« Home « Kết quả tìm kiếm

Bộ 4 đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Ngữ văn lớp 12 năm học 2018-2019


Tóm tắt Xem thử

- "Bản lĩnh là khi bạn dám nghĩ, dám làm và có thái độ sống tốt.
- Muốn có bản lĩnh bạn cũng phải kiên trì luyện tập.
- Chúng ta thường yêu thích những người có bản lĩnh sống.
- Bản lĩnh đúng nghĩa chỉ có được khi bạn biết đặt ra mục tiêu và phương pháp để đạt được mục tiêu đó.
- Đầu tiên, bạn phải xác định được hoàn cảnh và môi trường để bản lĩnh được thể hiện đúng lúc, đúng nơi, không tùy tiện.
- Đó là những kỹ năng đã được trau dồi cùng với vốn tri thức, trải nghiệm.
- Bản lĩnh tốt là vừa phục vụ được mục đích cá nhân vừa có được sự hài lòng từ những người xung quanh.
- (Tuoitre.vn - Xây dựng bản lĩnh cá nhân) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?.
- Câu 2: Theo tác giả, thế nào là người bản lĩnh?.
- Câu 3: Tại sao tác giả cho rằng “Bản lĩnh tốt là vừa phục vụ được mục đích cá nhân vừa có được sự hài lòng từ những người xung quanh”..
- Câu 4: Theo anh/chị, một người có bản lĩnh sống phải là người như thế nào?.
- Phần 2: Làm văn (7,0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm).
- Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ về ý kiến: Tuổi trẻ cần sống có bản lĩnh để dám đương đầu với mọi khó khăn thử thách..
- Câu 2: (5.0 điểm).
- Về hình tượng sông Hương trong bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường, có ý kiến cho rằng: “Sông Hương mang vẻ đẹp đầy nữ tính và rất mực đa tình”..
- Theo tác giả, người có bản lĩnh là người dám nghĩ, dám làm và có thái độ sống tốt..
- Câu 3: Sở dĩ tác giả cho rằng bản lĩnh tốt là vừa phục vu được mục đích cá nhân vừa có được sự hài lòng từ những người xung quanh bởi vì khi một cá nhân có bản lĩnh, dám nghĩ, dám làm nhưng chỉ nhằm muc đích phục vụ cá nhân mình, không quan tâm đến những người xung quanh, thậm chí làm phương hại đến xã hội thì không ai thừa nhận anh ta là người có bản lĩnh....
- Câu 4: Theo anh/chị, cần làm thế nào để rèn luyện bản lĩnh sống?.
- Người bản lĩnh dám đương đầu với mọi thử thách để đạt điều mong muốn..
- Bản lĩnh là sự tự khẳng định mình, bày tỏ những quan điểm cá nhân và có chính kiến riêng trong mọi vấn đề.
- Phân tích, chứng minh - Ý nghĩa của việc sống bản lĩnh.
- Sống bản lĩnh giúp cho bản thân có được sự tự tin trong cuộc sống, từ đó đề ra những mục tiêu và dám thực hiện chúng..
- Bên cạnh đó, người bản lĩnh cũng dễ dàng thừa nhận những sai sót, khuyết điểm của mình và tiếp thu những cái hay, cái mới..
- Trước những cám dỗ của cuôc sống, người bản lĩnh hoàn toàn có thể tự vệ và tự ý thức được điều cần phải làm..
- Là học sinh, bản lĩnh được biểu hiện qua nhiều hành vi khác nhau.
- Không phải ai sinh ra cũng có được bản lĩnh.
- Bản lĩnh của mỗi người được tôi luyện qua nhiều gian lao, thử thách.
- mỗi chúng ta đang dần tạo nên một bản lĩnh kiên cường..
- Vài nét về tác giả, tác phẩm.
- Hoàng Phủ Ngọc Tường là gương mặt tiêu biểu của văn học Viêt Nam hiện đại, cũng là một trí thức giàu lòng yêu nước.
- Ai đã đặt tên cho dòng sông? là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách bút kí của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
- Đến với tác phẩm người đọc sẽ gặp ở đó dòng sông Hương với vẻ đẹp đầy nữ tính và rất mực đa tình..
- Vẻ đẹp nữ tính: Có những vẻ đẹp, phẩm chất của giới nữ (như: xinh đẹp, dịu dàng, mềm mại, kín đáo...).
- Y kiến đề cập đến những vẻ đẹp khác nhau của hình tượng sông Hương trong sự miêu tả của Hoàng Phủ Ngọc Tường..
- Phân tích vẻ đẹp sông Hương:.
- Vẻ đẹp nữ tính:.
- Khi là môt cô gái Digan phóng khoáng và man dại với bản lĩnh gan dạ, tâm hồn tự do và trong sáng.
- Dù ở bất kỳ trạng thái tồn tại nào, sông Hương trong cảm nhận của Hoàng Phủ Ngọc.
- Cuộc hành trình của sông Hương là cuộc hành trình tìm kiếm người tình mong đợi.
- Trong cuộc hành trình ấy, sông Hương có lúc trầm mặc, có lúc dịu dàng, cũng có lúc mãnh liệt mạnh mẽ.
- Gặp được thành phố, người tình mong đợi, con sông trở nên duyên dáng ý nhị uốn một cánh cung rất nhẹ sang cồn Hến, cái đường cong ấy như một tiếng vâng không nói ra của tình yêu..
- Sông Hương qua Huế bỗng ngập ngừng như muốn đi, muốn ở, như những vấn vương của một nỗi lòng..
- Sông Hương đã rời khỏi kinh thành lại đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt sang hướng Đông - Tây để gặp lại thành phố 1 lần cuối.
- Nó là nỗi vương vấn, chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu.
- Như nàng Kiều trong đêm tình tự, sông Hương chí tình trở lại tìm Kim Trọng của nó....
- Đề tài là những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và có tính chất toàn dân tộc.
- Nhân vật chính là những người đại diện cho tinh hoa khí phách, phẩm chất, ý chí của dân tộc, gắn bó số phận cá nhân với số phận đất nước..
- Câu 3: Chân dung đoàn binh Tây Tiến được chạm khắc bằng vẻ đẹp:.
- Vẻ đẹp bi tráng:.
- thấy đựơc vẻ đẹp nhân cách và sự kiêu hùng của người lính Tây Tiến..
- Vẻ đẹp hào hoa lãng mạn: phân tích những chi tiết: Mắt trừng gửi mộng, đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm… để thấy được tuy cuộc sống gian khổ nhưng chiến sĩ Tây Tiến vẫn giữ được nét đẹp trong tâm hồn của người thanh niên Hà Nội..
- tạo cho đoạn thơ nét độc đáo, làm nổi bật vẻ đẹp của chiến sĩ Tây Tiến....
- Phần 2: Làm văn (7.0 điểm).
- Câu 2: Phân tích 4 khổ thơ đầu trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh để thấy được vẻ đẹp âm hồn của người phụ nữ khi yêu: mạnh mẽ, thiết tha, chân thành, hồn hậu? (5.0 điểm).
- Và ngày sau vẫn thế Nỗi khát vọng tình yêu.
- Đoạn thơ được sáng tác theo thể thơ: Tự do.
- Ẩn dụ: ao tù ( chỉ cuộc sống quẩn quanh, tù hãm, mất tự do.
- Nhân hóa: những con tàu phải lòng muôn hải lý (tình yêu và khát vọng lên đường, đến với những chân trời rộng mở, khoáng đạt,…)..
- một thế giới của khát vọng sôi nổi, của ý chí và quyết tâm lên đường đến với những chân trời phóng khoáng, tự do)..
- Phải biết thù ghét (bất bình, lên án, phủ định) cuộc sống ngột ngạt, mất tự do..
- Phần 2: Làm văn (7.0 điểm) Câu 1:.
- ngạt, mất tự do và hướng tới một cuộc sống tự do hơn, phóng khoáng hơn..
- một thế giới của khát vọng sôi nổi, của ý chí và quyết tâm lên đường đến với những chân trời phóng khoáng, tự do..
- Yêu cầu về kĩ năng:.
- Yêu cầu về kiến thức:.
- Trên cơ sở hiểu biết về Xuân Quỳnh, và bài thơ Sóng để phân tích làm rõ vẻ đẹp thiên nhiên và con người Việt Bắc..
- Từng trải, từng đổ vỡ trong tình yêu ⇒ luôn khao khát hạnh phúc..
- Thơ Xuân Quỳnh thường thể hiện một tình yêu chân thành, thiết tha, mãnh liệt.
- Thân bài: Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nũa khi yêu:.
- Đó cũng là những phức cảm bên trong tâm hồn người phụ nữ:.
- Người phụ nữ cũng thế: nếu tình yêu chỉ là những giới hạn, là sợi dây ràng buộc, là những điều khoản, hợp đồng, là những cấm đoán, toan tính, vụ lợi thì người phụ nữ cũng sẽ sẵn sàng vứt bỏ để tìm đến với một tình yêu cao cả hơn, tự do hơn.
- Mượn quy luật vĩnh hằng, bất biến của tự nhiên để nói lên quy luật muôn đời của trái tim yêu: lúc nào cũng khát khao mãnh liệt một tình yêu.
- Khát vọng tình yêu là khát vọng muôn đời của tuổi trẻ..
- Cũng như bao nhiêu người đang yêu khác, khi yêu Xuân Quỳnh cũng tìm cách lí giải tình yêu.
- Câu hỏi đầu tiên Xuân Quỳnh dễ dàng tìm ra lời giải đáp : “Sóng bắt đầu từ gió”..
- Nhưng ở hai câu hỏi tiếp theo thì Xuân Quỳnh trở nên bất lực “Em cũng không biết nữa”..
- Những câu hỏi dồn dập, nghệ thật đảo trật tự câu ở hai câu cuối mang lại nhiều điều thú vị: câu trả lời Em cũng không biết nữa nằm ở giữa hai câu hỏi về nguồn gốc của gió và tình yêu như một lời thú nhận sự bất lực.
- Cả gió và tình yêu đều bí ẩn và kì lạ, đều không đi theo một quy luật nào cả.
- Cái lắc đầu ấy thể hiện vẻ đẹp trong sáng, hồn nhiên đầy nữ tính của Xuân Quỳnh..
- Cũng như em, lúc nào cũng yêu tha thiết, chân thành, mãnh liệt luôn muốn dâng hiến tất cả cho tình yêu.
- Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ..
- Bốn khổ thơ thể hiện một tình yêu tha thiết, mãnh liệt.
- Ngôi sao Nguyễn Đình Chiểu, một nhà thơ lớn của nước ta, đáng lẽ phải sáng tỏ hơn nữa trong bầu trời văn nghệ của dân tộc, nhất là trong lúc này..
- Văn thơ yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu cũng vậy.
- Có người chỉ biết Nguyễn Đình Chiểu là tác giả của Lục Văn Tiên, và hiểu.
- Lục Văn Tiên khá thiên lệch về nội dung và về văn, còn rất ít biết thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu, khúc ca hùng tráng của phong trào yêu nước chống bọn xâm lược Pháp lúc chúng đến bờ cõi nước ta cách đây một trăm năm..
- Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ yêu nước mà tác phẩm là những trang bất hủ ca ngợi cuộc chiến đấu oanh liệt của nhân dân ta chống bọn xâm lược phương Tây nay buổi đầu lúc chúng đặt chân lên đất nước chúng ta..
- Nguyễn Đình Chiểu vốn là một nhà nho, nhưng sinh trưởng ở đất Đồng Nai hào phóng, lại sống giữa lúc nước nhà lâm nguy, vua nhà Nguyễn can tâm bán nước để giữ ngai vàng, nhưng khắp nơi, nhân dân và sĩ phu anh dũng đứng lên đánh giặc cứu nước.
- Vì mù cả hai mắt, hoạt động của người chiến sĩ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu chủ yếu là thơ văn.
- Và những tác phẩm đó, ngoài những giá trị văn nghệ, còn quý ở chỗ nó soi sáng và cao quý lạ thường của tác giả, và ghi lại lịch sử của một thời khổ nhục nhưng vĩ đại!.
- (Trích “Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sang trong văn nghệ của dân tộc.
- Câu 3: Ông Phạm Văn Đồng viết: Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ yêu nước mà tác phẩm là những trang bất hủ ca ngợi cuộc chiến đấu oanh liệt của nhân dân ta chống bọn xâm lược phương Tây nay buổi đầu lúc chúng đặt chân lên đất nước chúng ta.
- Nhận xét này khiến ta nhớ tới tác phẩm nào đã được học của Nguyễn Đình Chiểu ở chương trình Ngữ văn 11? Nêu ngắn gọn ý nghĩa tác phẩm đó?.
- Phần 2: Làm văn: (7.0 điểm).
- Anh/chị hãy viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ về hiện tượng trên..
- Ca ngợi văn chương Đồ Chiểu là những trang bất hủ ca ngợi cuộc chiến đấu oanh liệt của nhân dân ta chống bọn xâm lược phương Tây..
- Ông Phạm Văn Đồng viết: Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ yêu nước mà tác phẩm là những trang bất hủ ca ngợi cuộc chiến đấu oanh liệt của nhân dân ta chống bọn xâm lược phương Tây nay buổi đầu lúc chúng đặt chân lên đất nước chúng ta.
- Nhận xét này khiến ta nhớ tới tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu đã được học ở chương trình Ngữ văn 11..
- Biện pháp khắc phục..
- Khẳng định đây là hiện tượng xấu cần loại bỏ.