« Home « Kết quả tìm kiếm

Bộ Đề Đọc Hiểu Ngữ Văn 7 Có Đáp Án Học Kỳ 1


Tóm tắt Xem thử

- Khẳng định tình cảm được thể hiện trong bài thơ + Bài học cho bản thân.
- Em hãy cho biết nhan đề chữ Hán của bài thơ trên? Câu 2.
- Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ? Câu 3.
- Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Nêu đặc điểm của thể thơ đó? Câu 4.
- Việc bài thơ được mệnh danh là bài thơ thần có ý nghĩa gì? Câu 7: Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về bài thơ trên..
- Nhan đề bài thơ: Nam quốc sơn hà .
- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được viết năm 1077 hoặc thế kỉ XI · trong thời kì kháng chiến chống quân xâm lược Tống.
- Theo em, việc bài thơ Nam quốc sơn hà được mệnh danh là bài thơ thần vì.
- Bài thơ ra đời trong cuộc kháng chiến chống giặc Tống xâm lược đời Lý (TK XI).
- Vì vậy bài thơ này đựoc mệnh danh là bài thơ thần.
- Thiêng liêng hoá một tác phẩm văn học, qua đó thể hiện sự trân trọng của nhân dân đối với nội dung, tư tưởng của bài thơ.
- Thể hiện sức sống lâu bền của bài thơ trong lòng mọi thế hệ người đọc.
- HS cảm nhận về bài thơ thông qua các khía cạnh nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa.
- Nghệ thuật: Bài thơ được viết bằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
- Bài thơ thể hiện niềm tin vào sức mạnh chính nghĩa của dân tộc ta, có thể xem như là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên củanước ta..
- Kết đoạn: Khẳng định lại cái hay, cái đẹp và sức sống mãnh liệt, ý nghĩa thời đại của bài thơ ấy.
- Đọc đoạn thơ em liene tưởng tới bài thơ Sông núi nước Nam · Phiên âm:.
- Bài thơ em vừa chép: là một bản Tuyên ngôn độc lập.
- Cái hay về nội dung và nghệ thuật được tác giả sử dụng trong bài thơ - Về nội đung.
- Bài thơ đã khẳng định về chủ quyền của đất nước và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược.
- Bài thơ được coi là Bản tuyên ngôn Độc lập đầu tiên của dân tộc.
- (Ngữ văn 7- tập 1) Câu 1: Hãy chép lại hoàn chỉnh bản dịch thơ của bài thơ trên.
- Câu 4: Nội dung được thể hiện trong hai câu đầu và hai câu sau của bài thơ khác nhau ở chỗ nào? Nhận xét cách thể hiện nội dung của tác giả.
- Tên bài thơ: Phò giá về kinh.
- Phò giá 2 vua Trần về Thăng Long là cảm hứng sáng tác bài thơ này 3.
- Hình thức biểu ý : 2 bài thơ đều thể hiện bản lĩnh , khí phách của dân tộc ta.
- (Ngữ văn 7- tập 1, trang 94) Câu 1: Bài thơ trên làm theo thể thơ gì? Ai là tác giả của bài thơ? Câu 2: Bài thơ đã sử dụng những cặp từ trái nghĩa nào?.
- Câu 3: Tìm 2 quan hệ từ có trong bài thơ trên..
- Câu 4: Bài thơ đã mượn hình ảnh cái bánh trôi để nói về thân phận con người.
- Câu 5: Viết đoạn văn biểu cảm về hình ảnh người phụ nữ qua bài thơ trên.
- Bài thơ: bày tỏ tình cảm, cảm xúc 5.
- HS trình bày theo hình thức đoạn văn Mở đoạn: Bài thơ Bánh trôi nước của nữ sĩ Hồ Xuân Hương đã gợi lên trong long em niềm cảm thương cho số phận hẩm hiu nhưng cũng trân trọng vẻ đẹp của những người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- ĐỀ 16: Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Thân em vừa trắng lại vừa tròn (Ngữ văn 7- tập 1, trang 94) Câu 1: Hãy chép tiếp những câu còn lại để hoàn thành bài thơ.
- Câu 2: Bài thơ em vừa chép có nhan đề là gì? Xác định PTBĐ chính của bài thơ ấy..
- Câu 3: Từ “rắn nát” trong bài thơ trên thuộc từ ghép nào? Vì sao? Hãy giải thích nghĩa của từ đó.
- Câu 6: Điểm độc đáo, mới lạ của bài thơ so với các bài ca dao than thân là gì? Qua đó em hiểu gì về bản lĩnh của tác giả?.
- Câu 7: Viết một đoạn văn trình bày ngắn gọn về nội dung và nghệ thuật bài thơ trên GỢI Ý, ĐÁP ÁN Câu.
- Bài thơ đã thể hiện thái độ của tác giả đối với người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- HS trình bày hình thức đoạn văn: Mở đoạn: Bánh trôi nước là bài thơ mang giá trị nội dung, nghệ thuật sâu sắc: Thân đoạn: Triển khai những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật.
- Về nội dung:Bài thơ có 2 lớp nghĩa.
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt - Ngôn ngữ bình dị - Biện pháp ẩn dụ - Thành ngữ, từ trái nghĩa Kết đoạn: Khẳng định giá trị bài thơ và trình bày suy nghĩ cá nhân về vẻ đẹp và số phận của người phụ nữ (có thể liên hệ tới người phụ nữ hôm nay).
- Thể thơ: Đây là một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật..
- Bài thơ này có 8 câu mỗi câu bảy chữ + Hiệp vần ở chữ cuối các câu và 8.
- ĐỀ 18: Câu 1: Chép lại chính xác theo trí nhớ bài thơ : “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan.
- Câu 2: Trình bày hoàn cảnh sáng tác của bài thơ và xác định PTBĐ chính.
- Câu 4: Tìm 2 từ láy, 1 từ Hán Việt và 1 quan hệ từ trong bài thơ..
- Câu 6: Trình bày cảm nhận về bốn câu thơ cuối bài thơ.
- Câu 7: Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ Câu 8: Qua bài Qua Đèo Ngang, em có nhận xét gì về đặc điểm ngôn ngữ thơ Bà Huyện Thanh Quan?.
- HS trình bày theo hình thức đoạn văn Mở đoạn: Giới thiệu bài thơ Qua Đèo Ngang và vị trí của đoạn thơ..
- Nội dung - Bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan miêu tả cảnh tượng Đèo Ngang vào thời khắc chiều tà.
- Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.” (Ngữ văn 7- tập 1, trang 104) Câu 1: Viết tiếp những câu thơ còn lại cho hoàn chỉnh bài thơ? Xác định thể thơ của bài thơ? Tác giả là ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?.
- Câu 2: Nêu nội dung chính của bài thơ.
- Câu 4: Theo em có điểm gì giống và khác nhau trong cụm từ “ta với ta” ở bài thơ này so với cụm từ ”ta với ta” trong bài “Qua đèo ngang.
- Bà huyện Thanh Quan: “Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta” Câu 5: Có người cho rằng, đọc bài thơ “Bạn đến chơi nhà”, ta vẫn cảm nhận được rất nhiều phong vị làng quê Bắc Bộ.
- Câu 6: Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật bài thơ.
- Câu 7: Từ nội dung bài thơ em vừa chép, hãy viết một bài văn nêu cảm nghĩ của em về tình bạn..
- Nội dung chính bài thơ: Thể hiện vẻ đẹp tâm hon của nhà thơ qua việc khắc họa tình bạn đậm đà, thắm thiết, chân thành.
- Hai bài thơ đều kết thúc bằng cụm từ “ta với ta”, hai cụm từ giống nhau về hình thức, nhưng khác nhau về nội dung ý nghĩa biểu đạt.
- ở bài “Qua đèo ngang” có ý nghĩa chỉ một nguời – chủ thể trữ tình của bài thơ.
- Về nội dung: Bài thơ thể hiện một tình bạn đậm đà, thắm thiết, qua đó giúp ta hiểu nhân cách cao đẹp của Nguyẻn Khuyến.
- (Ngữ văn 7- tập 1, trang 104) Câu 1: Chép tiếp 7 câu thơ còn lại để hoàn chỉnh bài thơ.
- Câu 2: Bài thơ em vừa chép thuộc thể thơ gì? Vì sao?.
- Câu 8: Hãy viết bài văn phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ trên..
- HS chép tiếp 7 câu còn lại để hoàn chỉnh bài thơ 2.
- Bài thơ gồm 8 câu, mỗi câu 7 chữ.
- Cảm xúc, ấn tượng chung về bài thơ..
- Bài thơ thể hiện tình bạn tri âm, tri kỉ thắm thiết keo sơn.
- Sự phá cách của tác giả ở chỗ: trong thể thơ bát cú Đường luật thì phần đề thường có 2 câu (phá đề, thừa đề) nhưng ở bài thơ này chỉ có một câu.
- Câu thơ này là linh hồn của bài thơ.
- Bài thơ là tấm lòng chân thành của Nguyễn Khuyến dành cho người bạn già đáng kính đến chơi nhà.
- ĐỀ 21: Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: "Sàng tiền minh nguyệt quang Nghi thị địa thương sương Cử đầu vọng minh nguyệt Đê đầu tư cố hương” (Ngữ văn 7- tập 1, trang 123) Câu 1: Em hãy chép lại hoàn chỉnh phần dịch thơ của bài thơ trên Câu 2: Bài thơ em vừa chép có nhan đề là gì? Giải thích tên nhan đề và trình bày tác giả, hoàn cảnh sáng tác..
- Câu 3: Xác định cặp từ trái nghĩa có trong bài thơ.
- Câu 5: Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật bài thơ Câu 6: Bài thơ đã gửi đến em tình cảm gì? Hãy viết 1 đoạn văn trình bày suy nghĩ của em..
- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được sáng tác khi tác giả ở xa quê.
- Tất cả những người con xa quê có thể tìm được sự đồng điệu tâm hồn mình qua bài thơ.
- Tất cả các chủ ngữ trong bài thơ đều bị lược bỏ.
- Mở đoạn:Bài thơ của Lý Bạch bồi đắp cho em tình yêu quê hương, đất nước · Thân đoạn.
- Câu 3: Xác định cặp từ trái nghĩa có trong bài thơ..
- Câu 6: Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật bài thơ GỢI Ý, ĐÁP ÁN.
- (Ngữ văn 7- tập 1, trang 140) Câu 1: Chép tiếp 3 câu thơ còn lại để hoàn chỉnh bài thơ..
- Câu 2: Nêu ngắn gọn đặc điểm của thể thơ được dùng để sáng tác bài thơ trên..
- Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ trên..
- Câu 4: Hai câu thơ cuối bài đã biểu hiện tâm trạng gì của tác giả? Câu 5: Hãy khái quát nội dung bài thơ trên bằng một câu hoàn chỉnh..
- Câu 6: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ trên..
- Bài thơ khắc hoạ cảnh núi rừng Việt Bắc trong một đêm trăng đồng thời thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước của người thi sĩ - chiến sĩ Hồ Chí Minh.
- Hình thức trình bày: Bài văn - Vấn đề: Biểu cảm về một bài thơ 1.
- MỞ BÀI - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh ra đời - Cảm xúc, ấn tượng chung về bài thơ.
- Âm thanh tiếng suối trong bài thơ được gợi ra thật mới mẻ bằng nghệ thuật so sánh độc đáo.
- Khẳng định tình cảm với bài thơ, với nhà thơ hoặc khái quát giá trị, sức sống của bài thơ.
- (Ngữ văn 7- tập 1, trang 140) Câu 1: Chép chính xác 3 câu thơ còn lại để hoàn chỉnh bài thơ trên Câu 2: Bài thơ được viết theo thể thơ nào, trình bày đặc điểm thể thơ đó? Chỉ ra PTBĐ chính..
- Chép chính xác bài thơ “Rằm tháng giêng” “Rằm xuân lồng lộng trăng soi,.
- Nhận xét về không gian miêu tả trong bài thơ.
- Nêu cảm nghĩ của em về bài thơ..
- Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác bài thơ "Rằm tháng giêng" +Câu 1: Rằm xuân lồng lộng trăng soi.
- ĐỀ 25: Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Cháu chiến đấu hôm nay” (Ngữ văn 7- tập 1, trang 150) Câu 1: Hãy chép 5 câu thơ tiếp theo để hoàn thành đoạn cuối bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh..
- Câu 2: Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Nêu xuất xứ của văn bản? Câu 3: Em hiểu thế nào là điệp ngữ? Chỉ ra điệp ngữ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên và cho biết đó là dạng điệp ngữ nào? Viết đoạn văn khoảng 6-8 câu nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp điệp ngữ trên.
- Câu 5: Em cảm nhận được gì về hình ảnh người bà và tình bà cháu trong bài thơ..
- ĐỀ 26: Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cục...cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ (Ngữ văn 7- tập 1) Câu 1: Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai ? Câu 2: Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Câu 3: Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng thông qua các từ in đậm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó? Câu 4: Khái quát nội dung khổ thơ trên bằng một câu văn ? Câu 5: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ.
- Câu 6: Cảm nghĩ về bài thơ "Tiếng gà tr​ưa" của Xuân Quỳnh.
- Trong bài thơ “tiếng gà trưa” nổi bật lên tình cảm bà cháu vô cùng đẹp đẽ, thiêng liêng