên ở trạm khí tượng trên đỉnh Yên Sơn cao hai nghìn sáu trăm mét..
- Anh thanh niên là nhân vật chính của truyện, nhân vật này không xuất hiện ngay từ đầu truyện mà chỉ hiện ra trong cuộc gặp gỡ giữa các nhân vật kia với anh, khi xe của họ dừng lại nghỉ.
- Nhân vật ấy chỉ hiện ra trong chốc lát, đủ để các nhân vật khác kịp ghi nhận một ấn tượng, một ký hoạ chân dung về anh rồi dường như anh lại khuất lấp trong mây mù bạt ngàn và cái lặng lẽ muôn thủa của núi cao Sa Pa.
- Nhân vật.
- anh thanh niên hiện ra để mọi người cảm nhận được rằng: “Trong cái lặng im của Sa Pa, dưới những dinh thự cũ Kỹ của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tên, người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước”..
- Nhân vật anh thanh niên được hiện ra sự nhìn nhận, suy nghĩ, đánh giá của các nhân vật khác: bác lái xe, ông hoạ sỹ, cô gái