« Home « Kết quả tìm kiếm

BT ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM


Tóm tắt Xem thử

- Tổng hợp và phân tích lực,điều kiện cân bằng của chất điểm:.
- 1/ Điều kiện cân bằng của chất điểm:.
- và 2/ Tổng hợp lực: Xét * Nếu:.
- Nếu có :F1=F2 thì: F=2F1cos Bài 1: cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 = F2= 80N.
- Vẽ hình biểu diễn cho mỗi trường hợp.
- N;80N;0N Bài 2: Một vật có khối lượng m= 10kg đang đứng yên cân bằng thì chịu tác dụng của hai lực có giá vuông góc nhau và có độ lớn lần lượt là F1=60N;F2= 80N .
- ĐS: 100N Bài 3: Một vật có khối lượng m=5kg được treo bằng ba sợi dây như hình.
- Tính lực căng dây AC và BC..
- Các định luật NEWTON I.Định luật I: Nếu không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực cân bằng thì một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên,đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
- II.Định luật II:gia tốc của một vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của nó..
- Trong trường hợp vật chịu tác dụng của nhiều lực đồng qui thì gia tốc của vật được xác định bởi hợp lực.
- III.Định luật III: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực.
- Hai lực này có cùng gia.
- cùng độ lớn , nhưng ngược chiều( hai lực này là hai lực trực đối) BÀI TẬP:.
- Tại sao ở nhiều nước người ta buộc người lái xe và người ngồi các hàng ghế trước phải cài dây an toàn khi xe chạy? 2.
- Tại sao toa xe lửa lại có thể chuyển động thẳng đều mặc dù có lực kéo của đầu máy tác dụng vào nó?.
- Một vật đang nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang, tại sao ta có thể khẳng định rằng bàn đã tác dụng lực lên vật ấy? 6.
- Tại sao xe ô tô chở hàng nặng khó hãm phanh hơn xe ô tô cùng loại nhưng không chở hàng? 7.
- Ta đang đi xe đạp tại sao khi ngừng đạp, xe vẫn chạy thêm 1 đoạn đường nữa rồi mới dừng lại?.
- Tại sao máy bay phải chạy 1 quãng dài trên đường băng mới cất cánh được? 10.
- Tại sao máy bay có khối lượng càng lớn thì đường băng càng phải dài? 11.
- tra búa ,dao vào cán ta phải làm thế nào? 12.
- Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nó bằng bao nhiêu? Biết m=1kg Bài 4: Một xe tải khối lượng 2000kg đang chuyển động thì hãm phanh và dừng lại sau khi đi thêm quãng đường 9m trong 3s.
- Tìm quãng đường mà xe còn chạy thêm trước khi dừng hẳn..
- ĐS: 14,45m Bài 6: Một người đang đi xe đạp trên đường ngang thì hãm phanh, xe đi thêm 10m trong 5s thì dừng .
- Khối lượng của xe và người là 100kg.
- Tìm vận tốc của xe khi hãm phanh và lực hãm..
- Bài 7: Một lực tác dụng vào xe trong thời gian 0,6s thì vận tốc của xe giảm từ 8m/s xuống còn 5m/s,tiếp đo.
- tăng độ lớn của lực lên gấp đôi nhưng vẫn giữ nguyên hướng của lực thì trong bao lâu xe dừng lại?.
- Tìm lực hãm biết quãng đường đi trong giây cuối của chuyển động là 1m..
- Biết lực hãm bằng 0,25 trọng lượng của xe, hãy tìm xem trước khi dừng hẳn xe còn tiếp tục chạy trong bao lâu và đi được quãng đường là bao nhiêu? Lấy g= 10m/s2..
- Sau khi đi được quãng đường 300m, vận tốc của nó lên tới 54km/h.
- Biết lực kéo của đoàn tàu trong cả giai đoạn tăng tốc là không đổi và bằng 25.104N.
- Bài 11: một ô tô khối lượng 2 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc v0 thì tắt máy chuyển động chậm dần đều, nó đi thêm 20m trong thời gian 5s thì dừng hẳn.
- Tìm gia tốc , v0 và lực cản tác dụng vào xe ? Bài 12: Một ô tô khối lượng 2 tấn khởi hành và chuyển động nhanh dần đều trên đường nằm ngang sau 10s thì đi được 200m nhờ lực kéo F=12000N theo phương ngang.
- a) Tính gia tốc của ô tô, lực cản tác dụng vào xe và vận tốc của ô tô sau 10s khởi hành? b) Sau 10s dầu thì ô tô chuyển động thẳng đều, tính lực kéo lúc này?.
- Biết lực kéo của đầu tàu là 25.104N và lực cản của chuyển động bằng 0,005 trọng lượng của cả đoàn tàu.
- Bài 14: hai cano kéo 1 xà lan chạy đều trên mặt nước với các lực bằng nhau F1=F2 = 2000N và hai lực này hợp với nhau 1 góc 600 .
- Bài 15: một xe lăn khối lượng m do tác dụng của 1 lực không đổi xe lăn bắt đầu chuyển động từ đầu đến cuối đoạn đường trong 10s.
- Nếu đặt lên xe lăn 1 vật m’= 1,5kg thì xe lăn chuyển động hết đoạn đường trên trong 15s.
- Bài 1: một quả bóng khối lượng m1 =0,5kg đang bay theo phương ngang với vận tốc 20m/s thì đạp vào một bức tường thẳng đứng theo phương vuông góc với tường và quả bóng bay ngược trở lại với vận tốc 15m/s,thời gian bóng chạm tường là 0,02s .
- Tính lực do quả bóng tác dụng vào tường..
- Bài 2: Viên bi khối lượng m1= 50g chuyển động trên mặt phẳng ngang nhẵn với vận tốc v1 = 4m/s đến chạm vào viên bi khối lượng m2=200g đang đứng yên.
- Bài 3: Hai quả cầu trên mặt phẳng ngang ,quả 1 chuyển động với vận tốc 4m/s đến va chạm vào quả cầu 2 đang nằm yên.
- Sau va chạm hai quả cầu cùng chuyển động theo hướng cũ của quả cầu 1 với vận tốc 2m/s.
- Tìm tỉ số khối lượng của 2 quả cầu?.
- Bài 4: Hai viên bi khối lượng bằng nhau trên mặt bàn nhẵn nằm ngang.
- Viên bi 1 chuyển động với vận tốc v1 đến chạm vào viên bi 2 đang đứng yên.
- Sau va chạm , hai viên bi chuyển động theo hai hướng vuông góc nhau với vận tốc v1’=4m/s và v2.
- Bài 2: Tính lực hấp dẫn giữa hai quả cầu bằng chi.
- Bài 3: trái đất và mặt trăng hút nhau bằng 1 lực 2.1020N.
- Bài 4:bán kính sao hỏa R = 3400km và gia tốc rơi tự do ở bề mặt sao hỏa là g=0,38g0 (g0 là gia tốc rơi tự do ở bề mặt trái đất).
- Biết bán kính trái đất là 6400km và có khối lượng là 6.1024kg.
- ĐS: 6,4.1023kg Bài 5: bán kính sao hỏa bằng 0,53 bán kính trái đất.
- Khối lượng sao hỏa bằng 0,11 khối lượng trái đất..
- a) Hỏi gia tốc rơi tự do trên sao hỏa bằng bao nhiêu? Biết gia tốc rơi tự do trên trái đất là 9,8m/s2.
- b) Hỏi trọng lực của 1 người trên sao hỏa bằng bao nhiêu nếu trọng lực của người ấy trên mặt đất là 450N?.
- ĐS: 3,8m/s2 , 190N Bài 6: Ở độ cao nào thì gia tốc rơi tự do chỉ còn bằng ¼ gia tốc rơi tự do trên mặt đất? Cho bán kính trái đất là R=6400km..
- Bài 7: Tính gia tốc rơi tự do (gây bởi lực hấp dẫn) ở độ cao 3200km và độ cao 3200m so với mặt đất.
- Cho bán kính trái đất là R=6400km và gia tốc rơi tự do ở mặt đất là g=9,8m/s2..
- Hỏi ở cách tâm trái đất bao nhiêu thì lực hút của trái đất và mặt trăng vào con tàu là như nhau? Cho biết khoảng cách giữa tâm trái đất và tâm mặt trăng bằng 60 lần bán kính trái đất.
- =5200kg/m3 và bán kính là 6100 km.
- Bài 1: Phải treo một vật khối lượng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng 100N/m để nó giãn ra 10cm,g=10m/s2.
- Treo lò xo thẳng đứng và móc vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng m1=100g thì lò xo dài.
- Tính độ cứng k và chiều dài tự nhiên của lò xo.
- Treo lò xo thẳng đứng và móc vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng m1=20g thì lò xo dãn ra một đoạn 5mm.
- Hỏi nếu treo một vật có khối lượng m2=100g thì lò xo dãn ra một đoạn bằng bao nhiêu,khi ấy chiều dài lò xo là bao nhiêu?.
- 27,5cm Bài 4: một lò xo: lần thứ nhất treo vật khối lượng m=100g thấy độ dài bị dãn ra 5cm và lần thứ hai treo vào vật m’ thì thấy dãn ra 3cm.
- 40g Bài 5: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 15cm và có độ cứng là 150N/m.
- Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu? Bài 7: một lò xo có độ cứng 40N/m.
- Nếu giữ cố định 1 đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1N để nén lò xo thì nó có chiều dài 7,5cm.
- Bài 8: Một ô tô tải kéo một ô tô con có khối lượng 2 tấn và bắt đầu chạy nhanh dần đều, sau 50s đi được 400m.
- Tính lực kéo của đầu máy và gia tốc cảu đoàn tàu? Bỏ qua lực ma sát cản trở chuyển động..
- Bài 10: Một xe tải khối lượng 2 tấn kéo theo một rơmoóc có khối lượng 1 tấn chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái ngh, đạt vận tốc v=10m/s khi đi được quãng đường s =200m.
- Dây cáp nối xe tải và rơmoóc bị giãn ra 0,125mm.
- Lực ma sát: Bài 1: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì bị hãm đột ngột, bánh xe trượt trên mặt đường nằm ngang.
- Hỏi từ lúc bị hãm, xe trượt một đoạn đường bao nhiêu nữa thì dừng lại, biết hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường là 0,2.
- Tính lực kéo của đầu máy biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,2.
- ĐS: Bài 3: Một xe lăn khối lượng 50kg đứng yên trên mặt đường nằm ngang.
- Tìm hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường.
- Bài 4: Một xe lăn khối lượng 30kg chuyển động nhanh dần đều trên mặt đường ngang với gia tốc a=0,5m/s2 do lực kéo F= 25N theo phương ngang.
- a) Tìm hệ số ma sát lăn b) Khi xe lăn đạt vận tốc 2m/s thì xe không được kéo nữa, hỏi xe chuyển động thêm một đoạn đường bao nhiêu nữa thì dừng?.
- Bài 5: Một con ngựa kéo một xe khối lượng M=1 tấn chạy thẳng đều trên mặt đường nằm ngang.
- Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,02.
- Bài 6: Một đầu máy kéo một toa xe nặng 2 tấn chuyển động nhanh dần đều trên mặt đường ngang với gia tốc 0,2m/s2.
- Hệ số ma sát giữa bánh xe với mặt đường là 0,03.
- Bài 7: Một chiếc hộp đang nằm yên trên sàn nằm ngang và có khối lượng 20kg.
- Hệ số ma sát giữa hộp và mặt sàn là 0,3.
- Hỏi phải cần tác dụng vào hộp một lực nằm ngang bằng bao nhiêu để dịch chuyển hộp với vận tốc không đổi..
- Hệ số ma sát nghỉ và hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn lần lượt là 0,6 và 0,5 .
- a) Muốn cho vật dịch chuyển thì phải đẩy vật với một lực nằm ngang bằng bao nhiêu? b) Muốn vật chuyển động thẳng đều thì lực nằm ngang bằng bao nhiêu?.
- Sau khi đi được quãng đường 250m, vận tốc của ô tô đạt 72km/h.
- Trong quá trình chuyển động, hệ số ma sát giữa bánh xe với mặt đường là k=0,05.
- a) Tính lực ma sát và lực kéo Fk.
- Bài 10: Một người dùng dây kéo một vật khối lượng 5kg trượt đều trên mặt phẳng ngang.
- Lấy g = 10m/s2 ĐS: 14,8N Bài 11: Một vật khối lượng 1 kg được kéo chuyển động ngang bởi lực F= 2N và có phương hợp với phương ngang 1 góc 300.
- Biết sau khi bắt đầu chuyển động được 2s , vật đi được quãng đường 1,66m .
- a) Tính hệ số ma sát giữa vật và sàn b) Nếu lực F = 300N chếch lên 300so với phương ngang thì gia tốc của vật là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2..
- Lực hấp dẫn: Trường hợp tổng quát.
- G hằng số hấp dẫn r: khoảng cách giữa tâm hai vật(m