« Home « Kết quả tìm kiếm

Bộ 5 đề thi HK2 môn Lịch Sử 9 năm 2021 có đáp án Trường THCS Trần Hưng Đạo


Tóm tắt Xem thử

- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 1 TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO.
- Câu 3: (3 điểm) Chiến lược “Chiến tranh cục bộ và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh của Mĩ ở miền Nam Việt Nam có gì giống và khác nhau?.
- Câu 4: (3 điểm) Nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước .
- Câu 2: Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954:.
- Câu 3: So sánh chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
- Giống nhau: Đều là chiến tranh thực dân mới, nhằm xâm lược và thống trị miền Nam, phá hoại miền Bắc do cố vấn Mĩ chỉ huy, dựa vào vũ khí và phương tiện chiến tranh hiện đại của Mĩ.
- Chiến tranh cục bộ Việt Nam hóa chiến tranh Điểm.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 2 Sự đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau của 3 dân tộc Đông Dương.
- (0,5đ) Ý nghĩa lịch sử:.
- Kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mĩ và 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc và chế độ phong kiến ở nước ta, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.
- Mở ra kỉ nguyên mới của lịch sử dân tộc – kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Tác động mạnh đến tình hình nước Mĩ và thế giới, cổ vũ to lớn đối với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.(0,5đ).
- (4 điểm) Nêu nội dung Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập có ý nghĩa lịch sử như thế nào?.
- Qua đó, nêu lên ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành công của Cách mạng tháng Tám 1945..
- Nội dung Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam:.
- Nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một đảng cộng sản duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam..
- Ý nghĩa lịch sử:.
- Đảng ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam trong thời đại mới..
- Đảng là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam..
- Việc thành lập Đảng là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng Việt Nam, chấm dứt thời kì khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo và đường lối giải phóng dân tộc..
- Cách mạng Việt Nam đã trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới..
- Đảng ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính chất quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng và lịch sử dân tộc Việt Nam..
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 3 Ngày 19 – 8.
- Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời..
- b) Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành công của Cách mạng tháng Tám 1945:.
- Đối với Việt Nam:.
- Mở ra bước ngoặt lớn trong lịch sử dân tộc ta..
- Phá tan xiềng xích nô lệ của Pháp – Nhật, lật nhào ngai vàng phong kiến, lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa..
- Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam..
- kỷ nguyên giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng xã hội..
- Góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai..
- Nguyên nhân thắng lợi:.
- Chiến thắng của Đồng minh trong chiến tranh chống phát xít, nhất là chiến thắng Đức và Nhật của Liên Xô đã cổ vũ tinh thần, niềm tin cho nhân dân ta trong đấu tranh giải phóng dân tộc, tạo thời cơ để nhân dân ta đứng lên Tổng khởi nghĩa..
- Đảng đã đề ra đường lối chiến lược, chỉ đạo chiến lược và sách lược đúng đắn trên cơ sở lý luận Mác Lê- nin được vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh Việt Nam..
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 4 ĐỀ SỐ 3.
- “Việt Nam hóa chiến tranh của Mĩ ở miền Nam Việt Nam?.
- “Việt Nam hóa chiến tranh của Mĩ ở miền Nam Việt Nam ? Điểm giống nhau:.
- Đều là chiến tranh xâm lược thực dân mới, nhằm biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ..
- Đều diễn ra trên quy mô cả nước, đều tiến hành chiến tranh phá hoại miền Nam..
- Lưc lượng tham chiến: “Chiến tranh cục bộ” được tiến hành bằng quân là chủ yếu, quân đồng minh Mĩ và quân đội tay sai ở miền Nam.
- “Việt Nam hóa chiến tranh” được tiến hành bằng quân đội tay sai ở miền Nam là chủ yếu quân Mĩ phối hợp bằng hỏa lực và không quân..
- Quy mô: “Chiến tranh cục bộ” được tiến hành ở miền Nam và mở rộng ra miền Bắc bằng chiến tranh phá hoại, “Việt Nam hóa chiến tranh” được tiến hành miền Nam và mở rộng ra miền Bắc bằng chiến tranh phá hoại, đồng thời còn tiến hành xâm lược Cam-pu-chia và Lào, mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương..
- Vai trò của Mĩ: Trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ trực tiếp chiến đấu, vừa làm “cố vấn” chỉ huy, còn trong chiến lược “Việt Nam hóa chi tranh” Mĩ vừa phối hợp chiến đấu, vừa làm “cố vấn” chỉ huy..
- Kế hoạch triển khai: “Chiến tranh cục bộ” thực hiện hai gọng kìm “tìm di” và “bình định”.
- “Việt Nam hóa chiến tranh” chú trọng chính sách “bình định”..
- Hơn 4 năm chống chiến tranh phá hoại (từ ngày đến ngàv miền Bắc đã bắn rơi 3.243 máy bay, diệt và bắt hàng nghìn giặc lái, bắn cháy, bắn chìm 143 tàu chiến và tàu diệt kích.
- Ngày Mĩ phải tuyên bố ngừng chiến tranh phá hoại miền Bắc..
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 5 Năm 1965, miền Bắc có 7 huyện, 640 hợp tác xã đạt mục tiêu 5 tấn thóc trên 1 héc ta trong hai vụ, đến.
- Đến ngày Tây Nguyên hoàn toàn giải phóng..
- Thấy thời cơ chiến lược đến nhanh hết sức thuận lợi, ngay khi chiến dịch Tây Nguyên đang tiếp diễn, Bộ Chính trị đã có quyết định kịp thời kế hoạch giải phóng Sài Gòn và hoàn toàn miền Nam, trước tiên là chiến dịch Huế – Đà Nẵng..
- 10 giờ 30 phút ngày 25 – 3, quân ta tiến vào cố đô Huế, ngày 26-3 giải phóng thành phố và tỉnh Thừa Thiên..
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 6 – Chiến dịch Hồ Chí Minh diền ra từ ngày 26-4 đến ngày 30 – 4 là chiến dịch đóng vai trò quyết định.
- Vì: chiến địch này là đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy , với quy mô lớn nhất, 5 cánh quân cùng một lúc tấn công vào các mục tiêu của trung tâm đầu não chính quyền quân đội Sài Gòn, bắt sống toàn bộ Chính phủ Trung ương Sài Gòn, đây là điều kiện quyết định để giải phóng hoàn toàn miền Nam, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc – kỉ nguyên “ đất nước độc lập, thống nhất và đi lên chủ nghĩa xã hội”..
- So sánh ý nghĩa thắng lợi của Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 với Hiệp định Sơ bộ .
- Lời kêu gọi vạch rõ nguyên nhân gây ra cuộc chiến tranh là do thực dân Pháp.
- Nhân dân ta quyết tâm chiến đấu để bảo vệ độc lập tự đo..
- So sánh ý nghĩa thắng lợi của Hiệp định Giơ-ne-vơ với Hiệp định bộ 6-3-1946?.
- Hiệp định Sơ bộ, ta đã có thêm được một thời gian hòa hoãn cần thiết để khẩn trương chuẩn bị lực lượng cho cuộc kháng chiến lâu dài mà ta biết không thể nào tránh khỏi..
- Hiệp định Giơ-ne-vơ, ta đã đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp ở Đông Dương.Hiệp định là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương, buộc Pháp rút hết quân đội về nước.
- miền Bắc hoàn toàn giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN.
- góp phần quan trọng vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ hòa bình trên phạm vị toàn thế giới..
- Tàn phá một số khu vực đông dân cư, nhất là Hà Nội, Hải Phòng hòng gây hoang mang trong nhân dân ta và làm áp lực, buộc ta phải hạ thấp một số điều khoản trong dự thảo Hiệp định Pari mà ta đã đưa ra và Mĩ đã châp thuận..
- Phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phòng, ngăn chặn nguồn tiếp tế của miền Bắc đối với miền Nam, phá kế hoạch đánh lớn của ta sau này ở miền Nam..
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 7 – Gây tổn thất lớn về người và của, làm cho ta mất nhiều thời ệian khắc phục hậu quả và do đó không đủ.
- Thắng lợi của nhân dân ta:.
- Ngày Chính phủ Mĩ tuyên bố ngừng mọi hoạt động chống phá miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra, và đến ngày thì tuyên bố ngừng hoàn toàn các hoạt động chống phá miền Bắc để kí với Chính phủ ta Hiệp định Pari..
- Buộc Mĩ – ngụy phải kí kết Hiệp định Pa-ri về chấm dút chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam..
- So sánh điểm giống và khác nhau của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt và “Chiến tranh cục bộ của Mĩ ở miền Nam Việt Nam?.
- Nêu những Hiệp định ta đã kí với Pháp và Mĩ trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ Ý nghĩa lịch sử của các hiệp Định?.
- Căn cứ vào đâu Đảng ta đã đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong 2 năm .
- ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5 Chiến tranh cục bộ của Mĩ ở miền Nam Việt Nam?.
- Đều là chiến tranh xâm lược thực dân mới của đế quốc Mĩ, nhằm biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ..
- Đều thực hiện âm mưu chống lại cách mạng và nhân dân miền Nam..
- Về quy mô chiến tranh: “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam, còn “Chiến tranh cục bộ” mở rộng cả hai miền Nam – Bắc..
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 8 + Về tính chất ác liệt: “Chiến tranh cục bộ” ác liệt hơn, thể hiện ở mục tiêu, lực lượng tham chiến, vũ khí,.
- hoả lực, phương tiện chiến tranh..
- “Chiến lược chiến tranh đặc biệt” được tiến hành bằng quân đội tay sai dưới sự chỉ huy của cố vân Mĩ, dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ nhằm thực hiện mưu đồ cơ bản là “Dùng người Việt đánh người Việt.
- Chúng mở rộng nhiều cuộc hành quân càn quét, mục tiêu là chống phá cách mạng và bình định miền Nam Chúng coi “ấp chiến lược” là “quốc sách” nhằm tách cách mạng ra khỏi dân để thực hiện cái gọi là “Tát nước bắt cá”..
- Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, mục tiêu là vừa diệt quân chủ lực vừa bình định miền Nam, phá hoại miền Bắc.
- Nêu những Hiệp định ta đã kí với Pháp và Mĩ trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ Ý nghĩa lịch sử của các Hiệp định đó?.
- Từ ta đã kí với Pháp và Mĩ các hiệp định: Hiệp định Sơ bộ Tạm ước Hiệp định Gia-ne-vơ và Hiệp định Pa-ri 1973..
- Ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Sơ bộ và Tạm ước .
- Thể hiện thiện chí của Chính phủ và nhân dân ta..
- Ý nghĩa của Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954:.
- Cùng với chiến thắng Điện Biên Phủ đã đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và can thiệp Mĩ ở Việt Nam và Đông Dương..
- Là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương..
- miền Bắc hoàn toàn giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN..
- Góp phần quan trọng vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ hòa bình trên phạm vi thế giới..
- Ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri 1973:.
- Là kết quả đấu tranh kiên cường cùa quân dân ta ở hai miền Nam Bắc..
- Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản cơ bản của nhân dân ta, phải rút quân về nước.
- Đó là thắng lợi quan trọng, tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam..
- Căn cứ vào những điều kiện lịch sử sau Đảng ta đã đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong 2 năm .
- Sau Hiệp định Pa-ri, Mĩ và quân đồng minh đã rút hết về nước làm cho chính quyền, quân đội Sài Gòn mất chỗ dựa.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 9 + Viện trợ của Mĩ về quân sự, kinh tế, tài chính cho chính quyền Sài Gòn giảm một nữa, khả năng can.
- Trước tình thế trên, Bộ Chính trị đã tổ chức hội nghị mở rộng (từ ỉ đến đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm.
- Cụ thể là: năm 1975 phải tranh thủ đánh liên tục với những đòn tiến công lớn để làm thay đổi hẳn so sánh lực lượng hai bên để năm 1976, tiến lên tổng công kích giải phóng hoàn toàn miền Nam.
- Hội nghị còn dự kiến một phương án táo bạo là nếu thời cơ đến đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975..
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 10 Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh tiếng.