« Home « Kết quả tìm kiếm

Bộ 5 đề thi HK2 môn Ngữ văn 10 năm 2021 Trường THPT Triệu Quang Phục


Tóm tắt Xem thử

- Chỉ ra và nêu hiệu quả của hai biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: “Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.” (1,0 điểm) Câu 4.
- ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 I.
- Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Câu 2:.
- Nội dung đoạn văn:.
- Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận..
- Mở bài nêu được vấn đề.
- Thân bài triển khai được vấn đề.
- Kết bài kết luận được vấn đề..
- Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Tâm trạng đau đớn, xót xa của Thúy Kiều khi rơi vào bi kịch tình yêu tan vỡ..
- Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm thể hiện sự cảm nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận.
- Sáng tạo: Sử dụng ngôn ngữ theo cách thức riêng của bản thân để bàn luận vấn đề và thể hiện suy nghĩ sâu sắc mới mẻ..
- đến ý kiến của người khác.
- Có thể thấy rằng những gì người khác nói không quan trọng, bất kể người ấy có ý tốt hay xấu, chúng ta cũng đều phải giữ vững mục tiêu của mình, chỉ có vậy mới đạt được thành công..
- Văn bản trên thuộc dạng nghị luận về một tư tưởng đạo lí hay nghị luận về một hiện tượng đời sống?.
- Anh chị có đồng ý với quan điểm: Những gì người khác nói không quan trọng, bất kể người ấy có ý tốt hay xấu, chúng ta cũng đều phải giữ vững mục tiêu của mình, chỉ có vậy mới đạt được thành công?.
- Làm văn (7.0 điểm) Câu 1.
- Cảm nhận tâm trạng của nhân vật trong đoạn trích:.
- Văn bản trên thuộc dạng nghị luận về một tư tưởng đạo lí..
- Những gì người khác nói không quan trọng, bất kể người ấy có ý tốt hay xấu, chúng ta cũng đều phải giữ vững mục tiêu của mình, chỉ có vậy mới đạt được thành công..
- Để đạt được thành công, ngoài việc “giữ vững mục tiêu của mình”, chúng ta còn cần thêm yếu tố nào?.
- Trình bày đúng vấn đề: bàn về một yếu tố quan trọng giúp con người đạt được thành công trong cuộc sống;.
- Cảm nghĩ về tâm trạng của nhân vật trong đoạn trích: “Gà eo óc…phím loan ngại chùng” (Trích Chinh phụ ngâm, nguyên tác: Đặng Trần Côn, bản diễn Nôm: Đoàn Thị Điểm).
- Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài.
- Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.
- Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:.
- Tâm trạng của nhân vật người chinh phụ trong đoạn trích: “Gà eo óc…phím loan ngại chùng” thuộc tác phẩm Chinh phụ ngâm, nguyên tác Đặng Trần Côn, bản diễn Nôm Đoàn Thị Điểm.
- Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm.
- Giới thiệu tác giả Đặng Trần Côn, dịch giả Đoàn Thị Điểm, tác phẩm Chinh phụ ngâm, tâm trạng nhân vật trong đoạn trích, trích thơ..
- Không gian mênh mông, thời gian dài dặc khắc họa sự cô đơn, chờ đợi mỏi mòn, tâm trạng sầu muộn của nhân vật: tiếng gà, bóng hòe.
- Nghệ thuật: thể thơ song thất lục bát, miêu tả nội tâm nhân vật qua cử chỉ, hành động.
- Chính tả, dùng từ, đặt câu 0.25.
- Đọc hiểu văn bản (3đ):.
- Câu 3 (1,5đ): Dựa vào hiểu biết của em, hãy nêu tầm quan trọng của thơ trong cuộc sống hiện nay của con người..
- Câu 2 (5đ): Cảm nhận về nhân vật Ngô Tử Văn trong bài Chuyện chức phán sự đền Tản Viên..
- ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3 Câu 1 (0,5đ): Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích: nghị luận..
- Câu 3 (1,5đ): Tầm quan trọng của thơ văn trong cuộc sống: nuôi dưỡng tâm hồn con người.
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: câu ca dao: “Trăm năm bia đá vẫn mòn/ Ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ”..
- “Bia miệng vẫn còn trơ trơ”: có những sự việc, những tên tuổi của con người không khắc, không ghi vào bia nhưng vẫn còn mãi như mới hôm nào qua lời kể, lời truyền miệng của con người từ đời này sang đời khác..
- Câu ca dao khuyên nhủ con người ta bài học: Phải sống đẹp, sao cho khi đã mất, tiếng thơm vẫn còn mãi về sau, đừng sống thấp hèn để đến khi mất đi trên thế gian tiếng xấu mãi vẫn không phai mờ..
- Mỗi con người chỉ được sống một lần, chúng ta hãy sống với những hành động đúng đắn nhất để bản thân không phải hối tiếc và sau này để lại cho đời tiếng thơm..
- Khi chúng ta sống đúng, sống đẹp, chúng ta sẽ được người đời yêu quý, kính trọng, tin tưởng, từ đó, tiếng thơm sẽ vang xa ngay cả khi con người ta còn sống..
- Việc sống lỗi, sống sai không chỉ mang đến cho con người những tổn hại, sự day dứt trong tâm hồn, bị người đời xa lánh, mất niềm tin mà chúng còn để lại tiếng xấu ngay cả khi chúng ta lìa xa cõi đời..
- Chứng minh: Học sinh tự lấy dẫn chứng về những con người sống đẹp, sống có ích để lại tiếng thơm cho đời để minh họa cho bài làm của mình..
- Khái quát lại vấn đề nghị luận: câu ca dao “Trăm năm bia đá vẫn mòn/Ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ”.
- Dàn ý Cảm nhận nhân vật Ngô Tử Văn 1.
- Giới thiệu tác giả Nguyễn Dữ, tác phẩm Chuyện chức phán xử đền Tản Viên và nhân vật Ngô Tử Văn..
- Lai lịch và tính cách của Ngô Tử Văn.
- Ngô Tử Văn và hành động đốt đền.
- Tuy nhiên, hành động của Ngô Tử Văn không phải phạm vào tín ngưỡng bởi đây là nơi trú ngụ của hồn ma tên tướng giặc họ Thôi - kẻ thù xâm lược nước ta..
- Hành động của Ngô Tử Văn là hành động chính nghĩa của người thấy gian tà thì không chịu được..
- Sau khi đốt đền: Tử Văn thấy khó chịu, đầu lảo đảo, bụng run run rồi nổi lên một cơn sốt rét.
- Cuộc đối đầu giữa Tử Văn và hồn ma tên tướng giặc: Tên tướng giặc giả làm cư sĩ đến đe dọa, mắng chửi Ngô Tử Văn, đòi dựng lại ngôi đền.
- Thái độ Ngô Tử Văn: Mặc kệ, ngồi ngất ngưởng, tự nhiên..
- Cuộc gặp gỡ giữa Tử Văn và Thổ công:.
- Thổ công: Kể lại sự việc mình bị hại nhưng vẫn nhẫn nhịn cam chịu, căn dặn Ngô Tử Văn cách đối phó với tên tướng giặc..
- Tử Văn: Kinh ngạc, hỏi kĩ lại chuyện và sẵn sàng chuẩn bị cuộc chiến với tên bách hộ họ Thôi..
- Phản ánh hiện thực xã hội còn tồn tại những phi lí, trắng đen, thật giả lẫn lộn và những cuộc đấu tranh chính nghĩa của những con người cương trực..
- Cuộc chiến đấu của Ngô Tử Văn dưới Minh ti..
- Ngô Tử Văn bị bắt giải xuống âm phủ với quang cảnh và không khí rùng rợn..
- Cuộc xét xử Ngô Tử Văn dưới âm phủ:.
- Ngô Tử Văn: Tỏ thái độ cứng cỏi trước Diêm Vương đầy uy quyền, đấu tranh vạch mặt tên tướng giặc gian tà..
- Hồn ma tên tướng giặc: Tranh cãi với Tử Văn, sau lại lo sợ, đạo đức giả: xin giảm án cho Tử Văn..
- Ngô Tử Văn: Bình tĩnh, khảng khái không chịu nhún nhường, xin đem tư giấy đến đền Tản Viên chứng thực..
- Diêm Vương: Nghi ngờ, cho người đến đền Tản Viên chứng thực → Tử Văn được xử thắng kiện và được tiến cử làm chân phán sự ở đền thánh Tản Viên..
- Tử Văn nhận chức phán sự đền Tản Viên - Ý nghĩa:.
- Sự dũng cảm, kiên cường, khảng khái diệt trừ cái ác của Tử Văn được đền đáp xứng đáng..
- Khái quát nội dung và nghệ thuật xây dựng nhân vật Ngô Tử Văn..
- Câu 4 (1đ): Hình tượng con người được nhắc đến trong văn bản trên là ai? Ấn tượng sâu sắc nhất của anh/chị về con người ấy sau khi đọc văn bản?.
- Câu 2 (5đ): Phân tích hình tượng nhân vật khách trong “Phú sông Bạch Đằng” (Bạch Đằng giang phú) của Trương Hán Siêu..
- Hình tượng con người được nhắc đến trong văn bản trên là Chủ tịch Hồ Chí Minh..
- Ấn tượng về Người sau khi đọc văn bản: một con người có lí tưởng và tấm lòng cao cả, đẹp đẽ, luôn hết lòng vì sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc nói riêng và giải phóng con người cần lao trên thế giới nói chung..
- Dàn ý Nghị luận xã hội về câu nói Một quyển sách tốt là một người bạn hiền 1.
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: câu nói “Một quyển sách tốt là một người bạn hiền”..
- Quyển sách tốt: quyển sách mang lại nguồn tri thức, cung cấp cho con người những kiến thức bổ ích, phục vụ cho cuộc sống, lĩnh vực mà người đó làm việc, theo đuổi,….
- Câu nói đề cao tầm quan trọng của sách, đồng thời khuyên nhủ con người hãy tích cực đọc sách và tiếp thu nguồn kiến thức quý báu mà sách mang lại..
- Sách là nguồn tri thức được đúc kết qua nhiều thời kì, cung cấp cho người nguồn kiến thức khổng lồ từ nhiều lĩnh vực khác nhau, qua sự hấp thụ và tích lũy, con người sẽ có vốn sống riêng cho bản thân mình có cuộc sống chất lượng hơn..
- Sách còn giúp con người nuôi dưỡng tâm hồn, giúp con người tìm ra lí tưởng sống đúng đắn và hình thành những đức tính đẹp đẽ..
- Con người muốn trở nên tốt hơn thì phải đọc sách, chẳng có ai không học mà trở thành người có ích cho xã hội..
- Khái quát lại vấn đề nghị luận: câu nói “Một quyển sách tốt là một người bạn hiền”, đồng thời rút ra bài học, liên hệ đến bản thân mình..
- Dàn ý phân tích nhân vật Khách trong "Phú sông Bạch Đằng".
- Giới thiệu về Trương Hán Siêu, tác phẩm Phú sông Bạch Đằng và giới thiệu về hình tượng nhân vật khách..
- Hình tượng nhân vật khách: tư thế của một con người có tâm hồn khoáng đạt..
- Khái quát lại hình tượng nhân vật khách đồng thời nêu nội dung, ý nghĩa của tác phẩm..
- Câu 1 (2đ): Viết một bài văn nêu suy nghĩ của anh/chị về vấn đề phân chia giàu nghèo trong xã hội..
- Dàn ý nghị luận về vấn đề phân chia giàu nghèo trong xã hội 1.
- Giới thiệu về vấn đề cần nghị luận: Vấn đề phân chia giàu nghèo trong xã hội..
- Một hôm, mẹ tôi giao hẹn cho tôi và Tấm ai bắt được đầy giỏ thì được thưởng, tôi dạo chơi vì biết chị ta sẽ bắt được đầy giỏ, lúc đó chỉ việc lấy của chị ta rồi bảo của mình, vừa không tốn sức lại vừa được thưởng..
- Trong giỏ còn sót lại con cá bống, chị ta mang về thả vào giếng.
- Sau mỗi bữa cơm thấy chị ta giấu đi ít cơm, mẹ nghi ngờ và bảo tôi đi rình, quả nhiên chị ta cho con cá bống ăn.
- Hôm sau mẹ sai chị ta đi chăn trâu ở đồng xa, ở nhà tôi với mẹ bắt con cá bống của chị ta và có một bữa ăn đánh chén no nê..
- Sau đó, tôi thấy chị ta đi tìm xương cá bống và chôn xuống chân giường, thật là những việc làm nhảm nhí..
- Một thời gian sau nhà vua mở hội, tôi và mẹ nô nước chuẩn bị quần áo thật đẹp để trẩy hội, chị ta cũng muốn được đi.
- Tôi không chấp nhận cảnh đi chơi chung với người bần hèn như thế, mẹ hiểu ý tôi nên đã lấy gạo trộn với thóc bắt chị ta nhặt hòng không cho chị ta đi..
- Điều khiến tôi ngạc nhiên là Tấm cũng tham gia thử giày, hơn nữa trên người chị ta còn mặc bộ trang phục vô cùng lộng lẫy, xinh đẹp.
- Cơn ghen tức của tôi lên đến tột độ, sau hôm nay về nhà tôi sẽ dạy cho chị ta bài học..
- Một điều tôi không ngờ tới đó là chị ta xỏ vừa chiếc giày của vua và được chọn làm vợ..
- Hôm giỗ bố chị ta có về, tôi và mẹ bàn tính kĩ lưỡng và hôm đó nhân lúc chị ta trèo cây chặt buồng cau, mẹ tôi chặt gốc để chị ta ngã xuống ao chết.
- Sau đó tôi được đưa vào cung thay chị ta làm hoàng hậu và sống trong vinh hoa phú quý..
- Những tưởng đã được hạnh phúc nhưng chị ta năm lần bảy lượt biến thành chim vàng anh, cây xoan đào, khung cửi để ở cạnh vua và hăm dọa tôi, nhưng nhờ có mẹ ra tay giúp đỡ lần nào chị ta cũng bị thất bại thảm hại..
- Thấy chị ta ngày càng trẻ đẹp hơn, tôi lân la đến hỏi bí quyết và được chị ta chỉ cho rằng nhảy xuống hố và đổ nước sôi vào, tôi không ngờ đấy lại cái kết cho mình.