« Home « Kết quả tìm kiếm

Bộ máy giúp việc của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội


Tóm tắt Xem thử

- Bộ máy giúp việc của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc hình thành và phát triển của bộ máy giúp việc của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội qua các thời kỳ.
- Nghiên cứu cơ sở thực tiễn cũng như đánh giá thực trạng hoạt động của bộ máy giúp việc của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội hiện nay.
- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn cùng với thực trạng hoạt động của bộ máy giúp việc của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội, đưa ra một số kiến nghị góp phần vào việc hoàn thiện bộ máy giúp việc..
- Quốc hội.
- tổ chức tại Hải phòng năm 2006, hoặc Hội thảo "Tổ chức và hoạt động của Văn phòng Quốc hội: thực trạng và kiến nghị".
- Mục đích: Nhằm đưa ra định hướng đổi mới và hoàn thiện cơ cấu tổ chức cũng như chức năng tham mưu, trợ giúp của bộ máy giúp việc Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
- Chương 2: Thực trạng hoạt động của bộ máy giúp việc Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội hiện nay..
- Chương 3: Một số kiến nghị nhằm đổi mới và hoàn thiện bộ máy giúp việc Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội..
- Sự cần thiết và vị trí, vai trò của bộ máy giúp việc Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
- Đồng thời, Quốc hội còn giao cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức bộ máy giúp việc của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội.
- Trên cơ sở quy định này của pháp luật, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thành lập Văn phòng Quốc hội và một số cơ quan khác.
- Cơ cấu tổ chức của Văn phòng Quốc hội qua các thời kỳ 1.2.1.Văn phòng Ban Thường trực Quốc hội .
- Đây là thời kỳ sơ khai của việc hình thành bộ máy giúp việc Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
- Và ngày 02-3-1946 có giá trị lịch sử là ngày mở đầu truyền thống hoạt động của Văn phòng Quốc hội (lúc đó là Văn phòng Ban Thường trực Quốc)..
- Văn phòng Ủy ban Thường vụ Quốc hội .
- Văn phòng Quốc hội và Hội đồng Nhà nước .
- Văn phòng Quốc hội từ năm 1992 đến nay.
- Cho đến nay, về cơ bản tổ chức bộ máy của Văn phòng Quốc hội đã dần ổn định, đáp ứng được yêu cầu phục vụ Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội..
- Đặc điểm của Quốc hội Việt Nam quyết định cơ cấu tổ chức và tính chất, phương thức hoạt động của bộ máy giúp việc trong thời đại mới.
- Một số đặc điểm của Quốc hội mang tính chất quyết định việc hình thành cũng như cơ cấu tổ chức và hoạt động của bộ máy giúp việc:.
- Từ năm 2003, Ủy ban Thường vụ Quốc thành lập Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội giúp việc cho các Đoàn đại biểu Quốc hội.
- Những đặc điểm trên đây có ý nghĩa quyết định trong việc nghiên cứu để tổ chức bộ máy tham mưu phục vụ cho Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và cả các đại biểu Quốc hội..
- Tham khảo mô hình cơ quan giúp việc cho Quốc hội (Nghị viện) của một số nước trên thế giới.
- Bộ máy Văn phòng Quốc hội Liên bang Đức được tổ chức thành 4 hệ thống chính sau:.
- Văn phòng Quốc hội Thụy Điển được sắp xếp theo cơ cấu sau:.
- Ban Điều hành Quốc hội đứng đầu là Chủ tịch Quốc hội.
- Ban Thư ký Văn phòng Quốc hội giúp lên kế hoạch và thực hiện công việc trong Văn phòng Quốc hội.
- Văn phòng Quốc hội là cơ quan hỗ trợ hoạt động của nghị viện, xử l‎ý các sự vụ hành chính..
- Văn phòng Quốc hội gồm 1 phòng, 9 vụ và 1 ban..
- Hoạt động của Văn phòng Quốc hội Nhật Bản được phân thành 5 chức năng chính: Chức năng thứ nhất - tổ chức các cuộc họp.
- THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY GIÚP VIỆC QUỐC HỘI VÀ ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI.
- Cơ cấu tổ chức của bộ máy giúp việc (Văn phòng Quốc hội) Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội trong giai đoạn này.
- Các Phó chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội giúp Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội thực hiện nhiệm vụ.
- Chủ nhiệm, các Phó chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội do Ủy ban Thường vụ Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.
- Sau đây là cơ cấu, tổ chức của Văn phòng Quốc hội theo mô hình hiện tại..
- Các vụ trực tiếp giúp việc cho Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội.
- Mỗi Hội đồng và Ủy ban này có một vụ giúp việc trực tiếp đặt dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành Văn phòng Quốc hội (trên thực tế cũng đặt dưới sự chỉ đạo của Thường trực Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội).
- Các vụ trực tiếp giúp việc các Ban của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
- Nói đến cơ cấu của bộ máy giúp việc Quốc hội không thể không tính đến khối các vụ, đơn vị phục vụ chung.
- Thực trạng hoạt động của Văn phòng Quốc hội trong những năm gần đây 2.2.1.
- 2.2.1.1 Trong lĩnh vực nghiên cứu, tham mưu, tổng hợp cho Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
- Tham mưu giúp việc cho Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội trong công tác xây dựng luật, pháp lệnh.
- phối hợp phục vụ Ủy ban Thường vụ Quốc hội trong việc giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh.
- Giúp việc cho Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội trong lĩnh vực giám sát.
- phục vụ các Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, của Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội.
- phục vụ Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến và phục vụ Quốc hội thông qua Nghị quyết về chương trình hoạt động giám sát hàng năm.
- Tham mưu cho Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội trong việc quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.
- phục vụ Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định việc phân bổ ngân sách Trung ương cho các tỉnh, thành phố.
- Về Công tác đối ngoại của Quốc hội, Văn phòng đã phục vụ Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội triển khai các hoạt động đối ngoại một cách chủ động.
- Về lĩnh vực phục vụ các hoạt động chung của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
- Đánh giá khái quát thực trạng hoạt động của Văn phòng Quốc hội 2.2.2.1.
- Tham mưu, phục vụ có hiệu quả việc thực hiện chức năng lập pháp của Quốc hội.
- phối hợp phục vụ Ủy ban Thường vụ Quốc hội trong việc giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh;.
- MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐỔI MỚI VÀ HOÀN THIỆN BỘ MÁY GIÚP VIỆC QUỐC HỘI VÀ ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI.
- Một số yêu cầu đặt ra đối với bộ máy giúp việc nhằm đạt hiệu quả cao trong công tác phục vụ các hoạt động của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
- Yêu cầu đổi mới và hợp lý hóa về tổ chức, hoạt động của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội;.
- Từ mô hình cơ quan giúp việc của Quốc hội một số nước tham chiếu đến bộ máy giúp việc của Quốc hội nước ta.
- Trong tương lai, nên tiến tới thành lập một văn phòng riêng giúp việc đại biểu Quốc hội..
- Đây là một thiết chế không thể thiếu được, nếu không có Văn phòng Quốc hội thì Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội rất khó có thể hoạt động được.
- từ 1960 đến 1981 là Văn phòng Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
- từ 1981 đến 1992 là Văn phòng Quốc hội và Hội đồng Nhà nước.
- từ 1992 đến nay là Văn phòng Quốc hội.
- Trong phạm vi đề tài "Bộ máy giúp việc của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội".
- Lịch sử Văn phòng Quốc hội (2007), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Đình Quyền Về mô hình đơn vị giúp việc Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội ", Nghiên cứu lập pháp, (9)..
- Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội..
- Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội..
- Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội..
- Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội..
- Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội..
- Quốc hội (2001), Luật Tổ chức Quốc hội, Hà Nội..
- Quốc hội (2003), Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội, Hà Nội..
- Tăng cường năng lực bộ máy giúp việc Quốc hội trong thời kỳ mới (Kỷ yếu hội thảo) (2007), Nxb Tư pháp, Hà Nội.
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1962), Nghị quyết số 87NQ/TVQH ngày 16/01 về Tổ chức Văn phòng Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hà Nội..
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1992), Nghị quyết số 01NQ/UBTVQH9 ngày 26/9 về đổi tên Văn phòng Quốc hội và Hội đồng Nhà nước thành Văn phòng Quốc hội, Hà Nội..
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1992), Nghị quyết số 02/NQ-UBTVQH9 ngày 17/10 về tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Quốc hội, Hà Nội..
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Nghị Quyết 417/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 01/10 về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Quốc hội, Hà Nội..
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Nghị quyết 416/NQ-UBTVQH11 ngày 25/9 quy định về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức biên chế của Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội, Hà Nội..
- Lê Thanh Vân Cơ sở xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Quốc hội", Nghiên cứu lập pháp, (11)..
- Văn phòng Quốc hội (1996), Quy chế số 1377QĐ/CNVP ngày 16/10 về quy chế làm việc của Văn phòng Quốc hội, Hà Nội..
- Văn phòng Quốc hội (2005), Quyết định số 838/QĐ-CNVP ngày 28/4 của Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức của Vụ Hành chính, Hà Nội..
- Văn phòng Quốc hội (2005), Quyết định số 839/QĐ-CNVP ngày 28/4 của Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức của Vụ Quốc phòng và An ninh, Hà Nội..
- Văn phòng Quốc hội (2005), Quyết định số 840/QĐ-CNVP ngày 28/4 của Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức của Vụ Đối ngoại, Hà Nội..
- Văn phòng Quốc hội (2005), Quyết định số 841/QĐ-CNVP ngày 28/4 của Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức của Vụ Dân tộc, Hà Nội..
- Văn phòng Quốc hội (2005), Quyết định số 842/QĐ-CNVP ngày 28/4 của Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức của Vụ Kinh tế và Ngân sách, Hà Nội..
- Văn phòng Quốc hội (2005), Quyết định số 843/QĐ-CNVP ngày 28/4 của Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức của Vụ Các vấn đề xã hội, Hà Nội..
- Văn phòng Quốc hội (2005), Quyết định số 844/QĐ-CNVP ngày 28/4 của Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức của Vụ Khoa học, công nghệ và môi trường, Hà Nội..
- Văn phòng Quốc hội (2005), Quyết định số 845/QĐ-CNVP ngày 28/4 của Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức của Vụ Công tác đại biểu, Hà Nội..
- Văn phòng Quốc hội (2005), Quyết định số 847/QĐ-CNVP ngày 28/4 của Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức của Phòng Bảo vệ, Hà Nội..
- Văn phòng Quốc hội (2005), Quyết định số 848/QĐ-CNVP ngày 28/4 của Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức của Vụ Dân nguyện, Hà Nội..
- Văn phòng Quốc hội (2005), Quyết định số 849/QĐ-CNVP ngày 28/4 của Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức của Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Hà Nội..
- Văn phòng Quốc hội (2005), Quyết định số 850/QĐ-CNVP ngày 28/4 của Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức của Vụ Kế hoạch - Tài chính, Hà Nội..
- Văn phòng Quốc hội (2005), Quyết định số 852/QĐ-CNVP ngày 28/4 của Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức của Vụ Công tác phía Nam, Hà Nội..
- Văn phòng Quốc hội (2005), Quyết định số 853/QĐ-CNVP ngày 28/4 của Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức của Trung tâm Tin học, Hà Nội..
- Văn phòng Quốc hội (2005), Quyết định số 854/QĐ-CNVP ngày 28/4 của Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức của Cục Quản trị, Hà Nội..
- Văn phòng Quốc hội (2005), Quyết định số 855/QĐ-CNVP ngày 28/4 của Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức của Vụ Tổng hợp, Hà Nội..
- Văn phòng Quốc hội (2005), Quyết định số 856/QĐ-CNVP ngày 28/4 của Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức của Vụ Tổ chức - Cán bộ, Hà Nội..
- Văn phòng Quốc hội (2005), Quyết định số 871/QĐ-CNVP ngày 12/5 của Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức của Báo Người Đại biểu nhân dân, Hà Nội..
- Văn phòng Quốc hội (2010), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2009 của Văn phòng Quốc hội, Hà Nội.