« Home « Kết quả tìm kiếm

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Luật phòng, chống tham nhũng Trắc nghiệm tìm hiểu Luật phòng chống tham nhũng có đáp án


Tóm tắt Xem thử

- Bộ câu hỏi trắc nghiệm Luật phòng, chống tham nhũng.
- Câu 1: Thế nào là tham nhũng?.
- A) Tham nhũng là hành vi của cán bộ, công chức nhà nước đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi..
- B) Tham nhũng là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vụ lợi..
- C) Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi..
- D) Tham nhũng là hành vi cửa quyền, hách dịch, đòi hỏi, gây khó khăn, phiền hà của người có chức vụ, quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ Đáp án C (Khoản 1 Điều 3 Luật phòng chống tham nhũng năm 2018 ) Câu 2: Công dân có quyền gì trong công tác phòng, chống tham nhũng?.
- A) Công dân chỉ có quyền phát hiện nhà báo tin về hành vi tham nhũng..
- B) Công dân chỉ có quyền giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng..
- C) Công dân chỉ có quyền phát hiện, kiến nghị với cơ quan nhà nước hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng và giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng..
- D) Công dân có quyền phát hiện, phản ánh, tố cáo, tố giác, báo tin về hành vi tham nhũng và được bảo vệ, khen thưởng theo quy định của pháp luật.
- có quyền kiến nghị với cơ quan nhà nước hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng và giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng.h.
- Đáp án D (Khoản 1 Điều 5 Luật phòng chống tham nhũng năm 2018 ) Câu 3: Thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí công tác là bao nhiêu năm?.
- Đáp án A (Khoản 2 Điều 25 Luật phòng chống tham nhũng năm 2018 ) Câu 4: Những người nào có nghĩa vụ kê khai tài sản?’.
- Đáp án D (Điều 34 Luật phòng chống tham nhũng năm 2018.
- Câu 5: Theo Luật Phòng, chống tham nhũng, người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị không được bố trí những người nào dưới đây giữ chức vụ quản lý về tổ chức nhân sự, kế toán, làm thủ quỹ, thủ kho trong cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc giao dịch, mua bán hàng hóa, dịch vụ, ký kết hợp đồng cho cơ quan, tổ chức, đơn vị đó..
- Đáp án B (Khoản 3 Điều 20 Luật phòng chống tham nhũng năm 2018 ) (Nội dung tuyên truyền pháp luật về phòng, chống tham nhũng giai đoạn 2019-2021).
- Câu 6: Có bao nhiêu hình thức công khai về tổ chức và hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị..
- Đáp án D (Khoản 1 Điều 11 Luật phòng chống tham nhũng năm 2018 ) Câu 7.
- Chọn đáp án đúng.
- Cá nhân, tổ chức có quyền phản ánh, tố cáo về hành vi tham nhũng b.
- Cá nhân, tổ chức có quyền phản ánh về hành vi tham nhũng, cá nhân có quyền tố cáo về hành vi tham nhũng theo quy định của pháp luật.
- Tổ chức có quyền phản ánh về hành vi tham nhũng, cá nhân có quyền tố cáo về hành vi tham nhũng theo quy định của pháp luật.
- Tất cả đáp án trên.
- Đáp án B Căn cứ Khoản 1 Điều 65 Luật PCTN Câu 8: Thế nào là vụ lợi..
- A) Vụ lợi là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó để tham nhũng..
- B) Vụ lợi là việc công chức lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm đạt được lợi ích vật chất hoặc lợi ích phi vật chất không chính đáng..
- C) Vụ lợi là việc người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm đạt được lợi ích vật chất hoặc lợi ích phi vật chất không chính đáng..
- D) Vụ lợi là hành vi lợi dụng chức vụ,h quyền hạn đó để tham nhũng..
- Đáp án C (Khoản 7 Điều 3 Luật phòng chống tham nhũng năm 2018) (So sánh Luật Phòng chống tham nhũng 2018 với Luật Phòng chống tham nhũng 2005).
- Câu 9: Luật Phòng chống tham nhũng quy định việc tặng quà của cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn như thế nào?.
- A) Cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn không được sử dụng tài chính công, tài sản công làm quà tặng, trừ trường hợp tặng quà vì mục đích từ thiện, đối ngoại và trong trường hợp cần thiết khác theo quy định của pháp luật..
- B) Cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn tuyệt đối không được sử dụng tài chính công, tài sản công làm quà tặng,.
- C) Cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn được sử dụng tài chính công, tài sản công làm quà tặng..
- D) Cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn chỉ được sử dụng tài chính công, tài sản công làm quà tặng, vì mục đích thừ thiện..
- Đáp án A (Khoản 1 Điều 22 Luật phòng chống tham nhũng năm 2018 ) Câu 10: Luật Phòng chống tham nhũng quy định việc nhận quà tặng của cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn như thế nào?.
- A) Cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn được trực tiếp hoặc gián tiếp nhận quà tặng dưới mọi hình thức của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan đến công việc do mình giải quyết hoặc thuộc phạm vi quản lý của mình..
- B) Cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn được trực tiếp nhận quà tặng dưới mọi hình thức của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan đến công việc do mình giải quyết hoặc thuộc phạm vi quản lý của mình..
- C) Cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn được gián tiếp nhận quà tặng dưới mọi hình thức của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan đến công việc do mình giải quyết hoặc thuộc phạm vi quản lý của mình..
- D) Cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn không được trực tiếp hoặc gián tiếp nhận quà tặng dưới mọi hình thức của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan đến công việc do mình giải quyết hoặc thuộc phạm vi quản lý của mình..
- Đáp án D (Khoản 2 Điều 22 Luật phòng chống tham nhũng năm 2018.
- Câu 11: Luật Phòng chống tham nhũng năm 2018 có hiệu lực khi nào?.
- Đáp án B.
- Câu 12: Luật Phòng chống tham nhũng năm 2018 quy định việc xử lý tài sản tham nhũng như thế nào?.
- A) Tài sản tham nhũng phải được thu hồ theo quy định của pháp luật..
- B) Tài sản tham nhũng phải được trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp theo quy định của pháp luật..
- C) Tài sản tham nhũng phải được tịch thu theo quy định của pháp luật..
- D) Tài sản tham nhũng phải được thu hồi, trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp hoặc tịch thu theo quy định của pháp luật..
- Đáp án D (Khoản 1 Điều 93 Luật phòng chống tham nhũng năm 2018.
- Câu 13: Nội dung xác minh tài sản, thu nhập trong công tác kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị như thế nào?.
- Đáp án A (Điều 43 Luật phòng chống tham nhũng năm 2018.
- Câu 14: Tài sản, thu nhập phải kê khai bao gồm những gì?.
- A) Quyền sử dụng đất, nhà ở, công trình xây dựng và tài sản khác gắn liền với đất, nhà ở, công trình xây dựng.
- B) Chỉ kê khai quyền sử dụng đất, nhà ở, công trình xây dựng và tài sản khác gắn liền với đất, nhà ở, công trình xây dựng.
- C) Quyền sử dụng đất, nhà ở, công trình xây dựng và tài sản khác gắn liền với đất, nhà ở, công trình xây dựng.
- tổng thu nhập giữa 02 lần kê khai..
- D) Chỉ kê khai tài sản, tài khoản ở nước ngoài..
- Đáp án C (Khoản 1 Điều 35 Luật phòng chống tham nhũng năm 2018.
- Theo Luật phòng, chống tham nhũng, khi phát hiện có dấu hiệu tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị thì cán bộ, công chức, viên chức phải báo cáo với ai?.
- Báo cáo ngay với người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị đó.
- trường hợp người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có liên quan đến hành vi tham nhũng thì phải báo cáo với người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền quản lý cán bộ..
- Đáp án B (Khoản 1 Điều 66 Luật phòng chống tham nhũng năm 2018.
- Tài sản nào sau đây của người có nghĩa vụ kê khai tài sản khi tăng thêm phải giải trình nguồn gốc?.
- Đáp án A (Khoản 1, Điều 4, Thông tư số 08/2013/TT-TTCP ngày của Thanh tra Chính phủ)..
- Người kê khai tài sản, thu nhập phải có nghĩa vụ gì?.
- A) Người có nghĩa vụ kê khai phải kê khai tài sản, thu nhập và biến động về tài sản, thu nhập của mình..
- B) Người có nghĩa vụ kê khai phải kê khai tài sản, thu nhập và biến động về tài sản, thu nhập của mình, của vợ hoặc chồng..
- C) Người có nghĩa vụ kê khai phải kê khai tài sản, thu nhập và biến động về tài sản, thu nhập của mình, của vợ hoặc chồng, con chưa thành niên theo quy định của Luật này..
- D) Người có nghĩa vụ kê khai phải kê khai tài sản, thu nhập và biến động về tài sản, thu nhập của mình, con chưa thành niên..
- Đáp án C (Khoản 1 Điều 33 Luật phòng chống tham nhũng năm 2018.
- Trong phòng chống tham nhũng công tác kiểm tra của cơ quan, tổ chức, đơn vị bao gồm những hình thức nào?.
- A) Kiểm tra thường xuyên được tiến hành theo chương trình, kế hoạch và tập trung vào lĩnh vực, hoạt động dễ phát sinh tham nhũng.
- B) Chỉ kiểm tra đột xuất được tiến hành khi phát hiện có dấu hiệu tham nhũng..
- C) Kiểm tra thường xuyên được tiến hành theo chương trình, kế hoạch và tập trung vào lĩnh vực, hoạt động dễ phát sinh tham nhũng.
- kiểm tra đột xuất được tiến hành khi phát hiện có dấu hiệu tham nhũng..
- Đáp án C (Điều 58 Luật phòng chống tham nhũng năm 2018.
- Đán án A, Căn cứ Khoản 2 Điều 55 Luật PCTN Câu 20: Chọn đáp án đúng.
- Người có hành vi tham nhũng giữ bất kì chức vụ, vị trí công tác nào đều phải bị xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật, kể cả người đã nghỉ hưu, thôi việc, chuyển công tác..
- Người có hành vi tham nhũng giữ bất kì chức vụ, vị trí công tác nào đều phải bị xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật, kể cả người đã thôi việc, chuyển công tác..
- Người có hành vi tham nhũng giữ bất kì chức vụ, vị trí công tác nào đều phải bị xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật.
- Người có hành vi tham nhũng giữ bất kì chức vụ, vị trí công tác nào đều phải bị xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật, kể cả người đã nghỉ hưu, chuyển công tác..
- Đáp án A, Căn cứ Khoản 1 Điều 92 Luật PCTN.
- Chủ thể nào sau đây không được quy định là người có chức vụ, quyền hạn?.
- Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân..
- Người lao động trong cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp..
- Đáp án D, căn cứ Khoản 2 Điều 3 Luật Phòng, chống tham nhũng Câu 22.
- Hành vi nào sau đây không phải là hành vi tham nhũng?.
- Tham ô tài sản..
- đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi..
- Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản..
- Không thực hiện kịp thời trách nhiệm giải trình Đáp án D, căn cứ Điều 2 Luật PCTN.
- Người có chức vụ, quyền hạn làm việc tại một số vị trí liên quan đến lĩnh vực nào dưới đây không phải định kỳ chuyển đổi vị trí công tác?.
- Quản lý tài chính công, tài sản công, đầu tư công..
- Trực tiếp tiếp xúc và giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân khác..
- Đáp án C, căn cứ Khoản 1 Điều 25 Luật PCTN.
- Tài sản, thu nhập nào dưới đây không thuộc tài sản, thu nhập phải kê khai?.
- Đáp án D, căn cứ Khoản 1 Điều 35 Luật PCTN.
- Anh L là con trai ông Q hiện làm chuyên viên công tác cùng cơ quan, thể hiện là cán bộ trẻ khá năng nổ và đang được dự kiến bổ nhiệm vị trí công tác mới.
- Hỏi nếu bổ nhiệm, anh L không được đảm nhiệm vị trí công tác nào dưới đây theo quy định của Luật phòng, chống tham nhũng năm 2018?.
- Giữ chức vụ quản lý về tổ chức nhân sự, kế toán, làm thủ quỹ, thủ kho hoặc giao dịch, mua bán hàng hóa, dịch vụ, ký kết hợp đồng cho cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi công tác..
- Đáp án A, căn cứ Khoản 3 Điều 20 Luật PCTN