« Home « Kết quả tìm kiếm

Bộ 4 đề thi HK1 môn Ngữ văn 10 năm 2020 Trường THPT Nguyễn Công Trứ có đáp án


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG TRỨ ĐỀ THI HK1 MÔN: NGỮ VĂN 10 NĂM HỌC Thời gian làm bài: 90 phút).
- Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:.
- (Trích Bài thơ quê hương- Nguyễn Bính) Câu 1: Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn thơ trên là gì?.
- (1) Vậy tìm hứng thú học văn ở đâu?.
- Có ước mơ các em sẽ lớn lên và trưởng thành.
- Câu 6: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn..
- Có ước mơ các em sẽ lớn lên và trưởng thành..
- Về hình ảnh ngọc trai – giếng nước trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy, có ý kiến cho rằng: Đó là biểu tượng của tình yêu chung thủy giữa Mị Châu và Trọng Thủy.
- Từ việc cảm nhận về hình ảnh ngọc trai – giếng nước, anh (chị) hãy bình luận các ý kiến trên..
- Câu 1: Các phương thức biểu đạt của đoạn thơ: phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm.
- Câu 5: Câu văn nêu khái quát chủ đề của đoạn trích: Vậy tìm hứng thú học văn ở đâu?(0,25 điểm).
- Câu 6: Phương thức biểu đạt chính của đoạn: phương thức tự sự.(0,25 điểm).
- Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy..
- Trích dẫn ý kiến đánh giá về hình ảnh ngọc trai – giếng nước..
- Người ta dùng khái niệm tình yêu chung thủy để chỉ sự không thay đổi, trước sao sau vậy và đặc biệt dùng để miêu tả tính chất đẹp đẽ của mối quan hệ, sự gắn kết vợ chồng.
- Ý kiến ca ngợi mối tình chung thủy giữa Mị Châu và Trọng Thủy..
- Ý kiến nhấn mạnh đến sự hóa giải nỗi oan tình giữa Mị Châu và Trọng Thủy..
- 2.2 Cảm nhận về hình ảnh ngọc trai – giếng nước(4,0 điểm).
- Vị trí: hình ảnh ngọc trai – giếng nước là hình ảnh khép lại truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy.
- Cơ sở sự xuất hiện hình ảnh “ngọc trai – giếng nước”:(0,5 điểm).
- Hình ảnh ngọc trai xuất hiện bởi lời khấn nguyện của Mị Châu trước khi chết: Nàng mong được người đời minh oan cho tấm lòng yêu nước nhưng nhẹ dạ, ngây thơ của mình..
- Giếng nước vốn có ở Loa Thành từ trước.
- Sau khi Mị Châu chết, Trọng Thủy thương tiếc khôn cùng, khi đi tắm tưởng như thấy bóng dáng Mị Châu, bèn lao đầu xuống giếng mà chết..
- Ngọc trai – giếng nước trở thành cặp hình ảnh sóng đôi trong truyện: Người đời sau mò được ngọc ở biển Đông, lấy nước giếng này mà rửa thì thấy trong sáng thêm..
- Ý nghĩa của hình ảnh “ngọc trai – giếng nước”: (2,0 điểm).
- Ngọc trai là sự hóa thân của Mị Châu, như một sự chứng nhận rằng Mị Châu không chủ ý dối cha và bán nước.
- Trước khi chết, Mị châu đã kịp nhận ra mình bị lừa dối và kẻ đó chính là chồng mình người mà nàng tin tưởng nhất.
- Sự nhẹ dạ đó của Mị Châu phải trả giá không chỉ bằng sinh mạng nàng mà bằng cả máu của cả dân tộc.
- Vì thế, nếu có kiếp sau, Mị Châu chắc không thể tiếp tục mù quáng chung tình với một tên lừa dối như Trọng Thủy..
- Trọng Thủy cũng đã nhận ra sai lầm của mình: những tưởng vừa thực hiện được yêu cầu của cha vừa giữ được tình yêu.
- Nhưng hạnh phúc tình yêu không thể tồn tại song song cùng chiến tranh xâm lược.
- Khi ôm xác Mị Châu không đầu bên bờ biển, Trọng Thủy mới ý thức được tất cả mất mát và tình yêu mà hắn đã dành cho vợ.
- Vì thế, nếu hình ảnh ngọc trai - giếng nước tượng trưng cho sự gặp lại của hai người ở kiếp sau chứng tỏ những mâu thuẫn trong lòng Trọng Thủy, những đau đớn, ân hận, tội lỗi của y đã được Mị Châu ghi nhận và tha thứ ở thế giới bên kia.
- Chi tiết ngọc trai đem rửa trong nước giếng lại càng sáng đẹp hơn nói lên rằng chứng tỏ nàng đã gột sạch được tội lỗi.
- Hình ảnh ngọc trai - giếng nước chắc chắn đó không phải là biểu tượng của mối tình thuỷ chung mà chỉ là hình ảnh một mối oan tình được hoá giải..
- Hình ảnh ngọc trai - giếng nước chắc chắn đó không phải là biểu tượng của tình yêu chung thủy giữa Mị Châu và Trọng Thủy.
- Nhân dân ta không có ý định sáng tạo nghệ thuật để ca ngợi tình yêu chung thủy, son sắt, vượt qua những thù hận của hai nước giữa Mị Châu và Trọng Thủy;.
- Hình ảnh ngọc trai - giếng nước là hình ảnh một mối oan tình được hoá giải, là sự thể hiện tập trung nhất nhận thức về lịch sử, nói lên truyền thống ứng xử bao dung, đầy nhân hậu của nhân dân đối với nhân vật trong truyện..
- Khẳng định ý nghĩa giáo dục của hình ảnh ngọc trai - giếng nước đối với con người mọi thế hệ..
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:.
- “Tôi luôn ngưỡng mộ những học sinh không chỉ học xuất sắc mà còn dành được nhiều thời gian tham gia vào các hoạt động ngoại khóa.
- Tôi luôn tự hỏi “làm thế nào mà họ có nhiều thời gian đến thế.
- Mặt khác, những học sinh kém đưa ra lí do họ nhận kết quả thi không tốt là do họ không có thời gian để ôn bài.
- Tuy nhiên, thực tế, những học sinh này lại thường không tích cực trong các hoạt động tập thể và ngoại khóa như những học sinh giỏi.
- Thời gian là thứ tài sản mà ai cũng được chia đều.
- Cho dù bạn là một học sinh giỏi, một học sinh kém, tổng thống hay một người gác cổng, bạn cũng chỉ có cùng một lượng thời gian như nhau.
- Thời gian là thứ duy nhất mà chúng ta không thể mua được.
- Tuy nhiên, tại sao một người như tổng thống Mỹ lại có thời gian quản lí cả một quốc gia rộng lớn trong khi đó người gác cổng lại than phiền rằng ông ta không có thời gian để học? Sự khác biệt là do những người thành công trong cuộc sống biết cách quản lí thời gian.
- Chúng ta không thể thay đổi được thời gian nhưng có thể kiểm soát được cách chúng ta sử dụng nó.
- Nếu bạn làm chủ được thời gian, bạn sẽ làm chủ được cuộc sống.”.
- (Tôi tài giỏi, bạn cũng thế, Adam Khoo, NXB Phụ nữ, 2013) Câu 1: Nội dung chính của văn bản là gì?.
- Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản..
- Câu 3: Vì sao tác giả cho rằng: Thời gian là thứ duy nhất không thể mua được?.
- Câu 4: Viết đoạn văn (từ 12 đến 15 dòng) với câu chủ đề: Lãng phí thời gian là lãng phí cuộc đời..
- Hãy kể lại Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy bằng lời của anh/chị với một cách kết thúc khác với kết thúc của tác giả dân gian..
- Câu 1: Khi bạn làm chủ được thời gian, bạn sẽ làm chủ được cuộc sống..
- Câu 2: Phương thức biểu đạt chính: nghị luận..
- Thời gian là thứ tài sản mà tạo hóa đã chia đều cho mỗi người..
- Không có thứ gì có thể khiến thời gian thay đổi.
- Giải thích: Câu nói nêu lên hậu quả của việc lãng phí thời gian..
- Bài học: Cần biết quý trọng thời gian và sử dụng thời gian một cách hiệu quả..
- An Dương vương kế tục sự nghiệp dựng nước của 18 đời Hùng Vương.
- An Dương Vương bắt tay vào việc xây thành, gặp rất nhiều khó khăn..
- Rùa vàng cho An Dương vương một chiếc vuốt để làm lẫy nỏ..
- Triệu Đà giả vờ cầu hòa, rồi cầu hôn cho con trai là Trọng Thủy.
- An Dương Vương chủ quan, mất cảnh giác nên đã mắc mưu..
- Trọng Thủy lấy cắp lẫy thần (Tráo đổi lẫy nỏ làm từ móng thần Kim Quy thành lẫy giả)..
- Triệu Đà tấn công Loa Thành, An Dương Vương mang Mị Châu lên ngựa bỏ chạy về phương Nam.
- Trích Cha thân yêu nhất của con, theo Những bức thư đoạt giải UPU, Ngữ văn 10 , tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012 tr28 ) Câu 1: Văn bản trên thuộc phong cách ngô ngữ nào.
- Câu 2: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản.
- Câu 4: Từ văn bản trên, anh/ chị hãy viết một đoạn văn ( khoảng 1/2 trang giấy thi ) về tinh thần trách nhiệm trong cuộc sống hôm nay.
- Câu 1 : Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt..
- Câu 2 : Phương thức biểu đạt chính : biểu cảm.
- Chỉ cho điểm tối đa khi học sinh viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
- Học sinh trình bày suy nghĩ của mình với thái độ chân thành, nghiêm túc, hợp lí, thuyết phục..
- Khẳng định tầm quan trọng của tinh thần trách nhiệm trong cuộc sống : là tiêu chí để đánh giá con người, quyết định đến sự thành – bại của cá nhân và sự phát triển bền vững của xã hội...;.
- có thể chỉ ra những hậu quả nghiêm trọng của cuộc sống do một số người làm việc vô trách nhiệm gây ra..
- Học sinh có thể trình bày theo những cách khác nhau nhưng phải đạt những nội dung chính sau:.
- PHẦN ĐỌC - HIỂU (4,0 điểm) Đọc văn bản:.
- “Ta là Tình Yêu - Ngọn nến thứ ba nói - Nhưng ta không còn đủ sức để tỏa sáng.
- Cứ nhìn thế giới mà xem, không thiếu kẻ quên luôn cả tình yêu đối với những người ruột thịt của mình”.
- Thấy ba ngọn nến bị tắt, cô bé thốt lên: “Tại sao các bạn không cháy nữa? Cuộc sống này luôn cần các bạn, Hòa Bình, Niềm Tin, Tình Yêu phải luôn tỏa sáng chứ.
- Nếu tôi còn cháy, dù ngọn lửa rất mong manh, chúng ta vẫn có thể thắp sáng lại Hòa Bình, Niềm Tin và Tình Yêu.”.
- Câu 1: Anh/chị hãy chỉ ra phương thức biểu đạt và cho biết vì sao chọn phương thức biểu đạt ấy?.
- Câu 2: Nêu nội dung của văn bản và đặt một nhan đề thích hiợp..
- Nếu tôi còn cháy, dù ngọn lửa rất mong manh, chúng ta vẫn có thể thắp sáng lại Hòa Bình, Niềm Tin và Tình Yêu”?.
- Phương pháp: Đọc, xác định phương thức biểu đạt Cách giải:.
- Phương thức biểu đạt: nghị luận.
- Lí giải: văn bản đưa ra những bàn bạc, đánh giá, quan điểm của người viết..
- Vai trò, ý nghĩa của hi vọng, lạc quan trong cuộc sống - Học sinh lựa chọn một nhan đề thích hợp..
- Không đánh mất hi vọng, niềm tin trong cuộc sống.
- để tạo lập một văn bản nghị luận văn học..
- Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng làm nghị luận văn học để tạo lập văn bản..
- Thời gian kì vĩ: kháp kỉ thu – đã mấy thu.
- Thời gian dài đằng đẵng, không biết đã bao nhiêu mùa thu, bao nhiêu năm đi qua, thể hiện quá trình đấu tranh bền bỉ, lâu dài..
- Hình ảnh người tráng sĩ cho thấy một tư thế hiên ngang, mạnh mẽ, hào hùng, sẵn sàng lập nên những chiến công vang dội.
- Hình ảnh quân đội nhà Trần được so sánh với “tì hổ” (hổ báo) qua đó thể hiện sức mạnh hùng dũng, dũng mãnh của đội quân..
- Với các hình ảnh so sánh, phóng đại độc đáo, sự kết hợp giữa hiện thực và lãng mạn, giữa hình ảnh khách quan với cảm nhận chủ quan đã cho thấy sưc mạnh và tầm vóc của quân đội nhà Trần..
- Như vậy, hai câu thơ đầu đã cho thấy hình ảnh người tráng sĩ hùng dũng, oai phong cùng tầm vóc mạnh mẽ và sức mạnh của quân đội nhà Trần.
- Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 5 phân môn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12