« Home « Kết quả tìm kiếm

Bộ đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Ngữ văn lớp 12 năm 2020 - 2021 3 Đề kiểm tra chất lượng đầu năm lớp 12 môn Ngữ văn (Có đáp án)


Tóm tắt Xem thử

- Câu 3 (1đ): Hình ảnh cô gái và đồng đội của cô trong đoạn trích trên gợi cho anh/chị nhớ tới tác phẩm văn học nào cũng viết về những cô gái như họ? Điểm chung nổi bật ở họ là gì?.
- Câu 2 (5đ): Phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu.
- Đề khảo sát Ngữ văn 12 - Đề 2 I.
- Câu 2 (0,5đ): Nỗi buồn ngày chia tay được thể hiện qua những hình ảnh nào?.
- Câu 1 (2đ): Viết bài văn nghị luận về câu nói: “Người giàu tặng của cải, người khôn tặng lời nói”.
- Câu 2 (5đ): Phân tích bài thơ Tràng giang của Huy Cận.
- Đề khảo sát Ngữ văn 12 - Đề 3 Câu 1 (3,0 điểm).
- Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi..
- 1) Dựa vào những thông tin trong tác phẩm, hãy nêu ngắn gọn hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
- 2) Bài thơ được viết theo thể thơ nào? (0,5 điểm).
- 3) Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ: Em đứng bên đường như quê hương? (0,5 điểm) 4) Chỉ ra các hình ảnh miêu tả thiên nhiên.
- Các hình ảnh đó tạo nên bức tranh rừng Trường Sơn như thế nào? (0,5 điểm).
- 5) Không khí hành quân hào hùng, thần tốc được gợi lên qua hình ảnh nào? (0,5 điểm).
- 6) Hình ảnh "em gái tiền phương".
- được khắc họa như thế nào? Hình ảnh đó gợi lên cho anh/chị suy nghĩ gì về sự góp mặt của những người phụ nữ trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc? (0,5 điểm).
- 7) Bài thơ từng được cho là có những dự cảm, dự báo về thắng lợi tất yếu của dân tộc.
- Theo anh/chị điều đó được thể hiện qua câu thơ hoặc hình ảnh thơ nào? (0,5 điểm).
- 8) Nêu những biểu hiện của không khí sử thi và lãng mạn được thể hiện trong bài thơ (0,5 điểm) Câu 2 (7,0 điểm).
- "Đừng cố gắng trở thành người nổi tiếng mà trước hết hãy là người có ích.".
- Hình ảnh cô gái và đồng đội của cô trong đoạn trích trên gợi cho ta nhớ tới tác phẩm “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê.
- Là những con người mang phẩm chất tốt đẹp, luôn lạc quan và hi vọng vào tương lai tươi sáng..
- Dàn ý nghị luận về câu nói: “Cá không rời được nước sông, trái tim không thể không mơ ước”.
- “Mơ ước” là mong muốn điều tốt đẹp ở tương lai.
- là điều con người khát khao để từ đó sống đẹp hơn..
- Câu nói mang ý nghĩa: con người sống có ước mơ là người biết vươn lên và sẽ đạt được những điều tốt đẹp hơn.
- ước mơ thúc đẩy con người phát triển.
- Phân tích.
- Ước mơ là định hướng, dẫn dắt mang lại những hoạt động của con người..
- Ước mơ là điểm tựa để giữ thăng bằng trong cuộc sống, là một động lực thúc đẩy con người tiến về phía trước.
- Dàn ý Phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu 1.
- Giới thiệu tác giả Tố Hữu và bài thơ Từ ấy..
- Hai câu thơ đầu:.
- Từ ấy” là lúc nhà thơ mới vào tuổi 18 được “mặt trời chân lí” cách mạng soi sáng đường đời..
- Hình ảnh ẩn dụ "nắng hạ".
- Hai câu thơ sau là niềm vui sướng của một tâm hồn tươi mới: Những vang động và vui tươi tràn ngập trong tâm hồn được so sánh bằng những hình ảnh và âm thanh lấy từ thiên nhiên tạo vật: “vườn hoa lá, đậm hương, rộn tiếng chim”..
- sẻ chia bằng những đồng cảm sâu sắc, chân thành và tự nguyện đến với con người..
- Hai câu thơ sau bộc lộ tình yêu thương con người:.
- Khẳng định lại giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm..
- Đáp án đề Ngữ văn 12 - Đề 2 I.
- Nỗi buồn ngày chia tay được thể hiện qua những hình ảnh: cơn mưa, ghế đá, vòng xe quay, tiếng ve, ô gạch lát, góc sân trường, cánh hoa rơi,.
- Dàn ý nghị luận về câu nói “Người giàu tặng của cải, người khôn tặng lời nói”.
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: “Người giàu tặng của cải, người khôn tặng lời nói”.
- “Của cải” là những thứ có giá trị do con người làm ra hoặc có sẵn trong tự nhiên mà con người chiếm lĩnh được và tích lũy thành tài sản của mình..
- “Lời nói” là công cụ, cách thức giao tiếp của con người trong đời sống hằng ngày..
- Vật chất là do con người tạo ra, nó chỉ làm đẹp hình thức một cách giả tạo chứ không thể làm đẹp được tâm hồn.
- Chỉ những lời hay ý đẹp ở đời mới thực sự có giá trị gắn kết con người..
- Sự thông minh mà người khôn ngoan cho vào lời nói của mình là vô giá, nó thể hiện danh dự, nhân phẩm của mỗi một con người..
- Câu 2 (5đ): Dàn ý phân tích bài thơ Tràng Giang I.
- Giới thiệu khái quát về bài thơ “Tràng giang” (hoàn cảnh ra đời, xuất xứ, khái quát những nét cơ bản về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật,...).
- Nhan đề và câu thơ đề từ - Nhan đề:.
- Sử dụng hai vần vần mở, có độ vang, độ ngân xa liên tiếp nhau, gợi lên hình ảnh một con sông vừa dài vừa rộng..
- Câu thơ đề từ: Khái quát một cách ngắn gọn, đầy đủ tình và cảnh trong bài thơ.
- Câu thơ mở đầu khổ thơ thứ nhất đã mở ra một hình ảnh sông nước mênh mang..
- Từ “điệp điệp” gợi lên hình ảnh những đợt sóng cứ nối đuôi nhau vỗ vào bờ không ngừng nghỉ, không dứt, tô đậm thêm không gian rộng lớn, bao la..
- Hình ảnh: con thuyền xuôi mái nước gợi lên sự nhỏ nhoi.
- Hình ảnh đối lập giữa không gian sông nước mênh mông với hình ảnh con thuyền nhỏ bé càng gợi lên trong chúng ta sự cô đơn, le loi..
- Hai câu cuối:.
- Hình ảnh “củi một cành khô lạc mấy dòng” gợi lên trong lòng người đọc ám ảnh khôn nguôi về cõi nhân sinh, lạc lõng, bơ vơ, không biết rồi sẽ trôi dạt về đâu.
- Trong khổ thơ thứ nhất, nếu ví dòng tràng giang là dòng đời vô tận thì hình ảnh con thuyền, cành củi khô chính là hình ảnh tượng trưng cho kiếp người nhỏ nhoi, vô định, đồng thời gợi lên nỗi buồn không nguôi, không dứt của tác giả..
- Hai câu thơ đầu đã vẽ nên một không gian hoang vắng, hiu quạnh:.
- Nghệ thuật đảo ngữ cùng từ láy “lơ thơ”, “đìu hiu” đặc biệt gợi cảm đã gợi lên sự thưa thớt, hoang vắng, lạnh lẽo.
- Câu thơ “Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều” là câu thơ có nhiều cách hiểu nhưng dẫu hiểu theo cách nào thì câu thơ vẫn gợi lên trong lòng người đọc nỗi buồn, sự hoang vắng, tàn tạ, thiếu vắng đi sự sống của con người.
- Hai câu sau, không gian như được mở rộng cả về bốn phía làm cho cảnh vật vốn đã vắng vẻ lại càng thêm cô liêu và tĩnh mịch hơn, từ đó gợi lên cả nỗi buồn, sự cô đơn đến tột cùng của lòng người.
- Hình ảnh “bèo dạt về đâu hàng nối hàng”: gợi lên hình ảnh về kiếp người, cõi nhân sinh trôi nổi, không biết rồi sẽ đi đâu, về đâu..
- Ở nơi đây không có bất cứ thứ gì gắn kết đôi bờ với nhau, nó thiếu đi dấu vết của sự sống, của bóng hình con người và hơn hết là tình người, mối giao hòa, thân mật giữa con người với nhau.
- Hai câu thơ đầu khổ thơ: Vẽ nên một bức tranh thiên nhiên chiều tà với vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ..
- Hình ảnh những đám mây trắng cứ hết lớp này đến lớp khác nối tiếp nhau “đùn” lên dưới ánh nắng chiều như tạo nên những quả núi dát bạc..
- Hình ảnh cánh chim xuất hiện như ánh lên một tia ấm áp cho cảnh vật song nó vẫn không làm vơi đi nỗi buồn trong sâu thẳm tâm hồn của nhà thơ..
- Hai câu thơ cuối đã thể hiện nỗi nhớ quê hương da diết, cháy bỏng của tác giả.
- Hình ảnh “dờn dợn vời con nước” không chỉ tả những đợt sóng lan xa mà hơn thế nó còn gợi lên cảm giác buồn nhớ đến vô tận của nhà thơ - nỗi buồn của người xa xứ đang nhớ quê hương da diết..
- Câu thơ cuối đậm chất cổ điển khép lại bài thơ đã diễn tả một cách chân thực và rõ nét niềm thương nhớ quê hương đất nước của nhà thơ.
- Khái quát những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của bài thơ và những cảm nhận của bản thân..
- Đáp án đề Ngữ văn 12 - Đề 3 I.
- Thang điểm - Hoàn cảnh sáng tác bài thơ: tháng 12/1974.
- Bài thơ được tác giả viết giữa rừng Trường Sơn..
- Bài thơ viết theo thể thơ tự do.
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: So sánh (em (đứng bên đường).
- Hình ảnh “em gái tiền phương”: Nhỏ bé giữa rừng Trường Sơn bạt ngàn, lộng gió nhưng lại mang đến cảm giác thân thương, gần gũi vai áo bạc, quàng súng trường - như quê hương.
- Hình ảnh ấy là một biểu tượng về cuộc chiến tranh nhân dân –“em gái tiền phương”, nữ chiến sĩ giao liên hay cô gái thanh niên xung phong.
- Bài thơ từng được cho là có những dự cảm, dự báo về thắng lợi tất yếu của dân tộc.
- điều đó được thể hiện qua câu thơ chào em, em gái tiền phương.
- Trên nền của bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, và những đoàn quân hành quân vội vã kéo dài không dứt là hình ảnh của em gái tiền phương gan dạ, dũng cảm (0,25đ.
- Giới thiệu vấn đề nghị luận.
- Người nổi tiếng: Là người có tiếng tăm được nhiều người biết đến..
- Người có ích: Là người có cuộc sống có ích, có ý nghĩa, cũng cần thiết và có giá trị đối với người khác, gia đình, xã hội..
- Ý kiến là một lời khuyên về một trong những mục đích sống của con người:.
- Hãy sống với một mục đích sống chân chính đừng cố gắng theo đuổi tiếng tăm, danh vọng mà hãy quan tâm đến giá trị của cuộc sống, nhất là với mọi người..
- Đừng cố gắng trở thành người nổi tiếng:.
- Danh vọng có thể làm tha hóa con người, làm băng hoại đạo đức và đẩy con người ta vào tội lỗi..
- Để cố trở thành người nổi tiếng có những người đã đi vào những con đường bất chính, sử dụng những phương cách xấu xa.
- Do đó, nổi tiếng như thế chỉ là vô nghĩa..
- Sống có ích sẽ làm thăng hoa giá trị con người, thăng hoa giá trị cuộc sống..
- Người có ích dù không được nổi tiếng nhưng cuộc sống của họ là cần thiết, có giá trị, có ý nghĩa đối với người khác, gia đình, xã hội.
- Nổi tiếng cũng có mặt tốt, có tác dụng tốt.
- Tiếng nói của người nổi tiếng thường có tác động nhiều hơn, lớn hơn đối với người khác, xã hội..
- Nhưng đừng cố gắng chạy theo việc trở thành người nổi tiếng bằng mọi cách vì điều đó mang lại nhiều tác hại.
- Đây là một ý kiến có giá trị đúng đắn.
- Đồng thời nó cũng là một lời khuyên rất có tính thời sự, nhất là trước hiện tượng một bộ phận giới trẻ ngày nay đang có xu hướng tìm sự nổi tiếng bằng mọi giá..
- con người.
- Giải quyết tốt mối quan hệ của vấn đề nổi tiếng và có ích, của danh và thực, người ta sẽ dễ có cuộc sống bình an, hạnh phúc, chân chính.