« Home « Kết quả tìm kiếm

Bộ đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11


Tóm tắt Xem thử

- Bởi vì tất cả những gì tốt đẹp nhất chỉ có thể có được khi ta chịu trả giá bằng nỗi đau khổ vĩ đại nhất..
- Câu 2: Những hình ảnh “chiếc gai nhọn” và “bài ca duy nhất, có một không hai” trong đoạn trích ẩn dụ cho những điều gì trong cuộc sống của mỗi chúng ta?.
- Chỗ này không phải là nơi để treo một bức lụa trắng với những nét chữ vuông tươi tắn nó nói lên những cái hoài bão tung hoành của một đời con người.
- (Chữ người tử tù- Nguyễn Tuân, NXB Văn học Hà Nội, 1982) Có ý kiến cho rằng: Cảnh cho chữ khép lại câu chuyện xảy ra nơi ngục tối, khép lại số phận của người nghệ sĩ tài hoa Huấn Cao nhưng lại mở ra biết bao điều sâu sắc..
- Bài ca duy nhất, có một không hai: ẩn dụ cho những điều tốt đẹp, có giá trị nhất trong cuộc sống mà con người có được nhờ vượt qua khó khăn, thử thách….
- HS có thể hiểu những thông điệp khác nhau và trình bày được một trong số các ý nghĩa sau:.
- Những gì tốt đẹp nhất trong cuộc sống (tri thức, tình bạn, tình yêu, hạnh phúc…) chỉ có thể có được khi ta trải qua những khó khăn, gian khổ, thậm chí phải trả giá bằng chính nỗi đau khổ “vĩ đại”, bằng cả sự sống và sinh mạng của mình).
- Mỗi người hãy biết vượt lên trên những gian khổ, bất hạnh bằng nghị lực và khát vọng sống mãnh liệt để dâng hiến cho cuộc đời những điều đẹp đẽ, quí giá..
- HS có thể rút ra 01 bài học theo ý kiến riêng, có thể theo định hướng sau:.
- Bài học về nghị lực sống, dám vượt khó để giành những điều tốt đẹp nhất..
- Bài học về sự biết ơn, trân trọng thành quả lao động và những điều vô giá khác (độc lâp, tự do…) vì để có được những điều qúi giá đó, loài người phải trả giá bằng công sức, thậm chí cả sinh mệnh của chính mình…..
- 2 Xác định đúng vấn đề nghị luận: Đoạn văn cảnh cho chữ và ý nghĩa của Cảnh cho chữ..
- thể hiện sự cảm nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận.
- Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận..
- MB - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vị trí của cảnh cho chữ..
- Nêu ý kiến, khẳng định cảnh cho chữ, với nghệ thuật độc đáo, góp phần bộc lộ chủ đề tác phẩm..
- Hình ảnh tiêu biểu..
- Con người:.
- Người cho chữ (hành động, tư thế, vị thế.
- Đặc sắc nghệ thuật và ý nghĩa của cảnh cho chữ:.
- Ý nghĩa của cảnh cho chữ: Khẳng định sự chiến thắng tuyệt đối của cái Đẹp, cái Thiện, Thiên lương con người trong hoàn cảnh tăm tối, nghiệt ngã..
- Những điều sâu sắc gợi ra từ cảnh cho chữ: (HS có thể trình bày ý kiến của bản thân, khuyến khích những ý kiến mới mẻ, sâu sắc, kiến giải hợp lí).
- Có thể theo định hướng sau:.
- Nguyễn Tuân là nhà văn duy mĩ: Cái Đẹp có thể sinh ra từ môi trường xấu nhưng nhất định không thể ăn đời ở kiếp với cái Xấu.
- Sức mạnh, sức cảm hóa vô biên của cái Đẹp (cái Đẹp cứu rỗi con người- Đôttôiepxki.).
- Hoặc những điều sâu sắc khác như: Ánh sáng của cái Đẹp, nghị lực , bản lĩnh, tình yêu nghệ thuật chân chính mãi bất tử….
- KB - Khẳng định thành công của Chữ người tử tù chính là đã tạo nên cảnh cho chữ “cảnh tượng xưa nay chưa từng có”, thể hiện tài năng, tấm lòng Nguyễn Tuân..
- 4 Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.
- Khi phải đánh giá một sự việc hay một con người, thầy mong các em đừng quá chú trọng vào vết đen mà hãy nhìn ra tờ giấy trắng với nhiều mảng sạch mà ta có thể viết lên đó những điều có ích cho đời..
- Trong lời khuyên của thầy giáo, hình ảnh “vết đen” tượng trưng cho điều gì?.
- Theo anh/chị, việc chỉ “chú tâm đến những lỗi lầm nhỏ nhặt của người khác mà quên đi những phẩm chất tốt đẹp của họ” thể hiện một cách đánh giá con người như thế nào?.
- Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 100 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về lời khuyên của thầy giáo trong văn bản ở phần Đọc hiểu: “Khi phải đánh giá một sự việc hay một con người, thầy mong các em đừng quá chú trọng vào vết đen mà hãy nhìn ra tờ giấy trắng với nhiều mảng sạch mà ta có thể viết lên đó những điều có ích cho đời”..
- Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ sau:.
- 2 - Nội dung chính được đề cập đến trong văn bản: Cách nhìn nhận, đánh giá một sự việc, một con người..
- Đặt nhan đề khác cho văn bản: Bài học từ người thầy/ Bài học về cách đánh giá con người/ Những vệt đen trên tờ giấy trắng….
- Lưu ý: HS có thể có những cách trả lời khác nhưng nếu đúng ý, phù hợp vẫn cho điểm tối đa..
- 3 Ý nghĩa ẩn dụ của hình ảnh “vết đen”: chỉ những sai lầm, thiếu sót, hạn chế… mà mỗi chúng ta đều có thể mắc phải..
- 4 Việc chỉ “chú tâm đến những lỗi lầm nhỏ nhặt của người khác mà quên đi những phẩm chất tốt đẹp của họ” thể hiện một cách đánh giá con người chủ quan, phiến diện, thiếu đi sự độ lượng, bao dung cần thiết để nhìn nhận, đánh giá người khác một cách toàn diện..
- Lưu ý: HS có thể có những cách diễn đạt khác nhau nhưng nếu đúng ý vẫn cho điểm tối đa..
- 1 Viết đoạn văn nghị luận bàn về lời khuyên của người thầy trong văn bản ở phần Đọc hiểu: Khi phải đánh giá một sự việc hay một con người, thầy mong các em đừng quá chú trọng vào vết đen mà hãy nhìn ra tờ giấy trắng với nhiều mảng sạch mà ta có thể viết lên đó những điều có ích cho đời.
- Yêu cầu về nội dung: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần bày tỏ được những suy nghĩ đúng đắn, tích cực trên cơ sở hiểu đúng thông điệp từ lời khuyên của thầy giáo..
- Thông điệp từ lời khuyên của thầy giáo: Khi đánh giá một con người không nên quá chú ý vào những sai lầm, thiếu sót mà cần biết trân trọng những điều tốt đẹp, biết nhìn thấy trong tâm hồn mỗi người đều còn những khoảng trống để từ đó có thể tạo dựng, vun đắp, hoàn thiện nhân cách..
- Cách đánh giá chỉ “chú trọng vào những vệt đen” mà không biết trân trọng “nhiều mảng sạch” là cách đánh giá quá khắt khe, không toàn diện, thiếu công bằng, không thể có được cái nhìn đầy đủ, đúng đắn về một con người..
- Con người không ai không có những thiếu sót, sai lầm, bởi vậy biết nhìn ra “tờ giấy trắng với nhiều mảng sạch” để có thể “viết lên đó những điều có ích cho đời” sẽ tạo cơ hội cho mỗi người sửa chữa sai lầm, có động lực, cơ hội hoàn thiện bản thân đồng thời giúp chúng ta biết sống nhân ái, yêu thương, làm cho mối quan hệ giữa người với người trở nên tốt đẹp hơn..
- 0,25 2 Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ Tự.
- Yêu cầu về kiến thức: Học sinh cần tập trung phân tích để làm rõ những diễn biến tâm trạng của nhân vật trữ tình (cũng chính là tác giả) trong bài thơ Tự tình II của Hồ Xuân Hương.
- Bài viết có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau.
- Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ:.
- Âm thanh gấp gáp, dồn dập của tiếng trống canh, trạng thái trơ trọi, nhỏ bé của “cái hồng nhan” giữa “nước non” rộng lớn… đã thể hiện sâu sắc tâm trạng của nhân vật trữ tình với bao nỗi xót xa, tủi hổ, bẽ bàng..
- “lại”) kết hợp với thủ pháp nghệ thuật tăng tiến (Mảnh tình - san sẻ - tí - con con) thể hiện sâu sắc tâm trạng buồn nản chán chường vì nỗi tuổi xuân ngày một phôi pha theo năm tháng mà tình duyên cứ mãi chẳng vẹn tròn, thậm chí còn ngày càng ít ỏi hơn..
- Nghệ thuật thể hiện:.
- Tâm trạng nhân vật trữ tình được khắc họa thành công qua nghệ thuật sử dụng từ ngữ giản dị mà đặc sắc.
- hình ảnh thơ giàu sức.
- Nhận xét, đánh giá..
- Bài thơ vừa khắc họa tâm trạng nhân vật trữ tình với những nỗi đau buồn, tủi hổ, xót xa vừa gợi lên hình ảnh người phụ nữ dám thách thức duyên phận, gắng gượng vươn lên nhưng vẫn rơi vào bi kịch.
- Khuyển, Ưng vì tiền mà làm những điều đại ác.
- Thao tác lập luận chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn là gì? (0,5 điểm).
- Khuyển, Ưng vì tiền mà làm những điều đại ác”.
- Cảm nhận của anh/chị về những nét độc đáo của cảnh cho chữ được Nguyễn Tuân thể hiện ở đoạn văn sau:.
- II Cảm nhận những nét độc đáo của cảnh cho chữ được Nguyễn Tuân thể hiện ở đoạn văn trong tác phẩm Chữ người tử tù..
- Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: những nét độc đáo của cảnh cho chữ.
- Giới thiệu tác giả Nguyễn Tuân, truyện ngắn Chữ người tử tù, vị trí và giá trị của cảnh cho chữ..
- Những nét độc đáo của cảnh cho chữ trong đoạn văn (Nguyễn Tuân gọi đó là “cảnh tượng xưa nay chưa từng có”).
- Người nghệ sĩ tài hoa – ông Huấn Cao- người cho chữ không phải là người được tự do mà là kẻ tử tù, cổ đeo gông, chân vướng xiềng.
- Đặc sắc trong nghệ thuật thể hiện:.
- Nghệ thuật sử dụng ngôn từ điêu luyện;.
- Đánh giá chung:.
- Cảnh cho chữ đã khẳng định ánh sáng chiến thắng bóng tối, cái đẹp cái thiện chiến thắng cái xấu, cái ác.
- Qua đó nhà văn ngợi ca, tôn vinh cái đẹp, cái thiện và nhân cách cao đẹp của con người.
- Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận.
- Câu 2: Nêu tác dụng của thể thơ đối với việc bộc lộ tâm trạng của nhân vật trữ tình?.
- Anh/ chị hãy phân tích cảnh Huấn Cao cho chữ viên quan coi ngục trong tác phẩm.
- “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân).
- 2 - Tác dụng: Thể lục bát mang âm hưởng nhẹ nhàng, thiết tha, đằm thắm góp phân thể hiện tâm trạng yêu thương, nhớ mong của người chiến sĩ ngoài mặt trận dành cho người mẹ già ở quê hương..
- 4 - Nội dung chính: Đoạn trích thể hiện tình cảm yêu thương tha thiết của người chiến sĩ dành cho người mẹ vất vả, lam lũ nơi quê nhà.
- 5 Học sinh có nhiều cách trình bày, tuy nhiên có thể theo định hướng sau:.
- Đó là cảnh cho chữ trong nhà giam - là phần đặc sắc nhất của thiên truyện này.
- Giới thiệu tóm tắt về nhân vật Huấn Cao.
- Những ngày đầu trong nhà lao, Huấn Cao tỏ ra lãnh đạm, coi thường viên quan coi ngục, nhưng sau khi biết sở thích cao quý của nguc quan, ông đã đồng ý cho chữ..
- Phân tích cảnh cho chữ.
- Cảnh cho chữ: “Một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”.
- Hòan cảnh và địa điểm cho chữ: thường được diễn ra ở những nơi thư phòng, còn ở đây lại diễn ra giữa nhà tù – nơi ngự trị của bóng tối, cái ác ->.
- Tư thế của những người cho chữ và nhận chữ cũng “xưa nay chưa từng có”:.
- Tác dụng của lới khuyên: Hành động bái lĩnh của ngục quan… và sức mạnh cảm hóa con người.
- Đặc sắc về nghệ thuật của đọan văn:.
- gợi lên không khí thiêng liêng, trang trọng của cảnh cho chữ.
- Tóm lại, qua đọan văn, Nguyễn Tuân thể hiện niềm tin vững chắc vào con người.
- Nhà văn khẳng định: Thiên lương là bản tính tự nhiên của con người..
- Dù trong hòan cảnh nào, con người vẫn luôn khao khát hướng tới CHÂN.
- Môn: NGỮ VĂN: LỚP 11 (THPT, GDTX) NĂM HỌC .
- Trong giao tiếp, suy nghĩ bên trong của chúng ta không chỉ thể hiện qua lời nói mà còn “xuất hiện” qua cử chỉ, nét mặt, âm giọng, tư thế ngồi,… Thông thường ngôn ngữ cơ thể không biết nói dối! Vì thế, nhà tuyển dụng không chỉ lắng nghe những điều bạn nói mà còn qua sát để “đọc” tính trung thực của lời nói qua thứ “ngôn ngữ không lời” mà bạn thể hiện..
- Câu 2: Hãy chỉ ra những biểu hiện của “ngôn ngữ không lời” trong đoạn trích này.
- Câu 3: Tại sao tác giả cho rằng: “Nhà tuyển dụng không chỉ lắng nghe những điều bạn nói mà còn quan sát để “đọc” tình trung thực của lời noi qua thứ “ngôn ngữ không lời”.
- mà bạn thể hiện”? (1,0 điểm).
- Câu 3: “Nhà tuyển dụng không chỉ lắng nghe những điều bạn nói mà còn qua sát để.
- “đọc” tính trung thực của lời nói qua thứ “ngôn ngữ không lời” mà bạn thể hiện”, vì:.
- Suy nghĩ bên trong của chúng ta không cỉ thể hiện qua lời nói mà còn qua cử chỉ, nét mặt, âm giọng, tư thế ngồi….
- Hiểu và chỉ ra được biểu hiện của sự thống nhất trong suy nghĩ, lời nói và hành động của con người..
- Trên cơ sở những hiểu biết về tác giả Nguyễn Khuyến và bài thơ Câu cá mùa thu, học sinh có thể làm bài theo những cách khác nhau, nhưng phải đảm bảo những yêu cầu về kiến thức.
- Tình thu: Qua dáng vẻ và cảm nhạn thiên nhiên của nhân vật trữ tình, có thể thấy đằng sau cảnh chính là một tâm hồn nhạy cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên và một nỗi niềm tâm sự trĩu nặng (sự ưu tư về bản thân, tấm lòng vì nước vì dân…)