« Home « Kết quả tìm kiếm

Bộ đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Ngữ văn (Số 1)


Tóm tắt Xem thử

- Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:.
- Khoa học kỹ thuật phát triển giúp con người có nhiều phương thức tiếp thu tinh hoa, trí tuệ, kiến thức của nhân loại..
- Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản..
- Theo anh/chị, người viết gửi gắm thông điệp gì qua toàn bộ văn bản trên?.
- 1 Phong cách ngôn ngữ của văn bản: Phong cách ngôn ngữ báo chí, phong cách ngôn ngữ chính luận.
- Phan Thị Hồng Xuân đưa ra quan điểm: không nên chỉ đọc 1 loại sách: bởi vì tư duy hiện nay là tư duy hệ thống và con người là “công dân toàn cầu”..
- Ông Bill Clinton khi đến thăm đã dùng câu “Sen tàn cúc lại nở hoa/Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân”.
- Hay mới đây Tổng thống Mỹ Barack Obama sang thăm cũng đã dùng câu: “Rằng trăm năm cũng từ đây/Của tin gọi một chút này làm ghi”.
- Vì thế, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt là một việc cần phải làm từ hôm qua, hôm nay và mãi mai sau nhằm góp phần làm cho đất nước giàu đẹp, văn minh và ngang tầm với các cường quốc trên thế giới.”(…).
- (0.5 điểm) Hãy đặt cho văn bản trên một nhan đề khác?.
- Câu 1 (2,0 điểm): Viết đoạn văn 200 từ nêu suy nghĩ về câu văn cuối của văn bản trên:.
- “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt là một việc cần phải làm từ hôm qua, hôm nay và mãi mai sau nhằm góp phần làm cho đất nước giàu đẹp, văn minh và ngang tầm với các cường quốc trên thế giới”..
- Câu 1.(0.5đ) Phương thức biểu đạt: Tự sự, nghị luận..
- Câu 2.(0.5đ).
- Nhan đề ngắn gọn, nêu được nội dung văn bản: thể hiện niềm tự hào về tiếng Việt, sự tinh tế trong giá trị biểu hiện ý nghĩa và cảm xúc của nó.
- Câu 3.(0.5đ) Có 3 chỗ viết tắt từ VN (Việt Nam) Câu 4.
- Yêu cầu về viết đoạn văn 5-7 dòng giải thích vấn đề: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt cũng là góp phần làm cho đất nước giàu đẹp, văn minh..
- Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng bài nghị luận văn học để tạo lập văn bản.
- Đọc văn bản và trả lời những câu hỏi dưới đây:.
- Xác định nội dung chính của văn bản.
- Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
- LÀM VĂN (7 ĐIỂM) Câu 1 (2,0 điểm).
- Nội dung: (0,5).
- Con người cần chăm chỉ làm việc để sống và phục vụ cho đất nước, xã hội..
- Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên..
- Nhận xét về đoạn trích Đất Nước có ý kiến cho rằng: Cái đặc sắc, độc đáo của đoạn thơ là sự cảm nhận về đất nước trong một cái nhìn toàn vẹn, tổng hợp, nhiều bình diện và làm nổi bật tư tưởng: “Đất Nước của Nhân dân”..
- Anh/chị hãy phân tích đoạn thơ sau trong đoạn trích Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm để làm sáng tỏ nhận định trên.
- Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu.
- Đoạn trích “Đất nước” là phần đầu chương 5 của bản trường ca này.
- Đoạn trích thể hiện sâu sắc tư tưởng “Đất Nước của Nhân dân”..
- Tư tưởng “đất nước của nhân dân” thể hiện ở hình thức nghệ thuật..
- Trong đoạn trích chất liệu văn hóa, văn học dân gian đã trở thành chất liệu cơ bản để xây dựng hình tượng, thể hiện tư tưởng.
- Tư tưởng “đất nước của nhân dân” thể hiện ở nội dung.
- Khái niệm đất nước thường được hiểu trên các phương diện địa lí, lịch sử, văn hóa trong mối quan hệ với con người.
- Mang tư tưởng “Đất Nước của Nhân dân” NKĐ đã khẳng định rõ trong đoạn trích này: địa lí là hóa thân cuộc đời nhân dân, lịch sử do nhân dân tạo thành và văn hóa cũng do nhân dân xây dựng trong quá trình sinh sống..
- gợi ra những danh lam, thắng cảnh, những di tích lịch sử, văn hóa của đất nước..
- Quan niệm về đất nước đã xuất hiện nhiều trong văn học: Nam quốc sơn hà, Bình Ngô đại cáo, Việt Nam quốc sử diễn ca…song trong các tác phẩm ấy, chủ thể sở hữu đất nước không phải là nhân dân.
- Phải đến những năm kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ, các nhà thơ khi gắn số phận mình với số phận dân tộc mới nhận ra đất nước là của nhân dân.
- Đất nước vĩ đại vì có nhân dân vĩ đại.
- Nghệ thuật:.
- Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:.
- GIÁ TRỊ CON NGƯỜI Pa-xcan.
- Người ta chẳng qua là một cây sậy, cây sậy mềm yếu nhất trong tạo hóa nhưng là một cây sậy có tư tưởng..
- Vậy giá trị của chúng ta là ở tư tưởng..
- Ta hãy rèn tập để biết tư tưởng cho hay, cho đúng, đó là nền tảng của nhân luân..
- Tôi không căn cứ vào không gian để thấy giá trị của tôi, mà tôi trông cậy vào sự quy định của tư tưởng một cách hoàn toàn, dù tôi có bao nhiêu đất cát cũng chưa phải là “giàu hơn”, vì trong phạm vi không gian này, vũ trụ nuốt tôi như một điểm con, nhưng trái lại, nhờ tư tưởng, tôi quan niệm, bao trùm toàn vũ trụ..
- Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?.
- Văn bản trên đề cập đến vấn đề gì? Dựa vào đâu anh/chị xác định được vấn đề đó?.
- “Người ta chẳng qua là một cây sậy, cây sậy mềm yếu nhất trong tạo hóa nhưng là một cây sậy có tư tưởng”?.
- Qua hình ảnh “cây sậy có tư tưởng”, anh/chị rút ta bài học gì về cách nhìn nhận của con người?.
- Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến của Pa-xcan trong văn bản ở phần Đọc hiểu “giá trị của chúng ta là ở tư tưởng”..
- Nhận xét về Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh, có ý kiến cho rằng “Tuyên ngôn độc lập là một văn kiện lịch sử vô giá”.
- Ý kiến khác lại khẳng định “Tuyên ngôn độc lập là một áng văn chính luận mẫu mực”..
- Từ việc cảm nhận về giá trị của bản Tuyên ngôn độc lập, anh/chị hãy bình luận những ý kiến trên?.
- 1 Phương thức biểu đạt chính của văn bản: nghị luận.
- 0,5 2 - Nội dung chính của văn bản: Giá trị của con người là ở tư tưởng..
- Cơ sở xác định nội dung chính của văn bản: dựa vào nhan đề “Giá trị con người” và câu chủ đề của văn bản “Vậy giá trị của chúng ta là ở tư tưởng”..
- Giống nhau: mềm yếu, nhỏ bé + Khác nhau: con người có tư tưởng.
- Tác dụng: Con người nhỏ bé, yếu ớt trước tạo hóa nhưng lại lớn lao và trường tồn nhờ có tư tưởng..
- 4 Bài học về cách nhìn nhận của con người:.
- Nhận thức: Nhìn nhận tầm vóc của con người thông qua giá trị tư tưởng mà người đó cống hiến và để lại..
- Thái độ: Đừng đánh giá hay coi trọng con người thông qua giá trị vật chất..
- Hành động: Rèn luyện bản thân để có tư tưởng tích cực, lành mạnh, giàu có..
- 1 Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến của Pa-xcan trong văn bản ở phần Đọc hiểu.
- “giá trị của chúng ta là ở tư tưởng”..
- Giá trị: Là tiêu chuẩn để xem xét một con người đáng quý đến mức nào về mặt đạo đức, trí tuệ, nghề nghiệp, tài năng..
- Tư tưởng: Là quan điểm, suy nghĩ chung tiến bộ đối với hiện thực khách quan, với các vấn đề xã hội..
- “Giá trị của chúng ta là ở tư tưởng” nghĩa là vị thế, tầm vóc của con người trong cuộc sống thể hiện thông qua những suy nghĩ tiến bộ về hiện thực khách quan hay các vấn đề xã hội mà người đó cống hiến và để lại..
- a, Giá trị của con người không nằm ở vật chất mà người đó có ( của cải, đất đai, vóc dáng bên ngoài).
- Con người nhỏ bé trước vũ trụ bao la, rộng lớn.
- b, Giá trị của con người nằm ở tinh thần, tư tưởng, tình cảm tiến bộ với hiện thực khách quan, với những vấn đề xã hội..
- Dẫu con người mất đi nhưng tư tưởng thì còn mãi..
- Chắt lọc, học hỏi tư tưởng vĩ đại của quá khứ - Làm giàu vốn tư tưởng lành mạnh, tích cực.
- 2 Nhận xét về Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh, có ý kiến cho rằng “Tuyên ngôn độc lập là một văn kiện lịch sử vô giá”.
- Tuyên ngôn độc lập là tác phẩm tiêu biểu trong sự nghiệp sáng tác của chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Bản Tuyên ngôn độc lập ra đời trong hoàn cảnh đặc biệt: trên thế giới chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, nền độc lập vừa mới dành được của ta bị đe dọa bởi các thế lực phản động: quân đồng minh, đế quốc Mĩ.
- Tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang người soạn thảo bản Tuyên ngôn độc lập.
- Ngày 2/9/1945, Bác đọc bản Tuyên ngôn độc lập trước toàn thể quốc dân đồng bào tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội..
- Khi bàn về giá trị của bản Tuyên ngôn độc lập có ý kiến cho rằng:.
- “Tuyên ngôn độc lập là một văn kiện lịch sử vô giá”.
- Văn kiện lịch sử: là văn bản ghi lại những sự kiện có ý nghĩa lịch sử đối với dân tộc..
- Văn chính luận: là những tác phẩm văn chương sử dụng lập luận, dẫn chứng, lí lẽ để khẳng định một tư tưởng nào đó khiến độc giả tin vào điều được khẳng định là đúng sự thật..
- Hai ý kiến đều đánh giá cao tác phẩm Tuyên ngôn Độc lập của Bác xét trên hai góc độ chính trị lịch sử và văn chương nghệ thuật..
- 2.3 Phân tích giá trị của bản Tuyên ngôn độc lập.
- a, Tuyên ngôn độc lập là một văn kiện lịch sử vô giá.
- b, Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực.
- Phần mở đầu: Nêu cơ sở pháp lí và chính nghĩa của bản “Tuyên ngôn” bằng việc trích dẫn 2 bản tuyên ngôn: Tuyên ngôn độc lập của Mĩ năm 1776 và Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp năm 1791..
- Phần thứ hai: Khi nêu cơ sở thực tế của bản Tuyên ngôn Độc lập Bác vừa tố cáo tội ác của thực dân Pháp vừa khẳng định thực tế lịch sử đấu tranh của dân tộc ta..
- Phần kết luận: Lời tuyên bố của bản “Tuyên ngôn”..
- Sự độc lập của Việt Nam phù hợp với lẽ phải, công lí và đạo lí..
- Bản Tuyên ngôn đưa ra những bằng chứng hoàn toàn xác thực, không thể chối cãi được (dẫn chứng): về chính trị (5 tội ác), về kinh tế (4 tội ác).
- Cần chú ý thêm cách sử dụng hàng loạt điệp từ, điệp ngữ (có tính khẳng định và nhấn mạnh): sự thật là, độc lập tự do….
- Cả hai ý kiến đều đúng, tuy có nội dung khác nhau tưởng như đối lập, mâu thuẫn nhưng thực chất là bổ sung cho nhau cùng khẳng định giá trị to lớn của bản tuyên ngôn.
- Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện lịch sử vô giá, là áng văn chính luận mẫu mực.
- là văn bản pháp lý, văn hoá của muôn đời.
- là hội tụ vẻ đẹp tư tưởng và tình cảm của Hồ Chí Minh cũng như của toàn dân tộc Việt Nam – Bản Tuyên ngôn xứng đáng là “áng thiên cổ hùng văn”.
- Tuyên ngôn độc lập ra đời là một trong những niềm xúc động, hạnh phúc lớn lao nhất trong cuộc đời hoạt động cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh như có lần Người từng tâm sự.
- Giây phút xúc động, thiêng liêng khi Bác đọc Tuyên ngôn độc lập ta có thể thấy trong câu thơ của Tố Hữu:.
- Người đứng trên đài lặng phút giây Trông đàn con đó vẫy hai tay Cao cao vầng trán ngời đôi mắt Độc lập bây giờ mới thấy đây.
- Khẳng định tấm lòng vĩ đại cũng như tài năng xuất sắc của chủ tịch Hồ Chí Minh qua Tuyên ngôn độc lập