« Home « Kết quả tìm kiếm

Bộ câu hỏi cuộc thi Tìm hiểu pháp luật trong phòng, chống dịch COVID-19 50 câu hỏi thi phòng chống dịch Covid-19 năm 2021 (Có đáp án)


Tóm tắt Xem thử

- Cuộc thi trực tuyến “Tìm hiểu pháp luật trong phòng, chống dịch COVID-19” trên địa bàn thành phố Hà Nội".
- Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố dịch bệnh COVID-19 là đại dịch toàn cầu từ thời điểm nào?.
- Theo Quyết định 447/QĐ-TTg ngày 01/4/2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc công bố dịch bệnh COVID-19 tại Việt Nam, đường lây của dịch bệnh COVID-19 là đường nào?.
- Người mắc bệnh COVID-19 có triệu trứng lâm sàng nào dưới đây?.
- Theo quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm thì hành vi nào dưới đây bị nghiêm cấm?.
- c) Không chấp hành các biện pháp phòng, chống bệnh truyền nhiễm theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền..
- Những trường hợp nào sau đây phải thực hiện cách ly y tế để phòng, chống dịch bệnh COVID-19?.
- a) Người mắc bệnh COVID-19, nghi ngờ mắc bệnh COVID-19..
- b) Người mang mầm bệnh COVID-19.
- Người tiếp xúc với tác nhân gây bệnh COVID-19..
- Theo Công điện số 600/CĐ-BCĐ ngày 5/5/2021 của Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 thì người phải thực hiện cách ly y tế tại cơ sở cách ly tập trung để phòng, chống dịch bệnh COVID-19 phải thực hiện cách ly trong thời gian bao nhiêu lâu?.
- a) Cách ly 07 ngày kể từ ngày tiếp xúc lần cuối với nguồn nghi ngờ truyền nhiễm..
- b) Cách ly 10 ngày kể từ ngày tiếp xúc lần cuối với nguồn nghi ngờ truyền nhiễm..
- c) Cách ly 14 ngày kể từ ngày tiếp xúc lần cuối với nguồn nghi ngờ truyền nhiễm..
- d) Ít nhất 21 ngày liên tục tại khu cách ly tập trung kể từ ngày vào khu cách ly hoặc tiếp xúc lần cuối với người nhiễm COVID-19 và tiếp tục thực hiện cách ly y tế tại nhà 7 ngày sau khi kết thúc cách ly tập trung và tiến hành lấy mẫu xét nghiệm COVID-19 vào ngày thứ 7 (tính từ ngày kết thúc cách ly tập trung)..
- Đối tượng nào dưới đây phải thực hiện cách ly y tế tại nhà để phòng, chống dịch bệnh COVID-19?.
- a) Người tiếp xúc với người tiếp xúc gần với trường hợp bệnh xác định COVID-19..
- với ca bệnh xác định hoặc ca bệnh nghi ngờ trong thời kỳ mắc bệnh COVID-19..
- Người cách ly y tế tại nhà để phòng, chống dịch bệnh COVID-19 phải tuân thủ những quy định nào dưới đây?.
- a) Không ra khỏi nơi ở, nơi lưu trú trong suốt thời gian cách ly..
- b)Thực hiện các biện pháp vệ sinh cá nhân, đeo khẩu trang, thường xuyên rửa tay bằng xà phòng và nước sạch hoặc dung dịch sát khuẩn khác.
- Thành viên trong hộ gia đình, nơi ở, nơi lưu trú phải thực hiện quy định nào dưới đây khi có người thực hiện cách ly y tế tại nhà để phòng, chống dịch bệnh COVID-19?.
- a) Hạn chế tiếp xúc với người được cách ly, đeo khẩu trang và giữ khoảng cách tối thiểu 2 mét khi cần tiếp xúc..
- c) Cung cấp xuất ăn riêng cho người được cách ly..
- Câu 10.Trong thời gian diễn ra dịch bệnh COVID-19, nếu bản thân có các dấu hiệu ho, sốt, đau họng, khó thở.
- c) Thực hiện tốt thông điệp 5K của Bộ Y tế..
- Theo Chỉ thị 15/CT-TTg ngày của Thủ tướng Chính phủ, các biện pháp nào sau đây được áp dụng để phòng, chống dịch bệnh COVID-19?.
- b) Yêu cầu thực hiện khoảng cách tối thiểu 2 m giữa người với người tại các địa điểm công cộng..
- Theo Chỉ thị 16/CT-TTg ngày của Thủ tướng Chính phủ, người dân phải thực hiện những nội dung nào sau đây?.
- b) Thực hiện nghiêm giữ khoảng cách tối thiểu 2m khi giao tiếp..
- Chế phẩm nào trong số các chế phẩm sau đây có thể được dùng để khử khuẩn bề mặt để phòng tránh dịch bệnh COVID-19?.
- Đối với dịch bệnh COVID-19 thì khoảng cách tiếp xúc nào sau đây được xác định là tiếp xúc gần?.
- a) Tiếp xúc ngoài vòng bán kính 2m với ca bệnh xác định hoặc ca bệnh nghi ngờ trong thời kỳ mắc bệnh COVID-19..
- b) Tiếp xúc trong vòng bán kính 2 m với ca bệnh xác định hoặc ca bệnh nghi ngờ trong thời kỳ mắc bệnh COVID-19..
- c) Tiếp xúc trong vòng bán kính 3 m với ca bệnh xác định hoặc ca bệnh nghi ngờ trong thời kỳ mắc bệnh COVID-19;.
- d) Tiếp xúc trong vòng bán kính 4 m với ca bệnh xác định hoặc ca bệnh nghi ngờ trong thời kỳ mắc bệnh COVID-19..
- Người sống trong hộ gia đình phải thực hiện các biện pháp dự phòng cá nhân nào sau đây để phòng, chống dịch bệnh COVID-19?.
- a) Đeo khẩu trang khi ra khỏi nhà..
- không khạc, nhổ, vứt rác, khẩu trang bừa bãi.
- Để phòng, chống dịch bệnh COVID-19, Tổ trưởng dân phố/Trưởng thôn có trách nhiệm nào sau đây?.
- a) Hướng dẫn, nhắc nhở người dân thực hiện các biện pháp dự phòng cá nhân và các biện pháp phòng, chống dịch tại hộ gia đình..
- b) Yêu cầu chủ hộ gia đình thực hiện nghiêm việc khai báo tạm trú, tạm vắng khi có khách đến lưu trú..
- c) Phối hợp với các cơ quan y tế, chính quyền cơ sở, công an sở tại triển khai các hoạt động phòng, chống dịch bệnh COVID-19.
- tổ chức tuyên truyền, phổ biến các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 cho người dân..
- Nội dung Thông điệp “5K” của Bộ Y tế trong phòng chống dịch bệnh COVID-19 là gì?.
- a) Khẩu trang - Khử khuẩn - Không tụ tập - Khai báo y tế - Khoảng cách..
- b) Khẩu trang - Không ra khỏi nhà - Không tụ tập - Khai báo y tế - Khoảng cách..
- c) Khẩu trang - Khử khuẩn - Không hút thuốc – Khai báo y tế - Khoảng cách..
- d) Khẩu trang - Khử khuẩn – Không tụ tập – Không đến nơi đông người - Khoảng cách..
- Hãy chọn phương án rửa tay đúng cách theo hướng dẫn của Bộ Y tế để phòng, chống dịch bệnh COVID-19?.
- b) Rửa tay trước khi đeo khẩu trang và sau khi tháo khẩu trang..
- Trong Thông điệp 5K của Bộ Y tế về các biện pháp phòng, chống dịch bệnh COVID-19, bạn sử dụng khẩu trang y tế khi nào?.
- khu cách ly..
- Ứng dụng BLUEZONE có thể cài đặt trên điện thoại thông minh để thực hiện nội dung nào sau đây?.
- a) Sử dụng truy vết trong phòng, chống dịch bệnh COVID-19..
- c) Phản ánh thông tin về tình hình dịch bệnh COVID-19..
- Việc khử khuẩn để phòng, chống dịch bệnh COVID-19 bao gồm những nội dung gì?.
- Theo quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm, chi phí khám và điều trị cho bệnh nhân mắc bệnh COVID-19 do ai chi trả?.
- Người Việt Nam ở trong nước phải áp dụng biện pháp cách ly y tế tập trung theo yêu cầu phòng, chống dịch bệnh COVID-19 phải trả chi phí nào sau đây?.
- a) Chi phí đưa đón từ cơ sở, địa điểm phát hiện đối tượng phải thực hiện cách ly y tế đến cơ sở cách ly y tế tập trung..
- Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì người đang thực hiện cách ly y tế tại nhà, người sinh sống trong cùng nhà phải thực hiện biện pháp phòng, chống dịch nào sau đây?.
- a) Đeo khẩu trang y tế..
- b) Đeo khẩu trang vải..
- c) Không phải đeo khẩu trang..
- Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì việc đeo khẩu trang tại chung cư được thực hiện theo phương án nào sau đây?.
- a) Tất cả cư dân phải đeo khẩu trang khi ra khỏi căn hộ của gia đình..
- b) Khách khi đến thăm, rời khỏi và làm việc phải đeo khẩu trang ở không gian bên ngoài căn hộ của gia đình..
- c) Nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động trong chung cư phải đeo khẩu trang trong suốt thời gian làm việc..
- Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì việc đeo khẩu trang tại trường học được thực hiện theo phương án nào sau đây?.
- a) Người đưa đón trẻ (cha, mẹ, người giám hộ) phải đeo khẩu trang cho mình và cho trẻ khi đưa trẻ đến trường, khi đón trẻ về.
- động tại trường phải đeo khẩu trang khi đi đến trường, khi ra về, khi tiếp xúc với khách đến thăm và làm việc, tiếp xúc với người đưa đón trẻ..
- b) Người đưa đón học sinh (cha, mẹ, người giám hộ) phải đeo khẩu trang cho mình khi đưa học sinh đến trường, khi đón học sinh về và nhắc nhở học sinh phải đeo khẩu trang.
- Học sinh phải đeo khẩu trang trong khi đi đến trường và khi ra về.
- Giáo viên, nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động tại trường phải đeo khẩu trang khi đi đến trường, khi ra về, khi tiếp xúc với khách đến thăm và làm việc, tiếp xúc với người đưa đón học sinh..
- c) Học sinh, sinh viên, học viên phải đeo khẩu trang khi đến trường, khi ra về và khi tiếp xúc với khách đến thăm, làm việc.
- Giáo viên, giảng viên, nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động tại trường phải đeo khẩu trang khi đi đến trường, khi ra về và khi tiếp xúc với khách đến thăm, làm việc..
- Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì việc đeo khẩu trang tại nhà ga, bến xe, bến tàu, nhà chờ, trên phương tiện giao thông công cộng và đối với người điều khiển phương tiện giao hàng hóa được thực hiện theo phương án nào dưới đây?.
- a) Hành khách khi đến, rời khỏi và trong suốt quá trình chờ đợi, làm thủ tục tại nhà ga, bến xe, bến tàu, nhà chờ và trên các phương tiện giao thông công cộng phải đeo khẩu trang..
- b) Người điều khiển phương tiện và người phục vụ trên phương tiện giao thông công cộng phải đeo khẩu trang trong suốt quá trình làm việc..
- c) Người điều khiển phương tiện giao hàng hóa phải đeo khẩu trang khi tiếp xúc với khách hàng.
- Nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động khi đến, rời khỏi và trong suốt thời gian làm việc tại nhà ga, bến xe, bến tàu, nhà chờ phải đeo khẩu trang..
- Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì việc đeo khẩu trang tại trung tâm thương mại, siêu thị, nơi giao dịch thực hiện theo phương án nào sau đây?.
- a) Khách hàng khi đến trung tâm thương mại, siêu thị, nơi giao dịch phải đeo khẩu trang..
- b) Khách hàng khi rời khỏi trung tâm thương mại, siêu thị, nơi giao dịch phải đeo khẩu trang..
- c) Khách hàng trong suốt thời gian ở trung tâm thương mại, siêu thị, nơi giao dịch phải đeo khẩu trang..
- Câu 29.Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì việc đeo khẩu trang tại chợ đầu mối, chợ dân sinh, cửa hàng cung cấp các dịch vụ thiết yếu (bán hàng, sửa chữa.
- thực hiện theo phương án nào sau đây?.
- a) Người mua hàng khi đến mua bán tại chợ, cửa hàng cung cấp các dịch vụ thiết yếu phải đeo khẩu trang..
- b) Người mua hàng khi rời khỏi chợ, cửa hàng cung cấp các dịch vụ thiết yếu phải đeo khẩu trang..
- c) Người mua hàng trong lúc mua bán tại chợ, cửa hàng cung cấp các dịch vụ thiết yếu phải đeo khẩu trang..
- a) Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ quy định của pháp luật về vệ sinh trong quàn ướp, khâm liệm, vận chuyển, bảo quản thi hài, hài cốt của người chết do mắc các bệnh COVID-19..
- b) Không xử lý thi hài của người chết do mắc bệnh COVID-19..
- c) Không thực hiện đúng quy định của pháp luật về mai táng theo hình thức mộ tập thể..
- Người trốn khỏi nơi cách ly hoặc không tuân thủ quy định về cách ly hoặc từ chối, trốn tránh việc áp dụng biện pháp cách ly, cưỡng chế cách ly để phòng, chống dịch bệnh COVID-19 bị xử phạt hành chính với mức phạt tiền tối đa là bao nhiêu?.
- Để phòng, chống dịch bệnh COVID-19 thì người không đeo khẩu trang nơi công cộng bị xử phạt hành chính với mức tiền phạt tối đa là bao nhiêu?.
- Người không giữ khoảng cách theo quy định khi tiếp xúc để phòng, chống dịch bệnh COVID-19 bị xử phạt hành chính với mức tiền phạt tối đa là bao nhiêu?.
- Người che giấu, không khai báo hoặc khai báo không kịp thời hiện trạng bệnh COVID-19 của bản thân hoặc của người khác mắc bệnh COVID-19 bị xử phạt hành chính với mức tiền phạt tối đa là bao nhiêu?.
- Cá nhân không thực hiện quyết định áp dụng biện pháp tạm đình chỉ hoạt động của cơ sở dịch vụ ăn uống công cộng có nguy cơ làm lây truyền dịch bệnh COVID-19 tại vùng có dịch bị xử phạt hành chính với mức phạt tiền tối đa là bao nhiêu?.
- Câu hỏi dành cho người từ đủ 18 tuổi trở lên: Anh/chị hãy đề xuất sáng kiến, giải pháp để nâng cao hơn nữa ý thức chấp hành pháp luật trong phòng, chống dịch bệnh COVID-19 của tổ chức và cá nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội?.
- Thời gian tới em sẽ làm gì để tiếp tục phòng, chống dịch bệnh COVID-19?