« Home « Kết quả tìm kiếm

Bộ đề thi môn Lịch sử


Tóm tắt Xem thử

- Trình bày sự ra đời và hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên..
- Sự ra đời của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên:.
- Tháng 6-1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên nhằm tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết đấu tranh.
- Tháng 8-1929, các cán bộ lãnh đạo tiên tiến trong Tổng bộ và Kì bộ Việt Nam cách mạng thanh niên ở Nam kì quyết định thành lập An Nam Cộng sản đảng..
- Ngày 6-6-1969, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam được thành lập.
- Ngày Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam được kí kết.
- Từ ngày 30-4 đến ngày quân đội Việt Nam phối hợp với quân dân Campuchia đã đập tan cuộc hành quân xâm lược Campuchia của 10 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn..
- Xuân Hè 1972, quân và dân Việt Nam mở cuộc tiến công chiến lược ở miền Nam, nhằm ba hướng chủ yếu là Trị Thiên, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ..
- Tháng 12-1972, quân dân miền Bắc Việt Nam đập tan cuộc tạp kích chiến lược bằng máy bay B52 của Mĩ vào Hà Nội, Hải Phòng, làm nên.
- Từ đầu những năm 90 đến năm 2000: Mở rộng tổ chức, kết nạp thành viên mới: Việt Nam (7-1995), Lào, Mianma (7-1997), Campuchia (4-1999).
- Phân tích điều kiện bùng nổ của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 ở Việt Nam..
- Nêu âm mưu và thủ đọan của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt ở miền Nam Việt Nam..
- “Chiến tranh đặc biệt".
- Lực lượng cách mạng, bao gồm lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang được chuẩn bị chu đáo trong suốt 15 năm kể từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, được rèn luyện qua nhiều cao trào cách mạng, nhất là cuộc tập dượt vĩ đại trong cao trào kháng Nhạt cứu nước (từ ngày 9-3-1945).
- Với bản chất đế quốc, họ có thể dựng ra một chính quyền tay sai trái với ý chí và nguyện vọng của dân tộc Việt Nam.
- Vì thế vấn đề giành chính quyền được đặt ra như một cuộc chay đua nước rút với quân Đồng minh mà nhân dân Việt Nam không thể châm trễ..
- tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa của Đảng, thông qua 10 chính sách của Mặt trận Việt Minh, cử ra Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam..
- “Chiến tranh đặc biệt ở miền Nam Việt Nam..
- lợi có ý nghĩa chiến lược lần thứ hai của quân và dân Việt Nam.
- Trình bày những biện pháp của Đảng và Chính phủ nhằm xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính ở Việt Nam trong hơn một năm sau ngày Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công..
- đánh đuổi đế quốc Pháp-Nhật thành lập Chính phủ nhân dân của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa....
- Quyết định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh với các tổ chức quần chúng mang tên “cứu quốc”.
- Trình bày những biện pháp của Đảng và Chính phủ nhằm xây dựng chính quyền nhà nước, giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính ở Việt Nam trong hơn một năm sau ngày Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công..
- Ngày 6-1-1946, cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội trong cả nước, bầu 333 đại biểu vào Quốc hội Khoá I của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà..
- Tháng 11-1946, Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được Quốc hội thông qua.
- Xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng, đổi tên Việt Nam giải phóng quân thành Vệ quốc đoàn, sau đổi thành Quân đội quốc gia Việt Nam (5- 1946)..
- Ngày Quốc hội quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước..
- Từ tháng 9-1940 đến tháng 5-1945, lực lượng vũ trang cách mạng Việt Nam được xây dựng và hoạt động như thế nào?.
- Trình bày điều kiện bùng nổ và ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi ở miền Nam Việt Nam..
- Tháng 6-1919, thay mặt những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc gửi đến hội nghị Vecxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam, đòi các quyền tự do dân chủ cho nhân dân Việt Nam..
- dân tộc cho nhân dân Việt Nam Câu II.
- Từ tháng 9-1940 đến trước ngày Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 lực lượng vũ trang cách mạng Việt Nam được xây dựng và hoạt động như thế nào?.
- Ngày theo chỉ thị của Hồ Chí Minh, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập.
- Tháng 5-1945, Việt Nam giải phóng quân được thành lập trên cơ sở thống nhất Cứu quốc quân và Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.
- ở miền Nam Việt Nam..
- Tóm tắt các chương trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Đông Dương (từ năm 1897 đến năm 1929) và nêu những tác động của nó đối với tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam..
- Trình bày và nhận xét nhiệm vụ và hình thức đấu tranh của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1936-1939..
- Nêu hoàn cảnh lịch sử, nội dung cơ bản của đường lối đổi mới đất nước của Đảng Cộng sản Việt Nam trong những năm 1986-2000..
- LỊCH SỬ VIỆT NAM (7,0 điểm) Câu I.
- Tóm tắt các chương trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Đông Dương (từ năm 1897 đến năm 1929) và nêu những tác động của nó đối với kinh tế - xã hội ở Việt Nam..
- Nông dân Việt Nam bị mất ruộng ngày càng nhiều, đồng thời phải chịu nhiều loại thuế khác nhau..
- Tác động đối với nền kinh tế và xã hội Việt Nam - Về kinh tế:.
- Nền kinh tế của tư bản Pháp mở rộng và bao trùm nền kinh tế phong kiến Việt Nam.
- Tuy nền kinh tế Việt Nam có chuyển biến nhưng vẫn còn mang tính chất cục bộ, nghèo nàn và lạc hậu, ngày càng cột chặt vào nền kinh tế Pháp và vẫn là thị trường độc chiếm của tư bản Pháp.
- Những mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, chủ yếu là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai phản động..
- Cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam chống đế quốc và tay sai giành độc lập dân tộc diễn ra ngày càng gay gắt..
- Nêu hoàn cảnh lịch sử, nội dung cơ bản của đường lối đổi mới đất nước về kinh tế và chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam .
- Trong hơn một thập niên thực hiện hai kế hoạch nhà nước 5 năm cách mạng Việt Nam đạt được một số thành tựu đáng kể trên các lĩnh vực, nhưng cũng gặp không ít khó khăn, đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng về kinh tế - xã hội.
- Để thoát khỏi tình trạng đó, Đảng và nhà nước Việt Nam phải tiến hành đổi mới.
- Đó là vấn đề cấp bách, có ý nghĩa sống còn đối với chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam..
- cuộc khủng hoảng toàn diện, trầm trọng ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác cũng đòi hỏi Đảng và Nhà nưíơc Việt Nam phải tiến hành đổi mới.
- Đường lối đổi mới của Đảng được đề ra từ Đại hội VI được điều chỉnh, bổ sung, phát triển tại các đại hội tiếp theo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Nêu những điểm giống và khác nhau giữa hai chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ ở miền Nam Việt Nam..
- Rạng sáng ngày được sự giúp đỡ của Anh, thực dân Pháp nổ súng tiến công Sài Gòn, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ hai.
- Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ ở Nam Bộ.
- Tiếp tục thực hiện sách lược hoà với Pháp, Chính phủ Việt Nam chủ động đàm phán với Pháp.
- Để cứu vãn tình thế, Chủ tịch Hồ Chí Minh với tư cách là thượng khách của nước Pháp kí với Bộ trưởng thuộc địa của Pháp bản Tạm ước ngày nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi kinh tế và văn hóa ở Việt Nam..
- Nhân dân Việt Nam chỉ có một con đường đứng lên chién đấu vì độc lập tự do.
- Tháng 2-1951, Đại hội lần thứ hai của Đảng quyết định thành lập ở mỗi nước Đông Dương một Đảng riêng, đưa Đảng ra hoạt động công khai với tên gọi là Đảng Lao động Việt Nam.
- Tháng 3-1951, Đại hội toàn quốc thống Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt thành một mặt trận duy nhất, lấy tên là Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam (Liên Việt), góp phần củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc..
- Văn nghệ sĩ hăng hái thâm nhập moi mặt của đời sống, chiến đấu và sản xuất, thực hiện “Kháng chíến hoá Việt Nam và văn hoá hoá kháng chiến”..
- Nêu những điểm giống, khác nhau giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ ở miền Nam Việt Nam..
- tiến hành chủ yếu ở miền Nam Việt Nam.
- Phân tích tình hình các giai cấp và mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất..
- Hãy cho biết ý kiến về nhận định: Phong trào cách mạng Việt Nam 1930-1931 là một bước phát triển mới so với các phong trào yêu nước trước đó..
- Nêu những hình thức đấu tranh của nhân dân Việt Nam trong quá trình chống chủ nghĩa phát xít..
- Họ là nạn nhân chủ yếu cả các chính sách khai thác thuộc địa, bóc lột tô thuế và cướp đoạt ruộng đất Mâu thuẫn giữa nông dân Việt Nam với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai hết sức gay gắt.
- Tư sản dân tộc Việt Nam là một giai cấp có khuynh hướng dân tộc, muốn phát triển chủ nghĩa tư bản của dân tộc Việt Nam.
- Giai cấp công nhân Việt Nam ngày càng phát triển về số lượng, do tác động của bối cảnh thời đại mới, họ nhanh chóng vươn lên thành một lực lượng mạnh mẽ của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại.
- Đây là giai cấp có sứ mệnh nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam..
- Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam tiếp tục diễn ra sâu sắc với những biểu hiện cụ thể và đa dạng, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai phản động..
- Phong trào cách mạng mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ - Tĩnh là phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
- Câu III Nêu những hình thức đấu tranh của nhân dân Việt Nam trong quá trình chống chủ nghĩa phát xít..
- Quá trình đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít của nhân dân Việt Nam trải qua hai giai đoạn khác nhau với hai phong trào cách mạng: phong trào dân chủ 1936-1939 và phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945..
- “chiến tranh lạnh”, trực tiếp gây ra hoặc ủng hộ hàng chục cuộc chiến tranh xâm lược và bạo loạn, lật đổ chính quyền ở nhiều nơi trên thế giới, tiêu biểu là chiến tranh xâm lược Việt Nam..
- So với phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỉ XIX, phong trào đầu thế kỉ XX có những điểm gì mới?.
- Phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam có tính chất dân tộc hay không? Vì sao?.
- Phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam có tính chất dân tộc hay không? Vì sao.
- Trong thời kì miền Bắc có vài trò quyết định nhất đối với tiến trình phát triển của cách mạng Việt Nam nói chung và đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước nói riêng..
- Phân tích vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam..
- Nêu nhiệm vụ và mục tiêu của từng kế hoạch Nhà nước 5 năm ở Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2000..
- Phân tích vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Trong nhưng năm 20 của thế kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc đã xây dựng và truyền bá lý luận giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản vào Việt Nam..
- tuần báo Thanh niên của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
- Tháng 6-1925, thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
- Sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Chủ động triệu tập và chủ trì Hội nghị thành lập Đảng: khi nhận được tin Hội Việt Nam cách mạng thanh niên phân liệt thành hai nhóm cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đã rời Xiêm sang Trung Quốc.
- Nguyễn Ái Quốc đã thống nhất được các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất là Đảng cộng sản Việt Nam..
- Nêu nhiệm vụ và mục tiêu chủ yếu của từng kế hoạch Nhà nước 5 năm ở Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2000..
- Phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX phát triển trong những điều kiện lịch sử như thế nào?.
- Phân tích sự kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao để kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam..
- Trong việc thực hiện Kế hoạch 5 năm Việt Nam đã đạt được những thành tựu và còn những hạn chế gì?.
- Có đúng không khi khẳng định rằng phong trào giải phóng dân tộc đã làm cho thế kỉ XX trở thành một "thế kỉ giải trừ chủ nghĩa thực dân"? Vì sao? Việt Nam có vai trò như thế nào trong phong trào đó?.
- Thực dân Pháp tiến hành Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất, có ảnh hưởng đến tình hình kinh tế Việt Nam..
- Tư tưởng tư sản từ bên ngoài ảnh hưởng vào Việt Nam: tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây (qua tân thư, tân báo).
- Phân tích sự kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao để kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam .
- Tháng 11-1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố: “Nếu Chính phủ Pháp đã rút ra được bài học trong cuộc chiến tranh mấy năm nay, muốn đi đến đình chiến ở Việt Nam bằng cách thương lượng và giải quyết các vấn đề Việt Nam theo lối hoà bình thì nhân dân và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà sẵn sàng tiếp ý muốn đó”..
- Ngày 7-5-1954, quân đội và nhân dân Việt Nam giành thắng lợi hoàn toàn trong chiến dịch Điện Biên Phủ, giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao tại Hội nghị Giơnevơ về Đông Dương (từ ngày 8-5-1954 đến kết thúc cuộc kháng chiến lâu dài và anh dũng của dân tộc..
- Trong việc thực hiện Kế hoạch 5 năm Việt Nam đã đạt được những thành tựu và còn những hạn chế gì.
- Việt Nam có vai trò vô cùng to lớn trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân với những thắng lợi có ý nghĩa chiến lược: Cách mạng tháng Tám 1945, cuộc kháng chiến chống Pháp và cuộc kháng chiến chống Mĩ.