« Home « Kết quả tìm kiếm

Bộ 5 đề thi thử vào lớp 10 THPT môn Ngữ văn năm 2021 Trường THCS Chấn Hưng


Tóm tắt Xem thử

- (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích..
- (0,5 điểm) Em hiểu như thế nào về cảm xúc của tác giả trong đoạn trích trên?.
- PHẦN LÀM VĂN (8 điểm) Câu 1.
- Từ câu nói trên, em hãy nêu suy nghĩ của mình về giá trị của lòng nhân ái..
- ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 I .
- Mặt khác, còn làm cho hình ảnh thơ sống động, như hiện hữu đa chiều và dễ đi vào lòng người đọc..
- là yêu, “Nhân ái”là tình yêu thương đối xử với nhau thật tốt đẹp đúng nghĩa làm người..
- Tình yêu thương này còn là một trong những thước đo nhân cách con người và là nét đẹp về đạo đức..
- Biểu hiện của lòng nhân ái:.
- Không cần phải là những việc làm to tát, những điều xa xỉ mà lòng nhân ái hiện diện xung quanh cuộc sống thường ngày của chúng ta..
- Giá trị của lòng nhân ái:.
- Con người yêu thương nhau hơn + Xã hội tốt đẹp hơn, bình đẳng hơn..
- Con người sống vui hơn, tin tưởng và đoàn kết với nhau hơn..
- Các hệ lụy nếu không có lòng nhân ái: Con người không có lòng nhân ái chỉ là người nhỏ nhen, ích kỷ và vô tâm, đi ngược lại với nhân cách con người.
- Một xã hội chỉ toàn những người không có lòng nhân ái, xã hội đó sẽ luôn xảy ra mâu thuẫn, bất hòa và xung đột, không thể tồn tại lâu dài chứ chưa nói đến việc phát triển..
- Phản đề: Phê phán những con người vô cảm, thờ ơ và không có lòng nhân ái: Một số thực trạng mặt trái về lòng nhân ái hiện nay..
- Lòng nhân ái từ những hành động nhỏ nhất - Lòng nhân ái xuất phát từ trái tim và tấm lòng - Lòng nhân ái phải được đặt đúng chỗ.
- Lòng nhân ái được nhân rộng ra giữa con người và động vật, môi trường..
- Kết bài: tổng kết vấn đề và liên hệ bản thân..
- Mở bài: giới thiệu tác giả tác phẩm và vấn đề nghị luận, nội dung đoạn trích b.
- Hình ảnh sắc nét nhưng cũng rất đời thường - Các cấu trúc song hành, sóng đôi, ẩn dụ, hoán dụ..
- Kết bài: Tổng kết, đánh giá, bình phẩm về đoạn trích, nêu khái quát hình ảnh và tư tưởng của người lính trong kháng chiến chống Pháp..
- Nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch người Ai-len (Brendan Francis) đã nói “Không có một ngày hôm qua nào từng bị bỏ phí đối với những người sống trọn vẹn cho ngày hôm nay”..
- Em hãy xác định “vân chữ” của nhà thơ Phạm Tiến Duật qua tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”?.
- ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2 Câu 1 (8,0 điểm):.
- Giải thích nội dung câu nói (1,5 điểm).
- “Sống trọn vẹn” là sống có ý nghĩa, vừa cống hiến, vừa tận hưởng thành quả lao động.
- Thế nào là “sống trọn vẹn cho ngày hôm nay”?.
- Sống có ích cho bản thân và đem niềm vui đến cho người khác, sống lạc quan, yêu đời và góp phần làm đẹp cho cuộc đời.
- Từ đó thấy cuộc sống có ý nghĩa và càng khát khao sáng tạo, cống hiến..
- Làm thế nào để “sống trọn vẹn cho ngày hôm nay”? (2,5 điểm.
- Biết tận dụng cơ hội để phát huy khả năng của bản thân..
- Biết mở lòng ra với mọi người để yêu thương, sẻ chia mang niềm vui, hạnh phúc đến cho người khác, đó cũng chính là mang lại sự thanh thản và niềm vui đến cho bản thân mình..
- Phê phán những người sống ích kỉ, vô tâm, chỉ biết sống cho bản thân, quên đi những người xung quanh, những giá trị truyền thống, không biết yêu thương, sẻ chia… để trái tim vô cảm lạnh lùng…Những người đó tự tách mình ra khỏi cuộc sống, khi nhận ra mình sống không trọn vẹn, muốn quay lại quá khứ thì không được nữa..
- Biểu dương những con người khát khao sáng tạo và cống hiến cho đời đến giây phút cuối cùng..
- “Vân chữ” là phong cách nghệ thuật riêng biệt, độc đáo, không thể trộn lẫn, là những sáng tạo của cá nhân mỗi nhà văn, nhà thơ..
- “Vân chữ” cũng quan trọng như “vân tay”, là dấu ấn đóng vào “giấy thông hành” để nhà văn bước vào địa hạt văn chương..
- “Vân chữ.
- phong cách sáng tác của Phạm Tiến Duật qua tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”.
- Hình ảnh chiếc xe không kính là hình ảnh được đưa vào từ cuộc sống, hiện thực qua những hình ảnh sống động, mang hơi thở của cuộc sống chiến trường ác liệt.- Hình ảnh những chiếc xe không kính vừa thân thuộc vừa có chút gì đó mới mẻ..
- Phạm Tiến Duật đã tạo được dấu ấn riêng của mình khi xây dựng cái tôi trữ tình bằng ngôn ngữ thơ trẻ trung, hóm hỉnh, tuy là những hình ảnh mộc mạc bình dị nhưng đậm chất thơ.
- Giọng điệu ngang tàng, tâm tình dịu ngọt, hình ảnh chọn lọc có sự sáng tạo, tứ thơ độc đáo đã góp phần tạo nên “vân chữ” trong thơ của ông.
- Anh hát em nghe về những con người Sống với đất chết lẫn vào cùng đất.
- Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của lối sống chân thật..
- Trình bày cảm nhận của em về tình cha con trong đoạn trích sau:.
- Ba...a...a...ba!.
- ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3 Câu 1 (3,0 điểm).
- Trong cuộc sống hiện nay, có rất ít người không thương nhau..
- Lối sống chân thật là phẩm chất và lối sống mỗi người đều cần trang bị cho bản thân trong cuộc sống.
- Sống chân thật là sống thành thật với lòng mình, đối xử với tất cả mọi người xung quanh bằng tấm lòng chân thành và hướng tới những giá trị thật và bền vững.
- Những người sống chân thật với lòng mình sẽ luôn theo đuổi những giá trị cuộc sống bền vững và có ý nghĩa thay vì những hư vinh hão huyền chẳng bền lâu..
- Những con người này thực sự đáng quý vì họ đối xử với chính bản thân và người xung quanh bằng tấm lòng trắc ẩn và chân thành.
- Hơn nữa, những người có lối sống chân thật thì luôn hiểu bản thân mình khao khát điều gì và sẵn sàng dấn thân đam mê và theo đuổi đam mê ấy.
- Những người sống chân thật ấy cũng là những người vô cùng dũng cảm vì họ dám thành thật với lòng mình mà đối xử với bản thân và những người xung quanh bằng sự tử tế nhất.
- Tóm lại, lối sống chân thật là lối sống đẹp mà mỗi người đều cần có trong cuộc sống để hướng tới những giá trị hạnh phúc và bền vững trong đời..
- là một thứ tình cảm thiêng liêng nhất của những người lính trong cuộc kháng chiến đầy gian khổ mà vẻ vang của dân tộc.”.
- Tình đồng chí D.
- PHẦN II: TỰ LUẬN (8.0 điểm).
- Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả của tác phẩm đó là ai? Hãy trình bày hoàn cảnh ra đời, xuất xứ, những giá trị nội dung cơ bản của tác phẩm (không cần phân tích)..
- ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4 Phần I: Trắc nghiệm: (2.0 điểm).
- Phần II: Tự luận: (8.0 điểm) Câu 1 (3.0 điểm).
- Tác phẩm: Chuyện người con gái Nam Xương.
- Giá trị nội dung: Truyện có hai giá trị nội dung: Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo..
- Giá trị hiện thực: phản ánh xã hội phong kiến bất công với chế độ nam quyền độc đoán chà đạp lên số phận người phụ nữ.
- phản ánh số phận oan khuất, bế tắc của con người qua số phận người phụ nữ.
- Giá trị nhân đạo: Ca ngợi, đề cao vẻ đẹp của người phụ nữ.
- Thái độ đánh giá của người viết về ý kiến: “Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái lung linh kì ảo” là nhận xét đúng..
- Giới thiệu câu tục ngữ và tư tưởng chung của câu tục ngữ..
- Giải thích ngắn gọn ý nghĩa của câu tục ngữ:.
- Nguồn: Nguồn gốc, cội nguồn của tất cả những thành quả mà con người được hưởng.
- Nhận định đánh giá câu tục ngữ:.
- Câu tục ngữ là lời khuyên, lời nhắc nhở con người phải sống nghĩa tình:.
- Ngày nay câu tục ngữ còn có nhiều lớp nghĩa: Không quên tổ tiên nòi giống, không quên những người đã chiến đấu hy sinh để bảo vệ tổ quốc, không quên những người đã dạy dỗ mình…..
- Một đất nước, xã hội, gia đình giữ được truyền thống “uống nước nhớ nguồn” là một đất nước, xã hội, gia đình tốt đẹp.
- Người biết đạo lí “uống nước nhớ nguồn” là người có phẩm chất tốt đẹp..
- Phê phán những kể sống vô ơn bội nghĩa, không biết đến công ơn của những người đi trước..
- Nhớ nguồn không chỉ biết ơn, giữ gìn bảo về thành quả đã có mà bản thân mỗi người phải có trách nhiệm phát huy thành quả, làm cho thành quả ngày một sinh sôi, nảy nở để cho thế hệ sau tiếp tục thừa hưởng..
- Khẳng định truyền thống tốt đẹp của dân tộc qua câu tục ngữ..
- Liên hệ bản thân….
- (8 điểm) Câu 1: (3.0 điểm):.
- Đoạn thơ:.
- Câu 2: Suy nghĩ của anh (chị) về vấn đề tai nạn giao thông của nước ta hiện nay?.
- ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: (2.0 điểm).
- PHẦN II: TỰ LUẬN: (8.0 điểm) Câu 1:.
- Bài thơ "Đồng chí".
- Hình ảnh thơ "Đầu súng trăng treo".
- Chỉ có Chính Hữu, nhà thơ chiến sĩ mới có được phát hiện về một hình ảnh thực, kết vào thơ để trở thành một biểu tượng đẹp và đầy ý nghĩa về anh bộ đội cụ Hồ trong thời kì kháng chiến chống Pháp và sẽ không bao giờ phai nhạt trong tâm hồn dân tộc..
- Trong nhiều năm trở lại đây, vấn đề tai nạn giao thông đang là điểm nóng thu hút nhiều sự quan tâm của dư luận bởi mức độ thiệt hại mà vấn đề này gây ra..
- Nhận thức của tuổi trẻ học đường - những công dân tương lai của đất nước cũng phải có những suy nghĩ và hành động để góp phần làm giảm thiểu tai nạn giao thông..
- Thực trạng giao thông ở nước ta hiện nay:.
- Trong số đó, có không ít các bạn học sinh, sinh viên là nạn nhân hoặc là thủ phạm gây ra các vụ tai nạn giao thông..
- Hậu quả của vấn đề tai nạn giao thông:.
- Ý thức tham gia giao thông của người dân còn hạn chế, thiếu hiểu biết và không chấp hành luật lệ giao thông (lạng lách, đánh võng, vượt đèn đỏ, coi thường việc đội mũ bảo hiểm...).
- Thiếu hiểu biết về các quy định an toàn giao thông (lấy trộm ốc vít đường ray, chiếm dụng lòng đường.
- Hành động của tuổi trẻ học đường góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông:.
- Tham gia học tập luật giao thông đường bộ ở trường, lớp.
- ngoài ra bản thân mỗi người phải tìm hiểu nắm vững thêm các luật lệ và quy định đảm bảo an toàn giao thông..
- Chấp hành nghiêm chỉnh về an toàn giao thông: không lạng lách, đánh võng trên đường đi, không đi xe máy khi chưa có bằng lái, không vượt đèn đỏ, đi đúng phần đường, dừng, đõ đứng quy định, khi rẽ ngang hoặc dừng, phải quan sát cẩn thận và có tín hiệu báo hiệu cho người sau biết, đi chậm và quan sát cẩn thận khi qua ngã tư....
- Tuyên truyền luật giao thông: Trao đổi với người thân trong gia đình, tham gia các hoạt động tuyên truyền xung kích về an toàn giao thông để góp phần phổ biến luật giao thông đến tất cả mọi người, tham gia các đội thanh niên tình nguyện đảm bảo an toàn giao thông..
- Tuổi trẻ học đường với tư cách là chủ nhân tương lai của đất nước, là thế hệ tiên phong trong nhiều lĩnh vực, có sức khỏe, có tri thức...cần có những suy nghĩ đúng đắn và gương mẫu, thực hiện những giả pháp thiết thực để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông.