« Home « Kết quả tìm kiếm

Bộ đề ôn hè lớp 6 lên lớp 7 năm 2021 môn Ngữ Văn


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:.
- Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Do ai sáng tác? (0,5 điểm) b.
- Đoạn trích trên sử dụng các phương thức biểu đạt nào? (0,5 điểm) c.
- Tìm các từ láy có trong đoạn trích trên.(0,5 điểm).
- Theo em, câu văn “Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sang rất lạ” có sử dụng biện pháp tu từ so sánh không? (0,5 điểm).
- Câu 2: Trong câu thơ dưới đây đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Hãy phân tích và nêu công dụng của biện pháp tu từ đó? (3 điểm).
- Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?.
- Đoạn trích sử dụng các phương thức biểu đạt nào?.
- Tìm trong đoạn trích trên các từ láy, trong đó chia thành 2 nhóm (từ láy bộ phận và từ láy toàn phần)..
- Em hãy chỉ ra các hình ảnh so sánh có xuất hiện trong đoạn trích trên..
- Câu 2: Câu tục ngữ “ Có công mài sắt có ngày nên kim” sử dụng biện pháp tu từ nào.
- Em hãy phân tích và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó (3 điểm).
- Câu 3: Em hãy kể lại một nét đẹp văn hóa, truyền thống ở quê hương em..
- Ði ngang các nhà quen, cô thấy ánh sáng đèn chiếu qua rào, và tiếng những người quen thuộc ở trong đưa ra..
- Đoạn trích trên sử dụng các phương thức biểu đạt nào? (1 điểm).
- Em hãy tìm các từ phức có trong đoạn 1 của đoạn trích trên.
- Câu “Ði ngang các nhà quen, cô thấy ánh sáng đèn chiếu qua rào, và tiếng những người quen thuộc ở trong đưa ra” có phải là câu ghép không? Giải thích.
- Câu 2: Câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào? Em hãy phân tích và nêu công dụng của biện pháp tu từ đó..
- Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương Câu 3: Em hãy miêu tả hình ảnh ngôi trường trong kì nghỉ hè..
- Cả cái thị trấn nhỏ bé ấy đang tấp nập mua bán, mọi người bỗng nghe tiếng thanh la từ phía sau mấy lớp đồi núi ngổn ngang trước mặt nổi lên..
- Em hãy chỉ ra các thành phần chính của câu sau và cho biết đó là kiểu câu gì? (2 điểm).
- “Cả cái thị trấn nhỏ bé ấy đang tấp nập mua bán, mọi người bỗng nghe tiếng thanh la từ phía sau mấy lớp đồi núi ngổn ngang trước mặt nổi lên”..
- Em hãy sắp xếp các từ láy trong văn bản trên thành 2 nhóm: từ láy bộ phận và từ láy toàn phần.
- Câu 2: Đoạn thơ đưới đây đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Hãy phân tích và nêu công dụng của biện pháp tu từ đó.
- Câu 3: Em hãy tả về mùa mà em thích nhất trong năm.
- Đoạn trích trên đã sử dụng các phương thức biểu đạt nào? (0,5 điểm).
- Đoạn trích trên được kể theo ngôi nào? (0,5 điểm).
- Tìm các từ láy có trong đoạn trích trên, và phân thành 2 loại (từ láy toàn phần và từ láy bộ phận) (1 điểm).
- Em hãy chỉ ra các thành phần chính của câu sau và cho biết đó là kiểu câu gì (1 điểm) Một đêm mưa phùn ẩm ướt và tối tăm về cuối tháng chạp, hai anh em chúng tôi đi nghỉ sớm..
- Câu 2: Đoạn thơ sau đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Em hãy phân tích và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó (3 điểm).
- Đoạn trích được trích từ tác phẩm Bức tranh của em gái tôi của Tạ Duy Anh..
- Đoạn trích sử dụng các phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm..
- Các từ ghép đẳng lập có trong đoạn trích là: hồi hộp, mơ mộng, thì thầm..
- Câu văn “Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sang rất lạ” không sử dụng hình ảnh so sánh..
- Câu thơ sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ (lấy bộ phận để chỉ toàn thể)..
- Bởi vậy từ áo nâu được hoán dụ để chỉ nông thôn..
- Áo xanh là màu áo đặc trưng của người công nhân, thông thường nếu mặc áo vải xanh thì sẽ liên tưởng ngay đến người nông dân.
- Bởi vậy, từ áo xanh được hoán dụ để chỉ thành thị..
- Tác dụng: giúp tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu thơ, làm cho các hình anh thơ trở nên sinh động, hấp dẫn hơn, đồng thời thể hiện được sự gắn kết giữa 2 đối tượng được sử dụng biện pháp hoán dụ (giữa người nông dân và nông thôn, người công nhân và thành thị, giữa người nông dân và người công nhân, giữa nông thôn và thành thị, tất cả đoàn kết với nhau, đồng lòng chống giặc)..
- Đoạn trích được trích từ tác phẩm Sông nước Cà Mau của Đoàn Giỏi..
- Đoạn trích có:.
- Các từ láy bộ phận: mênh mông, tăm tắp..
- Các từ láy toàn phần: ầm ầm.
- Các hình ảnh so sánh có trong đoạn trích là:.
- Câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim” sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ..
- Tác dụng của biện pháp tu từ: Giúp cho câu tục ngữ bóng bẩy hơn, gợi hình, gợi cảm hơn, kích thích sự liên tưởng, tưởng tượng của người nghe.
- Gợi ý dàn bài kể về lễ hội đua thuyền trên sông mừng ngày Quốc khánh:.
- Sự chuẩn bị trước khi lễ hội đua thuyền diễn ra: thường bắt đầu trước khoảng 1 tháng:.
- Đội đua thuyền cũng lên lịch tập luyện.
- Gần đến ngày diễn ra lễ hội đua thuyền:.
- Đội đua thuyền hăng hái tập luyện liên tục, chuẩn bị thi đấu.
- Lễ hội đua thuyền diễn ra:.
- Khi trọng tài thổi còi tuyên bố bắt đầu cuộc đua, các chiếc thuyền lao vút về phía trước trong tiếng hò reo, cổ vũ mãnh liệt của người hâm mộ..
- vào tiếng cổ vũ của mọi người..
- Gặp khúc sông quá nông, mọi người xuống đẩy thuyền qua rồi mới chèo tiếp, mỗi khi thuyền đến đoạn này người xem sẽ ùa xuống giúp đội nhà..
- Kết thúc cuộc đua, có đội thắng và có đội thua nhưng mọi người không tỏ ra khó chịu hay bực bội, mà vẫn ôm nhau cười nói chúc mừng.
- Kết thúc lễ hội đua thuyền:.
- Mọi người tổ chức ăn mừng tại các gia đình, nhà văn hóa… để chúc mừng lễ hội diễn ra thành công và cũng để chúc mừng ngày Quốc khánh của đất nước..
- Cảm nghĩ của em về lễ hội..
- Các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích là: tự sự, so sánh, biểu cảm..
- Các từ phức có trong đoạn 1 của đoạn trích là: cây đa, quán gạch, sương mù, cành tre, nghiêng ngả, rào rào, thân tre, cót két, gánh hàng, đòn gánh, chắc dạ, ấm cúng, lo sợ, quanh quẩn, tâm trí, đồng rộ, gốc rạ, gió bấc, vi vút..
- Câu “Ði ngang các nhà quen, cô thấy ánh sáng đèn chiếu qua rào, và tiếng những người quen thuộc ở trong đưa ra” không phải là câu ghép.
- Câu thơ sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ ở hình ảnh “mồ hôi”..
- Cụ thể: hình ảnh “mồ hôi” được dùng để chỉ sự chăm chỉ, kiên trì, nỗ lực cày bừa của người nông dân trên đồng ruộng - điều khó xảy ra ở những kẻ lười biếng.
- Chính sự lao động nhiệt huyết của người lao động mới có thể đổ xuống những giọt mồ hôi.
- Công dụng: sử dụng biện pháp thu từ hoán dụ giúp cho hình ảnh thơ trở nên gợi hình, gợi cảm, câu thơ trở nên sinh động, hấp dẫn.
- khơi gợi trí liên tưởng, tưởng tượng của người đọc;.
- Đoạn trích sử dụng các phương thức biểu đạt sau: tự sự, miêu tả, biểu cảm..
- Cả cái thị trấn nhỏ bé ấy đang tấp nập mua bán, mọi người bỗng nghe tiếng thanh la.
- Từ láy toàn phần: nhông nhông.
- Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ ở hình ảnh “giếng nước gốc đa”..
- Cụ thể: giếng nước, gốc đa là những hình ảnh đặc trưng, tiêu biểu, vô cùng quen thuộc của làng quê Bắc Bộ - nơi những người lính quên mình ra đi vì tổ quốc.
- Như vậy hình ảnh “giếng nước gốc đa” đã được sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ để chỉ những con người nơi hậu phương, là ông bà, bố mẹ, anh chị em, bằng hữu, người thương… Hậu phương vững chắc ấy luôn nhớ thương, chờ đợi những chàng chiến sĩ nơi chiến trường..
- Tác dụng: Việc sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ giúp cho câu văn trở nên sống động, hấp dẫn hơn, hình ảnh thơ có sự gợi hình, gợi cảm hơn, giúp diễn tả sâu sắc sự nhớ nhung, quyến luyến của hậu phương, của làng quê, của những người ở lại dành cho những người lính nơi xa..
- Gợi ý dàn bài tả mùa đông:.
- Riêng em thì thích nhất là mùa đông)..
- Những đặc điểm của mùa đông:.
- Mùa đông là mùa cuối cùng trong một năm, thường kéo dài trong khoảng 3 tháng .
- Vào mùa đông, nhiệt độ không khí thấp, cảm giác lạnh lẽo bao trùm lên mọi người suốt cả ngày.
- Ở miền Bắc, mùa đông thường có mưa phùn vào cuối đông đầu xuân, còn lại thời gian chủ yếu là khô hanh).
- Thế nhưng không phải cả mùa đông trời đều lạnh, mà vẫn có những ngày nắng ấm xen kẽ.
- Những ngày như vậy mọi người thường tranh thủ giặt giũ, dọn dẹp nhà cửa và đi chơi..
- Những điều thú vị của mùa đông:.
- Vào mùa đông mọi người đều mặc những lớp áo dày, chiếc mũ và khăn quàng để giữ ấm, với nhiều màu sắc khác nhau..
- Mùa đông là mùa cuối cùng của năm với nhiều dịp lễ đặc biệt, trong đó nổi bật là lễ Giáng Sinh làm cho cuộc sống trở nên nhộn nhịp.
- Mọi người nô nức mua sắm, dọn dẹp, đi chơi….
- Khi mùa đông dần về cuối, không khí ấm dần, mưa phùn xuất hiện đều hơn, là lúc.
- Lý do em yêu thích mùa đông (mùa đông như một khoảng lặng, khiến con người ta thư giãn, sông chậm lại và gần nhau hơn bên các bếp lửa bập bùng, và để chuẩn bị cho sự hồi sinh, chuyển giao của đất trời)..
- Nêu cảm xúc, suy nghĩ của em dành cho mùa đông..
- Đoạn trích được kể theo ngôi thứ nhất..
- Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa và so sánh..
- Sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa ở hình ảnh “ngôi sao”: ngôi sao vốn là một vật vô tri vô giác, luôn tồn tại ở ngoài vũ trụ, tuy nhiên do ban ngày ánh sáng của Mặt Trời đã làm mờ đi các ngôi sao nên ta không nhìn thấy.
- Sử dụng biện pháp so sánh:.
- So sánh không ngang bằng: tác giả so sánh việc không ngủ của mẹ mình và các ngôi sao, ở đây việc thức khuya làm việc của người mẹ được khẳng định là ý nghĩa hơn, chẳng gì sánh bằng.
- Dùng biện pháp so sánh không ngang bằng giúp làm nổi bật lên sự tần tảo, hi sinh của người mẹ..
- dịu, giúp con có những giấc ngủ ngon, hình ảnh so sánh thể hiện sâu sắc sự dịu dàng, săn sóc, yêu thương con cái của người mẹ..
- Công dụng: việc sử dụng các biện pháp tu từ như vậy, giúp cho đoạn thơ trở nên sống động, hấp dẫn hơn, đồng thời giúp cho hình ảnh thơ trở nên gợi hình, gợi cảm, khơi gợi trí liện tưởng, tưởng tượng của người đọc..
- (Kể lại những thay đổi của quê hương em trong sự so sánh với trước đây.
- Mọi người ngoài làm ruộng còn làm nhiều công việc khác như làm thủ công, làm công nhân….
- Cuộc sống mọi người đều tốt hơn, khi nhà ai cũng có xe máy, ti vi, tủ lạnh, trẻ em đều được đi học, các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cũng được quan tâm sử dụng.