« Home « Kết quả tìm kiếm

Bộ đề thi HSG cấp huyện môn GDCD 8 năm học 2019 - 2020


Tóm tắt Xem thử

- Tệ nạn xã hội là gì?.
- Theo em, vì sao phải phòng chống nhiễm HIV/ AIDS?.
- Em hiểu câu “Đừng chết vì thiếu hiểu biết AIDS” như thế nào?.
- -Mọi người có thể phòng, tránh HIV/ AIDS được không? Em hãy nêu những biện pháp phòng, tránh mà em biết?.
- Là hiện tượng xã hội bao gồm hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức, pháp luật, gây hậu qủa xấu về mọi mặt đối với văn hoá, có nhiều tệ nạn nhưng nguy hiểm nhất là cờ bạc, ma tuý, mại dâm..
- Phòng chống tệ nạn xã hội là vì - Ảnh hưởng sức khoẻ..
- *Mọi người phải phòng, tránh HIV/ AIDS vì: (1 điểm.
- Làm ảnh hưởng kinh tế xã hội..
- *HS giải thích câu “Đừng chết vì thiếu hiểu biết về AIDS” hợp lý cho điểm tối đa (1đ).
- Đáp án: Mặc dù là căn bệnh thế kỷ nhưng hoàn toàn có thể tránh được nếu chúng ta hiểu biết các biện pháp phòng tránh.Mọi người đều có thể phòng, tránh được HIV/ AIDS..
- Phải hiểu biết đầy đủ về HIV/ AIDS..
- Tránh tiếp xúc với máu của người bị nhiễm HIV/ AIDS..
- Giải thích vì sao nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân?.
- Phân biệt sự giống, khác nhau giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáo của công dân..
- Vì sao xã hội cần phải có pháp luật? Vì sao mọi người phải nghiêm chỉnh tuân theo pháp luật?.
- b/ pháp luật quy định như thế nào về nghĩa vụ này?.
- Nhà nước của dân: Nhà nước ta được thành lập là thành quả cách mạng của nhân dân ta.
- Nhà nước do dân : Trong mọi hoàn cảnh nhân dân ta luôn chăm lo xây dựng và củng cố nhà nước của mình, mọi hoạt động của nhà nước là do có sự đóng góp của nhân dân.
- Nhà nước vì dân: Mọi hoạt động của nhà nước ta luôn chăm lo xây dựng đời sống mới của nhân dân.
- Đều là những quyền chính trị cơ bản của CD được quy định trong Hiến pháp 1992.
- Tạo cơ sở pháp lí cho CD giám sát các hoạt động của cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước..
- Tạo cơ sở pháp lí cho CD bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp khi bị xâm phạm..
- Là các quyết định hành chính, hành vi hành chính.
- Là hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức..
- Cơ sở - Là quyền, lợi ích hợp pháp của bản th n người khiếu nại khi bị xâm phạm.
- Là tất cả các hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp.
- pháp của công dân, cơ quan, tổ chức..
- Là để khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của ngư i khiếu nại đã bị xâm phạm hoặc bị thiệt hại.
- Là nhằm phát giác, ngăn chặn, hạn chế kịp thời mọi hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức Người.
- Phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ (từ 18 tuổi trở lên, không bị mất năng lực hành vi).
- Người chưa có năng lực hành vi đầy đủ có thể thực hiện quyền khiếu nại thông qua người đại diện..
- Người khiếu nại phải là người có quyền, lợi ích hợp pháp có liên quan trực tiếp đến quyết định, hành vi mình khiếu nại..
- -Là mọi công dân, bất cứ ai, không phân biệt tuổi tác, nghề nghiệp cũng đều có quyề tố cáo trước cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về việc làm vi phạm pháp luật của bất cứ người nào, tổ chức, cơ quan nào, gây t iệt hại cho lợi ích của nhà nước, tập thể và của công dân.
- Hành vi sớm thăm tối viếng thể hiện sự quan tâm, chăm sóc phụng dưỡng cha mẹ khi về già của người con hiếu thảo..
- Hành vi ấy phù hợp với quy định của pháp luật- Điều 64 – Hiến pháp 1992 quy định.
- (Ví dụ cụ thể....)Hành vi đó thật đáng lên án..
- Lời ca dao thôi thúc ta thực hiện bổn phận làm con trong gia đình..
- 4 a/Học sinh giải thích được: Xã hội cần phải có pháp luật vì:.
- Các quy định cả pháp luật nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội trong moị lĩnh vực của đời sống, giúp xã hội tồn tại và phát triển bình thường..
- Nhà nước dùng pháp luật để đảm bảo sao cho mọi hành động của công dân trong xã hội diễn ra trong vòng trật tự.
- Pháp luật là phương tiện quản lý nhà nước, quản ký xã hội, là phương tiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân..
- Nếu không có pháp luật, xã hội sẽ bị rối loạn, tính mạng mỗi người dân sẽ bị đe dọa, xã hội ấy sẽ không thể tồn tại được..
- b/ Mọi người phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật vì khi chúng ta nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật không những ta đảm bảo quyền lợi cho mình và mọi người mà đồng thời góp phần làm cho xã hội ngày càng ổn định và phát triển..
- b/ Nghiã vụ trên được quy định trong khoản 2 Điều 36 và khoản 2 Điều 44 Luật hôn nhân và gia đình, thể hiện ở 2 nội dung sau:.
- Kỷ luật không làm cho con người mất tự do, vì khi con người biết tôn trọng kỷ luật thì sẽ tự nguyện, tự giác chấp hành những quy định chung, không bị ai ép buộc nên sẽ không cảm thấy gò bó, trái lại sẽ cảm thấy vui vẻ, thanh thản.
- Ngăn chặn, xử lý kịp thời hành vi vi phạm....
- Khái niệm HIV/AIDS?.
- Các con đường lây truyền HIV/AIDS..
- Hãy nhận xét về tình hình lây nhiễm HIV/AIDS ở Việt Nam hiện nay và đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng đó?.
- Trình bày khái niệm, đặc điểm, vai trò của pháp luật?.
- Hãy so sánh sự khác nhau giữa đạo đức và pháp luật về: cơ sở hình thành, hình thức thể hiện, biện pháp bảo đảm thực hiện?.
- Trong học tập:.
- -Nêu tấm gương học sinh:.
- Khái niệm HIV/AIDS:.
- HIV/AIDS đang là một đại dịch của thế giới và Việt Nam.
- Đó là căn bệnh vô cùng nguy hiểm đối với sức khỏe, tính mạng của con người và tương lai nòi giống của dân tộc, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế - xã hội đất nước..
- Nhận xét tình hình nhiễm HIV/AIDS và đề ra giải pháp:.
- Hiện nay tình hình nhiễm HIV/AIDS ở nước ta ngày càng gia tăng với cấp độ nhanh và diễn biến phức tạp…….
- Năm 1990: Phát hiện người nhiễm HIV/AIDS đầu tiên ở Thành phố Hồ Chí Minh..
- Năm 2008 có trên 200000 người nhiễm HIV/AIDS..
- Đẩy mạnh tuyên truyền cho mọi người nâng cao hiểu biết về HIV/AIDS..
- Đưa giáo dục HIV/AIDS vào trong trường học..
- Xử lý nghiêm các hành vi làm lây truyền HIV/ AIDS..
- Không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS và gia đình của họ.
- tích cực tham gia các hoạt động phòng chống HIV/AIDS.
- Pháp luật là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục hoặc cưỡng chế..
- Đặc điểm của pháp luật:.
- Tính quy phạm phổ biến: Các quy định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người trong xã hội quy định khuôn mẫu, những quy tắc sử xự chung mang tính phổ biến..
- Tính xác định chặt chẽ: Các điều luật được quy định rõ ràng, chính xác, chặt chẽ, thể hiện trong các văn bản pháp luật..
- Tính bắt buộc( tính cưỡng chế): Pháp luật do nhà nước ban hành, mang tính quyênf lực nhà nước, bắt buộc mọi người phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị nhà nước xử lý theo quy định..
- Vai trò của pháp luật:.
- Pháp luật là công cụ để thực hiện quản lý của nhà nước, quản lý kinh tế, văn hóa xã hội.
- giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, là phương tiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, đảm bảo công bằng xã hội.
- Đạo đức Pháp luật.
- Do Nhà nước ban hành.
- Các văn bản pháp luật như bộ luật, luật….trong đó quy định các quyền, nghĩa vụ của công dân, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước…….
- Biện pháp bảo đảm thực hiện (1,5đ).
- Tự giác, thông qua tác động của dư luận xã hội lên án, khuyến khích, khen, chê…..
- Bằng sự tác động của Nhà nước thông qua tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục hoặc răn đe, cưỡng chế và xử lí các vi phạm pháp luật.
- Hãy trình bày sự hiểu biết của em về ( khái niệm,đặc điểm,bản chất, vai trò) của pháp luật Việt Nam?.
- Bằng hiểu biết của bản thân em hãy cho biết: Tác hại của việc sử dụng trái phép chất cháy,chất nổ và các chất độc hại? Để phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại, pháp luật nước ta nghiêm cấm các hành vi nào? Theo em học sinh cần phải làm gì để phòng ngừa cho bản thân và góp phần phòng ngừa cho người khác?.
- Phân biệt pháp luật và kỉ luật? Là học sinh em cần phải làm gì để thực hiện tốt pháp luật và kỉ luật?.
- Vận dụng hiểu biết của em về quyền sở hữu của công dân.
- Em hãy cho biết hành vi của Hòa là đúng hay sai? Vì sao? Nếu em là hòa em sẽ làm gì?.
- Pháp luật là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành,được nhà Nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế..
- Bản chất của pháp luật: Pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội( chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục....).
- Vai trò: Pháp luật là công cụ để quản lí nhà nước, quản lí kinh tế, văn hóa xã hội,giữ vững chính trị, an toàn xã hội, là phương tiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo đảm công bằng xã hội..
- Tác hại: Gây tổn thất lớn về người, về của, ảnh hưởng tới cá nhân, gia đình và xã hội như:( mất tài sản, bị thương, tàn phế, tử vong), gây ô nhiễm môi trường nặng nề..
- Đê phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại, pháp luật nước ta đã ban hành những quy định:.
- Người được chuyên chở phải có chuyên môn, phương tiện cần thiết và luôn tuân thủ quy định về an toàn..
- Tự giác tìm hiểu và nghiêm chỉnh thực hiện các quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và chất độc hại.
- Tuyên truyền vận động gia đình, bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện tốt những quy định trên..
- Pháp luật là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành, được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế..
- Kỉ luật là những quy định, quy ước của một tập thể, một cộng đồng về những hành vi cần tuân thủ theo, nhằm bảo đảm sự phối hợp hành động thống nhất chặt chẽ của mội người..
- Những quy định của một tập thể phải tuân theo những quy định của pháp luật, không trái pháp luật..
- Những quy định của pháp luật và kỉ luật giúp cho mọi người có chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hành động.
- Pháp luật và kỉ luật tạo điều kiện cho mỗi cá nhân và toàn xã hội phát triển theo một định hướng chung..
- Ví dụ: Thực hiện đúng nội quy, quy định của trường đề ra....
- a) Hành vi của Hòa là sai..
- Nghĩa vụ của công dân là phải tôn trọng tài sản của người khác.