« Home « Kết quả tìm kiếm

Bộ 4 đề thi HK1 môn Ngữ văn 12 có đáp án năm 2021-2022 Trường THPT Nguyễn Đổng Chi


Tóm tắt Xem thử

- Bài thơ là sợi dây truyền tình cảm cho người đọc.
- Câu 1 (0,5đ): Đoạn trích trên được trích từ đâu? Tác giả là ai?.
- Câu 1 (2đ): Trình bày suy nghĩ của anh/chị về câu nói: "Ước mơ giúp chúng ta tạo dựng được tương lai"..
- Câu 2 (5đ): Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất nước..
- Câu 1 (0,5đ): Đoạn trích được trích từ văn bản “Mấy ý nghĩ về thơ” của tác giả Nguyên Đình Thi..
- Thơ giúp tác giả truyền đạt, bộc lộ những tình cảm, cảm xúc của mình với mọi người để tìm kiếm những tâm hồn đồng điệu..
- Thơ giúp độc giả lĩnh hội nguồn tri thức, hình thành và hoàn thiện những tình cảm, cảm xúc của mình..
- Thơ làm phong phú tâm hồn con người..
- Dàn ý suy nghĩ về câu nói: "Ước mơ giúp chúng ta tạo dựng được tương lai".
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Nghị luận về ước mơ 2.
- Ước mơ: khao khát, ý muốn của con người muốn đạt được một vật gì đó, được làm nghề gì đó hoặc trở thành người như nào đó.
- Khi mỗi người có ước mơ họ trở nên tốt đẹp hơn, đề cao tầm quan trọng của ước mơ trong cuộc sống con người..
- Phân tích.
- Người có ước mơ mới có động lực làm việc, học tập và cống hiến cho xã hội.
- Khi mỗi con người trên con đường thực hiện ước mơ của mình cũng chính là đóng góp cho xã hôi, cho đất nước phát triển..
- Trên con đường thực hiện ước mơ chúng ta có thể gặp những khó khăn thử thách, khi vượt qua được thử thách đó chúng ta sẽ có thêm những bài học quý giá để hoàn thiện bản thân mình..
- Người sống có ước mơ sẽ thấy cuộc sống tươi đẹp hơn, nhiều màu sắc hơn..
- Khi theo đuổi ước mơ, chúng ta sẽ rèn luyện được những đức tính quý báu như kiên trì, nhẫn nại, chăm chỉ….
- Học sinh lấy dẫn chứng về những con người sống có ước mơ nổi bật, tiêu biểu mà được nhiều người biết đến..
- Trong xã hội vẫn còn nhiều người sống không có ước mơ, hoài bão, vô cảm hoặc có ước mơ nhưng không cố gắng thực hiện mà chỉ hão huyền, viển vông về một cuộc sống tốt đẹp hơn → những người này đáng bị phê phán, chỉ trích..
- Khái quát lại tầm quan trọng của ước mơ và rút ra bài học cho bản thân..
- Dàn ý phân tích 9 câu đầu bài Đất nước 1.
- Giới thiệu tác giả Nguyễn Khoa Điềm, đoạn thơ Đất nước và 9 câu thơ đầu..
- "Ngày xửa ngày xưa, mẹ thường hay kể": những câu chuyện cổ tích, những bài học đạo lí làm người, ước mơ khát vọng của nhân dân về lẽ công bằng → góp phần tạo nên Đất nước..
- "Biết trồng tre mà đánh giặc": gợi nhớ truyền thống chống giặc ngoại xâm và truyền thuyết đầy tự hào của người Việt và truyền thuyết vè người anh hùng Thánh Gióng..
- "Tóc mẹ bới sau đầu": những phong tục lâu đời của người Việt, người phụ nữ để tóc dài và bới lên..
- "Cha mẹ, gừng cay muối mặn": gắn với câu ca dao của dân tộc, nói về tình cảm thủy chung của người Việt..
- "Cái kèo, cái cột, hạt gạo, xay, giã, giần, sàng": những vật quen thuộc trong đời sống hằng ngày của người Việt Nam gắn với lao động sản xuất và nền văn minh lúa nước..
- Đất Nước là những gì có thể bắt gặp ở ngay trong cuộc sống của mỗi gia đình, mỗi người: câu chuyện cổ tích của mẹ, miếng trầu bà ăn, hạt gạo ta ăn, ngôi nhà ta ở....
- "Đất Nước có từ ngày đó": Đất Nước có từ khi dân mình biết yêu thương, sống tình nghĩa, từ ngày dân tộc có nền văn hóa riêng, từ khi dân mình biết dựng nước và giữ nước, từ trong cuộc sống hằng ngày của con người..
- Sự cảm nhận về chiều sâu của lịch sử của Đất Nước thể hiện ngay trong đời sống hằng ngày của nhân dân.
- Đất Nước được hình thành từ những gì nhỏ bé, gần gũi trong cuộc sống của mỗi con người, từ bề dày của truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam..
- Chia chiếc bánh của mình cho ai?.
- Trong khi không ít các bạn trẻ hiện nay đang lãng phí chiếc bánh của mình vào những trò chơi vô bổ thì chàng “thanh niên trẻ tiêu biểu Thành phố Hồ Chí Minh 2007 Nguyễn Hữu Ân lại dành hết chiếc bánh thời gian của mình cho những bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối..
- Câu 2 (1đ): Nêu thực trạng các bạn trẻ hiện nay đang lãng phí chiếc bánh của mình vào những trò chơi vô bổ..
- Câu 1 (2đ): Nêu suy nghĩ của anh/chị về câu nói: “Thành công chỉ đến khi chúng ta cố gắng hết sức và không ngừng hoàn thiện bản thân mình”..
- Câu 2 (5đ): Phân tích 8 câu đầu Việt Bắc..
- Thực trạng các bạn trẻ hiện nay đang lãng phí chiếc bánh của mình vào những trò chơi vô bổ: bỏ học, trốn học đi chơi điện tử.
- Học sinh tự nêu lên quan điểm của bản thân mình..
- Dàn ý phân tích câu nói: “Thành công chỉ đến khi chúng ta cố gắng hết sức và không ngừng hoàn thiện bản thân mình”.
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: “Thành công chỉ đến khi chúng ta cố gắng hết sức và không ngừng hoàn thiện bản thân mình”..
- Thành công: là cảm giác vui sướng, hạnh phúc, viên mãn khi chúng ta đạt được những mục tiêu, những lí tưởng mà chúng ta phấn đấu, mong muốn có được nó sau một quá trình nỗ lực, phấn đấu..
- Ý nghĩa câu nói: khuyên nhủ con người nỗ lực, cố gắng, luôn hướng đến mục tiêu của mình và hoàn thiện bản thân theo hướng tốt nhất, tích cực nhất..
- Xã hội luôn phát triển, nếu con người không cố gắng vươn lên, nỗ lực, cố gắng sẽ bị thụt lùi về sau và sớm muộn cũng bị đào thải khỏi vòng xoay của xã hội..
- Mỗi con người cần phải có ước mơ thì mới có ý chí vươn lên, sống tốt hơn thì mới trở thành công dân có ích giúp đất nước giàu đẹp..
- Trên con đường chinh phục ước mơ, thành công chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn và những vấp ngã, sau khi đứng lên sau vấp ngã, khó khăn đó chúng ta sẽ rút ra nhiều bài học quý giá cho bản thân, từ đó tích lũy được kinh nghiệm sống, hoàn thiện mình..
- Học sinh tự lấy dẫn chứng minh họa cho bài làm văn của mình..
- Có nhiều người sống không có ước mơ, không biết phấn đấu vươn lên, chỉ ỷ lại, dựa dẫm vào người khác, không biết tự làm chủ cuộc sống của mình hoặc khi vấp ngã thì nản chí,… những người này sẽ không có được thành công, sẽ sớm bị xã hội đào thải.
- đáng bị xã hội chỉ trích, phê phá..
- Khái quát lại vấn đề nghị luận (Thành công chỉ đến khi chúng ta cố gắng hết sức và không ngừng hoàn thiện bản thân mình) và rút ra bài học cho bản thân mình..
- Dàn ý Phân tích 8 câu đầu Việt Bắc 1.
- Giới thiệu tác giả Tố Hữu và bài thơ Việt Bắc.
- Một trong những sáng tác tiêu biểu của ông là bài thơ Việt Bắc.).
- Lời của người Việt Bắc hỏi người ra đi, khơi gợi những kỉ niệm đã qua..
- cách xưng hô “mình - ta” quen thuộc trong lối đối đáp dân gian thể hiện được cảm xúc dâng trào cùng nỗi lòng của người ở lại..
- “Thiết tha mặn nồng”: tình cảm giữa người dân Việt Bắc và người cán bộ chiến sĩ thủy chung, sâu sắc, keo sơn, bền chặt..
- Hai câu thơ sau là lời nhắc nhớ người ra đi về thiên nhiên, con người Việt Bắc.
- Hình ảnh “núi, sông” là sự vận dụng tài tình của tác giả với câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” để nhắc nhở người ra đi về Việt Bắc - cội nguồn của Cách mạng, là nơi chúng ta đã cùng nhau đồng cam cộng khổ chiến đấu và giành chiến thắng..
- Tiếng lòng của người của người về xuôi mang trong mình sự quyến luyến, nỗi nhớ thương, bịn rịn..
- “Tha thiết”: sự cảm nhận của người ra đi trước tình cảm của người ở lại..
- “Áo chàm” la hình ảnh hoán dụ tượng trưng cho những người dân Việt Bắc giản dị, mộc mạc, chất phác đưa tiễn người chiến sĩ về miền xuôi..
- (Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên) Câu 1 (0,5đ): Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ..
- Câu 3 (1,5đ): Cảm nghĩ của anh/chị trước tình cảm của tác giả dành cho vùng đất Tây Bắc..
- Câu 2 (5đ): Phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ Việt Bắc..
- Câu 1 (0,5đ): Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ: biểu cảm..
- Tác dụng: nhấn mạnh niềm vui, hạnh phúc hân hoan, dâng trào khi gặp lại nhân dân của tác giả..
- Cảm nghĩ về tình cảm của tác giả: tác giả là người giàu tình cảm, yêu thương đồng bào Tây Bắc và cả đất nước Việt Nam.
- Ở tác giả là sự gắn bó mật thiết giữa mảnh đất này với con người, nó là linh hồn của tác giả,….
- Ý kiến khuyên nhủ chúng ta hãy biết yêu thương, san sẻ những điều nhỏ nhặt nhất với những người xung quanh, vì như thế chúng ta sẽ nhận lại tình yêu thương, sự tôn trọng của mọi người, cuộc sống này sẽ trở nên vui vẻ và hạnh phúc hơn..
- Trong xã hội có rất nhiều mảnh đời chịu bất hạnh, đau thương, khổ cực, việc chúng ta yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ những người đó làm xoa dịu, giảm bớt nỗi đau của họ, xã hội cũng sẽ phát triển đẹp đẽ, vững mạnh hơn..
- Khi giúp đỡ người khác, ta sẽ nhận lại sự kính trọng, niềm tin yêu của người khác và cả sự sẵn sàng giúp đỡ lại mình lúc mình gặp khó khăn..
- Mỗi người biết chia sẻ, yêu thương, giúp đỡ người khác sẽ góp phần làm cho xã hội này giàu tình cảm hơn, phát triển văn minh hơn..
- Học sinh tự lấy dẫn chứng về nhân vật, sự việc yêu thương, chia sẻ làm minh chứng cho bài làm văn của mình..
- Trong xã hội vẫn có không ít người có tính ích kỉ, nhỏ nhen, chỉ biết đến bản thân mình mà không cần suy nghĩ cho người khác, lại có những người vô cảm mặc kệ nỗi đau của đồng loại.
- Khái quát lại vấn đề cần nghị luận: ý kiến: “Hãy yêu thương và chia sẻ, bạn sẽ nhận về niềm vui và hạnh phúc” và rút ra bài học, liên hệ bản thân..
- Dàn ý Phân tích bức tranh tứ bình Việt Bắc 1.
- Giới thiệu tác giả Tố Hữu và bài thơ Việt Bắc và đoạn thơ bức tranh tứ bình.
- 2 câu thơ đầu người ra đi khẳng định mình luôn nhớ về thiên nhiên và con người Việt Bắc..
- Mùa đông: “hoa chuối đỏ tươi” tô điểm cho khu rừng xanh, hòa vào đó là ánh nắng vàng làm cho bức tranh mùa đông của Việt Bắc thêm hài hòa màu sắc..
- Mùa xuân: “mơ nở trắng rừng” mùa xuân Việt Bắc đặc trăng là màu trắng tinh khiết của của rừng hoa mơ, giữa khung cảnh thơ mộng ấy là hình ảnh con người cần mẫn, tỉ mỉ, khéo léo chuốt từng sợi giang để đan nón..
- Mùa thu: “rừng thu trăng rọi hòa bình” ánh trăng Việt Bắc mùa thu vô cùng yên bình, trong trẻo gợi cảm giác thanh mát, hòa vào khung cảnh đó là tiếng hát ân tình thủy chung của người dân dạt dào tình cảm..
- Hình ảnh hòa hợp giữa thiên nhiên và con người tạo nên bức tranh Việt Bắc vô cùng xinh đẹp khiến người ta nhớ mãi..
- “Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới.
- Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu.
- Câu 2 (1đ): Nội dung chính của đoạn văn: Những cái mạnh, cái yếu của người Việt Nam cần được nhận thức rõ trong quá trình xây dựng nền kinh tế mới..
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Câu nói: “Người không học như ngọc không mài”..
- Ý cả câu: con người không được học hành sẽ không trở thành người tài giỏi, giúp ích cho xã hội, tỏa sáng, không giúp cho xã hội phát triển.
- Đề cao vai trò của việc học tập trong cuộc sống mỗi người và trong sự phát triển chung của xã hội..
- Để có được cuộc sống tốt đẹp hơn, tiến bộ hơn, con người cần phải học tập, trau dồi kiến thức để hoàn thiện bản thân mình..
- Không có học hành, con người sẽ chỉ dừng lại ở một mức độ nhất định và xã hội không thể phát triển mạnh mẽ như hiện nay..
- Nếu tất cả con người đều cố gắng mài giũa bản thân, trau dồi kiến thức, vươn lên, hướng về phía trước thì xã hội sẽ phát triển và tốt đẹp hơn..
- Học sinh tự lựa chọn dẫn chứng minh họa cho bài làm văn của mình..
- Trong xã hội có những người tuy có điều kiện tốt để học tập và phát triển bản thân nhưng lại không biết trân trọng và cố gắng mà chỉ biết lao theo những thú vui của bản thân mình.
- Khái quát lại vấn đề nghị luận (Câu nói: “Người không học như ngọc không mài”) và rút ra bài học và bản thân..
- Dàn ý Phân tích khổ thơ đầu bài thơ Tây Tiến 1.
- Giới thiệu tác giả Quang Dũng, bài thơ Tây Tiến và khổ thơ đầu..
- Câu cảm thán thể hiện sự tiếc nuối của tác giả về những ngày cùng binh đoàn Tây Tiến..
- “Pha Luông, mưa xa khơi” đứng ở trên cao phóng ánh nhìn ra xa, thu vào tầm mắt của người lính Tây Tiến là cảnh làng xóm Pha Luông mờ ảo trong lớp sương vô cùng thơ mộng.
- Đây là món quà xứng đáng cho những nỗi lực của người chiến sĩ..
- Những con người dạt dào tình cảm.