« Home « Kết quả tìm kiếm

Bộ đề cương ôn tập học kì 2 năm 2018-2019 môn Lịch sử lớp 9


Tóm tắt Xem thử

- Nhân dân Việt Nam giàu lòng yêu nước, chiến đấu dũng cảm.
- Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước thắng lợi đã kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mĩ cứu nước, 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, chấm dứt ách thống trị của đế quốc và phong kiến, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân..
- Tổng thống Việt Nam Cộng Hòa Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng..
- 2/ Âm mưu của Mĩ trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt giai đoạn 1961-1965:.
- Âm mưu của Mĩ là dùng người Việt đánh người Việt, muốn thay đổi cục diện chiến tranh và giành thế chủ động trên chiến trường để đè bẹp phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam..
- Thông qua “Báo cáo chính trị” của Chủ tịch Hồ Chí Minh và báo cáo “Bàn về Cách mạng Việt Nam” của tổng bí thư Trường Chinh..
- Câu 1: Công lao to lớn của Nguyễn Ái Quốc từ đối với dân tộc Việt Nam và cách mạng thế giới?.
- Đối với dân tộc Việt Nam:.
- Người đã chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Thành lập Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên ( 6/1925).
- Xây dựng mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng ở chính quốc....
- Những yêu cầu mới đó đã vượt quá khả năng lãnh đạo của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh Niên..
- Ngày đại biểu các tổ chức cơ sở của Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên ở miền Bắc đã họp và quyết định thành lập Đông Dương Cộng Sản Đảng, thông qua tuyên ngôn, điều lệ Đảng và ra báo Búa liềm làm cơ quan ngôn luận..
- Đó là xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam theo xu hướng cách mạng vô sản..
- Đây là bước chuẩn bị trực tiếp cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam..
- Câu 3: Tại sao Đảng Cộng Sản Việt Nam được thành lập? Nội dung và ý nghĩa lịch sử của việc.
- Sở dĩ Đảng Cộng Sản Việt Nam được thành lập là vì:.
- Yêu cầu bức thiết của cách mạng Việt Nam là phải có một Đảng cộng sản thống nhất trong cả nước.
- lấy tên là Đảng Cộng Sản Việt Nam..
- Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.
- Đảng ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử Cách mạng Việt Nam:.
- Từ đây, cách mạng Việt Nam có đường lối đúng đắn, khoa học, sáng tạo..
- Là bước chuẩn bị đầu tiên có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt của Cách mạng Việt Nam..
- Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới..
- Câu 4: Hãy chứng tỏ rằng: “Phong trào đấu tranh trong những năm 1936-1939 là cuộc diễn tập lần thứ hai của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng”?.
- Góp phần chiến thắng chủ nghĩa phát xít trong chiến tranh thế giới lần II..
- Quan hệ Việt - Pháp ngày càng căng thẳng và có nguy cơ xảy ra chiến tranh..
- Pháp phải thừa nhận Việt Nam là một quốc gia tự do..
- Tháng 3/1947, Bôlaec được cử làm Cao ủy Pháp ở Đông Dương đồng thời vạch kế hoạch tiến công Việt Bắc, nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh xâm lược..
- Mỹ ngày càng can thiệp sâu và dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương..
- Kết quả: Ta đã loại vòng chiến đấu 16.200 địch, trong đó có một thiếu tướng, bắn rơi và phá hủy 62 máy bay các loại, thu toàn bộ vũ khí, phương tiện chiến tranh..
- Giáng đòn quyết định vào tham vọng xâm lược của thực dân Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi..
- Căn cứ vào những điều kiện cụ thể cuộc kháng chiến của ta, cũng như so sánh lực lượng giữa ta và Pháp trong chiến tranh và xu thế chung của thế giới là giải quyết các vấn đề tranh.
- Chính phủ ta đã ký Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương vào ngày 21/7/1954..
- Ở Việt Nam: quân đội nhân dân Việt Nam và quân Pháp tập kết ở 2 miền Bắc - Nam, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới tạm thời.
- Buộc Pháp phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội về nước.
- Đế quốc Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng chiến tranh xâm lược Đông Dương..
- Chiến thắng Điện Biên Phủ là thắng lợi quân sự lớn nhất của ta trong 9 năm kháng chiến chống Pháp, đã làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava - kế hoạch quân sự lớn nhất và cuối cùng của Pháp trong 9 năm tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam..
- Chấm dứt chiến tranh xâm lược, đồng thời chấm dứt ách thống trị thực dân của Pháp trong gần một thế kỉ trên đất nước ta.
- miền Nam Việt Nam .
- Câu 20: Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt ở Miền Nam.
- Những thắng lợi của quân dân Miền Nam trong chống “chiến tranh đặc biệt”?.
- “Chiến tranh đặc biệt” là hình thức chiến tranh thực dân kiểu mới được tiến hành bằng quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn quân sự Mĩ, dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện triến tranh của Mĩ, nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta..
- Âm mưu cơ bản của Mĩ trong “Chiến tranh đặc biệt” là “dùng người Việt đánh người Việt”..
- Những thắng lợi của nhân dân miền Nam trong chiến tranh đặc biệt:.
- Dưới sự lãnh đạo của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam quân dân miền Nam nổi dậy tiến công địch trên cả 3 vùng chiến lược (rừng núi, nông thôn, đô thị) bằng 3 mũi giáp công (chính trị, quân sự, binh vận) dẫn giành được những thắng lợi:.
- Chiến thắng này chứng minh rằng quân dân miền Nam hoàn toàn có khả năng đánh bại “Chiến tranh đặt biệt” của Mĩ - ngụy..
- Đông - xuân ta mở chiến dịch và giành thắng lợi ở Bình Gĩa (Bà Rịa), An Lão (Bình Định), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xoài (Bình Phước)… đã làm phá sản về cơ bản chiếc lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ..
- “Chiến tranh cục bộ”, trực tiếp đưa quân Mĩ vào tham chiến ở Miền Nam..
- Câu 21: Âm mưu và hành động mới của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
- Những thắng lợi tiêu biểu của Quân dân ta trong "Chiến tranh Cục bộ”?.
- Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ phải chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở Miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc..
- Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là loại hình xâm lược thực dân mới được tiến hành bằng lực lượng quân Mĩ, quân một số nước đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.
- Mục tiêu: giành lại thế chủ động trên chiến trường bằng chiến lược “tìm diệt”, đẩy lực lượng vũ trang của ta trở về phòng ngự, buộc ta phải đánh nhỏ hoặc rút về biên giới, tiến tới kết thúc chiến tranh..
- Mờ sáng ngày 18-8 1965 Mĩ huy động 9000 quân cùng nhiều phương tiện chiến tranh mở cuộc hành quân vào thôn Vạn Tường nhằm tiêu diệt một đơn vị chủ lực của ta..
- Vạn Tường được coi là “Ấp Bắc” đối với quân Mĩ, khẳng định quân dân ta có thể đánh thắng Mĩ trong chiến tranh cục bộ, mở đầu cao trào “tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt”.
- Câu 22: Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ - Ngụy trong “Việt Nam hóa chiến tranh”.
- Những thắng lợi của quân dân ta trong chiến đấu chống Việt Nam hóa chiến tranh?.
- Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mĩ phải chuyển sang thực hiện chiến lược.
- “Việt nam hóa chiến tranh” và mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương, gọi là “Đông Dương hóa chiến tranh”..
- “Việt Nam hóa chiến tranh” là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn là chủ yếu, có sự phối hợp về hỏa lực và không quân Mĩ, vẫn do cố vấn Mĩ chỉ huy, cung cấp vũ khí và phương tiện chiến tranh..
- Tiến hành “Việt nam hóa chiến tranh” Mĩ tiếp tục dùng âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt” để giảm thương vong của người Mĩ trên chiến trường..
- Quân đội Sài Gòn được sử dụng như lực lượng xung kích để mở rộng chiến tranh xâm lược Campuchia (năm 1970), tăng cường chiến tranh ở Lào (năm 1971) thực hiện âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”..
- Ngày 6-6-1969, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt nam thành lập, được 23 nước công nhận, có 21 nước đặt quan hệ ngoại giao..
- Tháng 4-1970 Hội nghị cấp cao 3 nước Việt Nam - Lào - Campuchia họp, biểu thị quyết tâm của nhân dân 3 nước Đông Dương đoàn kết chống Mĩ..
- Ý nghĩa: giáng một đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược (thừa nhận thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”)..
- Câu 23: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa chiến lược “chiến tranh cục bộ” và chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mỹ?.
- Đều là chiến lược chiến tranh thực dân mới của Mĩ..
- Chiến tranh đặc biệt Chiến tranh cục bộ Quy mô.
- Chiến tranh đặc biệt: Chủ yếu ở miền Nam..
- Chiến tranh cục bộ: Chiến tranh mở rộng cả nước..
- Chiến tranh đặc biệt: Bằng quân đội tay sai, do “cố vấn” Mỹ chỉ huy, dựa vào vũ khí, trang thiết bị kỹ thuật, phương tiện chiến tranh của Mỹ, tiến hành càn quét, bình định lập “ấp chiến lược”, tung gián điệp ra miền Bắc, phong tỏa biên giới và vùng biển..
- Chiến tranh cục bộ: Sử dụng quân Mỹ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn, tiến hành hàng loạt cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định”, tiến hành chiến tranh phá hoại ác liệt miền Bắc..
- Chiến tranh đặc biệt: Bị phá sản vào giữa năm 1965 + Chiến tranh cục bộ: Bị phá sản và cuối năm 1968 - Nhận xét:.
- Chiến tranh cục bộ ác liệt hơn chiến tranh đặc biệt thể hiện ở việc vừa tiêu diệt quân chủ lực vừa bình định miền Nam vừa phá hoại miền Bắc..
- Câu 24: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa chiến lược “chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”?.
- Đều là chiến lược chiến tranh thực dân mới của Mĩ, đều sử dụng lực lượng chính là quân đội Sài Gòn, cùng với vũ khí và trang thiệt bị của Mĩ..
- Chiến tranh đặc biệt Việt Nam hóa chiến tranh Quy mô:.
- Chiến tranh đặc biệt: Chủ yếu ở miền Nam + Việt Nam hóa chiến tranh: Toàn cõi Đông Dương - Biện pháp tiến hành.
- Chiến tranh đặc biệt: Bằng quân đội tay sai, do “cố vấn” Mỹ chỉ huy, dựa vào vũ khí, trang thiết bị kỹ thuật, phương tiện ctranh của Mỹ, tiến hành càn quét, bình định lập “ấp chiến lược”, tung gián điệp ra miền bắc, phong tỏa biên giới và vùng biển..
- Việt Nam hóa chiến tranh: Bằng hệ thống cố vấn Mĩ chỉ huy, chiến lược này được thực hiện bằng việc tổ chức các cuộc hành quân lớn, mở rộng xâm lược Campuchia (1970), Lào (1971), thực hiện “Đông Dương hóa chiến tranh”..
- Chiến tranh đặc biệt: Bị phá sản vào giữa năm 1965 + Việt Nam hóa chiến tranh: Bị phá sản và cuối năm 1973.
- Về bản chất chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và chiến lược “chiến tranh đặc biệt là giống nhau, nhưng quy mô lớn hơn, mức độ ác liệt hơn và trang thiết bị chiến tranh nhiều và hiện đại hơn..
- Câu 25: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa chiến lược “chiến tranh cục bộ” và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”?.
- Tuy chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” quy mô cả Đông Dương nhưng không mạnh bằng chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
- Thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” đã mở ra cơ hội để quân ta bắt đầu đi đến đàm phán ở Pa-ri.
- Sau chiến luợc Việt Nam hóa chiến tranh, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri và rút quân về nước..
- Câu 26: Những thành tích của quân dân Miền Bắc trong chiến đấu chống chiến tranh phá.
- Ngày Tổng thống Mĩ Nichxon chính thức tiến hành cuộc chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc (lần thứ hai)..
- Trong cả cuộc chiến tranh phá hoại lần hai, miền Bắc bắn rơi 735 máy bay Mĩ, bắn chìm 125 tàu chiến, loại khỏi vòng chiến đấu hàng trăm phi công Mĩ..
- Ý nghĩa: “Điện Biên Phủ trên không” là trận quyết định buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc và kí hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở miền Nam Việt Nam (1-1973).
- Câu 27: Hoàn cảnh lịch sử, nội dung và ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam..
- Tháng 5-1968 đàm phám hai bên: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Hoa Kì.
- Tháng 1-1969 đàm phán bốn bên: Có thêm Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nanm Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa.
- Sau thất bại trận “Điện biên Phủ trên không” Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam..
- Cam kết không dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam..
- Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua tổng tuyển cử tự do, không có sự can thiệp của nước ngoài..
- Hoa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương.
- Kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mĩ và 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc và chế độ phong kiến ở nước ta, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước..
- Từ Đại hội VI (12-1986) của Đảng, Việt Nam chuyển sang thực hiện đường lối đổi mới trong hoàn cảnh lịch sử mới: