« Home « Kết quả tìm kiếm

Bức tranh phố huyện nghèo qua Hai đứa trẻ của Thạch Lam


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ BÀI: BỨC TRANH PHỐ HUYỆN NGHÈO QUA TRUYỆN NGẮN “HAI ĐỨA TRẺ”.
- CỦA THẠCH LAM A.
- Giới thiệu tác giả Thạch Lam và tác phẩm Hai đứa trẻ - Dẫn dắt: Bức tranh phố huyện nghèo trong tác phẩm 2.
- Tóm tắt: Chuyện kể về một phố huyện nghèo với những người dân khốn khó, buôn.
- Trong những ngày đó, nổi bật là hai chị em Liên và An.
- Kết thúc là hình ảnh đoàn tàu cuối cùng với bao hi vọng về một ngày mai tươi sáng..
- Phố huyện nghèo.
- Khung cảnh phố huyện o Thời gian: Chiều tối.
- o Không gian: không khí êm ái, tĩnh lặng của một buổi chiều man mác với:.
- Tiếng trống thu không báo hiệu buổi chiều.
- o Sự tương quan giữa ánh sáng, bóng tối ở phố huyện..
- Phố huyện được tác giả Thạch Lam tái hiện trong khung cảnh thiên nhiên được cảm nhận ở hai chiều thời gian và không gian.
- Khung cảnh ngập chìm trong đêm tối mênh mông..
- Trên nền cảnh thiên nhiên ngày tàn, bức tranh đời sống thiên nhiên phố huyện nghèo được diễn tả theo sự thu hẹp dần của không gian: quang cảnh một phố huyện nhỏ bé, một phiên chợ tàn, một góc chợ đơn sơ, một quán hàng lụp xụp..
- Hình ảnh những con người đáng thương:.
- o Những đứa trẻ nghèo ở ven chợ.
- o Gia đình bác Xẩm nheo nhóc góp chuyện bằng tiếng đàn bầu o Chị em Liên đến giờ đóng của hàng.
- Phố huyện hiện lên với những kiếp người tàn.
- Nhịp sống của người dân lặp đi lặp lại một cách đơn điệu, buồn tẻ với những hành động, việc làm quen thuộc, những suy nghĩ mong đợi như mọi ngày..
- Nhận xét, đánh giá chung về phố huyện (con người và khung cảnh, cuộc sống và tâm hồn.
- Thạch Lam là một nhà văn tài hoa, xuất sắc.
- “Hai đứa trẻ” cũng là một truyện ngắn như vậy.
- 1938 là tác phẩm xuất sắc tiêu biểu cho phong cách của Thạch Lam.
- Truyện của Thạch Lam thường có cốt truyện rất đơn giản hoặc không có cốt truyện, mỗi câu truyện là một mảnh đời rất đỗi quen thuộc, cảm tưởng như ta đã gặp đâu đó trong chính những hồi ức của mình, hay phải chăng ta lại gặp được chính mình trong những tác phẩm đó.
- Ta có thể bắt gặp chúng qua các tác phẩm như “Dưới bóng hoàng lan”, “Cô hàng xén”, ….Truyện ngắn “hai đứa trẻ” là câu truyện xoay quanh cuộc sống nơi phố huyện nghèo của An và Liên trong buổi chiều tối, cảnh vật nơi phố huyện cứ “chầm chậm, nhàn nhạt” được tô vẽ bằng những nét ký họa rất đỗi chân thực của chính tác giả..
- Khung cảnh và thời gian đươc tô điểm bằng tiếng trống thu không dìu dặt “Tiếng trống thu không trên cái chợ của huyện nhỏ, từng tiếng một vang xa để gọi buổi chiều…….”..
- Trong khung cảnh tĩnh mịch, vắng vẻ nơi xóm chợ, tiếng trống vang lên gọi chiều tối không làm cho quang cảnh nơi đây bớt phần u tịch mà còn tạo cho con người và cảnh vật như đang chìm đắm vào trạng thái lơ đãng.
- “Một chiều êm ả như ru”, tiếng trống như gọi thời gian và cả sự sống chìm vào bóng tối.
- Giữa bối cảnh ấy hình ảnh hai chị em An và Liên hiện lên qua những hành động hết sức quen thuộc với những công việc thường ngày “thắp đèn”, “đóng quán”, cùng nhìn ngắm phố huyện lên đèn, cùng chờ đợi đoàn tàu từ Hà Nội muộn chạy qua..
- “Hai đứa trẻ.
- không chỉ là bức tranh miêu tả cảnh vật mà còn là bức tranh đời sống, nội tâm của những con người nơi đây.
- Nó được Thạch Lam miêu tả bằng sự quan sát và cảm nhận qua một tâm hồn ngây thơ, trong sáng của hai chị em Liên và An.
- Trời nhá nhem tối, các nhà đều đã lên đèn, những ánh sáng yếu ớt, le lói cháy trong đêm, nhưng chúng quá mỏng manh trước sự lan tỏa ngày càng mạnh mẽ của bóng tối, không đủ sức soi rọi một không gian rộng lớn, đẩy lùi đi bóng đêm và sự xơ xác của buổi chiều tàn “đèn leo lét trong nhà bác phở Mĩ, đèn hoa kỳ leo lét trong nhà ông Cửu, và đèn dây sáng xanh trong hiệu sách…..”..
- Xa xa ta có thể nhìn thấy cát trên phố “từng chỗ lấp lánh”, đường “mấp mô” thêm trong cảnh tranh tối tranh sáng, từng ấy ánh sáng trong đêm nhưng chỉ đủ để tạo ra những khoảng sáng lẻ loi, đơn chiếc, không thể làm giảm đi sự thê lương, buồn tẻ của phố huyện nghèo.
- Chợ đã “vãn từ lâu”, khung cảnh tiêu điều, xơ xác của bức tranh đời sống, không còn cảnh tấp nập đông vui mà thay vào đó chỉ còn lại bóng tối phủ đầy, trên mặt đất phủ đầy vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn, rác rưởi còn lại trên đất như minh chứng cho sự xuất hiện của hoạt động của con người.
- Không gian tràn ngập mùi ẩm mốc, hơi nóng của ban ngày lẫn mùi cát quá quen thuộc khiến chị em Liên tưởng là mùi riêng của đất, của quê hương này.
- Thấp thoáng là sự hiện diện của một vài người bán hàng thu xếp hàng hóa về muộn, mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ lom khom “nhặt thanh nứa, thanh tre, hay bất cứ.
- Hình ảnh con người hiện lên không làm cho bức tranh sinh hoạt nơi phố huyện nghèo thêm phần sinh động mà dường như còn tạo thêm phần trầm lặng, đau thường.
- Ho như những linh hồn bơ vơ, dật dờ trong đêm tối như chính cuộc đời của họ nơi phố huyện nghèo này.
- Sự xuất hiện của con người trong buổi hoàng hôn ảm đạm, mọi thứ chông chêch, không có điểm nhấn, không có chút sinh khí sự sống nào..
- Trong bóng tối của phố huyện nghèo ấy, dưới sự quan sát của Liên và An còn có những con người khác, những số phận con người quen thuộc khác nữa.
- Đó là hình ảnh mẹ con chị Tí, hình ảnh bà cụ Thi điên “ngửa cổ uống một hơi sạch, đặt ba xu vào tay Liên”….
- Những vầng sáng nhỏ nhoi trong đêm được tỏa ra từ những ngọn đèn của những con người ấy, ánh sáng của Liên “từng hột lọt qua phiên lứa”, đèn hoa kỳ leo lét cháy sáng nhà ông Cửu, quầng sáng ngọn đèn “lay động trên chõng nhà chị Tí”, chấm sáng nhỏ và vàng gánh hàng phở nhà “bác Siêu”.
- Từng ấy con người từng ấy hoàn cảnh, cũng giống như những ánh sáng được tỏa ra từ những ngọn đèn trong đêm thầm lặng nhìn cái nghèo đang diễn ra trước mặt nhưng cũng không thể làm gì được..
- Chuyến tàu cuối ngày như là niềm hy vọng cho tất cả những con người ấy, Liên ngắm nó từ xa “ngọn lửa xanh biếc, sát mặt đất như ma trơi”, tiếng còi tàu vang lại, “các toa tàu sáng trưng” rồi nó lại đi mất chìm vào bóng tối, chỉ còn lại những đốm than đỏ bay tung trên đường sắt.
- Có lẽ, con tàu có ý nghĩa vô cùng đặc biệt với những thân phận con người nơi đây, nó mang theo một thế giới khác đi qua..
- “Hai đứa trẻ” là một câu chuyện nhẹ nhàng, sâu lắng.
- Câu chuyện cho chúng ta liên tưởng tới số phận và hoàn cảnh của con người nơi phố huyện nghèo khi đất nước còn chìm trong chiến tranh, hoạn nạn.
- Thạch Lam là cây bút trưởng thành trong nhóm Tự lực văn đoàn với phong cách.
- “Hai đứa trẻ” là một câu chuyện như vậy..
- Truyện ngắn này đã vẽ lên bức tranh phố huyện nghèo với những mảnh đời nghèo khó, cơ cực trong xã hội..
- Thạch Lam luôn khiến cho người đọc nhận ra được sự tinh tế trong tâm hồn, trong những câu văn.
- Sự nhẹ nhàng đã làm nên nét độc đáo trong văn của Thạch Lam.
- “Hai đưa trẻ” là câu chuyện xoay quanh cuộc sống của An và Liên tại phố huyện nghèo với những công việc nhàn nhạt được lặp đi lặp lại hằng ngày.
- CŨng qua hai nhân vật này, tác giả muốn gửi gắm đến người đọc nhiều thông điệp về cuộc sống, về những khó khăn mà con người đã trải qua..
- Chất liệu làm nền cho câu chuyện chính là khung cảnh phố huyện nghèo luôn chấp chới, ẩn hiện trong mỗi trang viết.
- Có lẽ chính bức tranh là gợi nên cảm hứng để Thạch Lam bày tỏ cảm xúc của mình.
- Và có phải đây chính là phố huyện nghèo Cẩm Giàng – nơi mà ông đã sinh ra và lớn lên..
- Khung cảnh phố huyện nghèo hiện lên ở những câu văn đầu tiên “Tiếng trống thu không trên cái chợ của huyện nhỏ, từng tiếng một vang xa để gọi buổi chiều.
- Một tiếng trống vang lên trong một buổi chiều sắp tàn, và có lẽ cảnh vật và con người đang đắm chìm vào trong trạng thái lơ đãng.
- Tại sao tác giả lại lựa chọn một buổi chiều mùa thu để làm cảm hứng vẽ lên bức tranh phố huyện? Là bơi mùa thu luôn gợi buồn, gợi nhớ, gợi nhiều xúc cảm nhất.
- Hình ảnh hai đứa trẻ xuất hiện với những công việc thường ngày.
- Hình ảnh phố huyện buổi chiều tà được tác giả phác họa qua những chi tiết “Chợ họp giữa phố vãn từ lâu.
- Một mùi âm ẩm bốc lên, hơi nóng của ban ngày lẫn mùi cát bụi quen thuộc quá khiến chị em Liên tường là mùi riêng của đất, của quê hương này.
- Đó chính là khung cảnh của khu phố nghèo lúc ngày đã tàn, một sự héo úa, tàn phai và cả sự tiêu điều hiu quạnh hiện lên trước mắt người đọc..
- Trên cái nền u ám đó xuất hiện bóng dáng những đứa trẻ nghèo “Mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ cúi lom khom trên mặt đất lại tìm tòi.
- Một bức tranh thêm ảm đảm hơn khi những con người nghèo khổ xuất hiện, dường như đã nhân đôi cái nghèo, cái khốn khó của mảnh đất này.
- Trong bức tranh làng quê nghèo ấy còn có rất nhiều số phận khác nữa, tất cả đã tạo nên sự hỗn độn của phố huyện buổi chiều tàn.
- Đó là hình ảnh mẹ con chị Tí dọn hàng nhưng “chả kiếm được bao nhiêu”.
- Hay chính là hình ảnh của chị em Liên từ khi dọn về phố nghèo này, hai chị em bán hàng giúp cho mẹ trên một gian hàng bé thuê lại của người khác, một tấm phên nứa dán giấy nhật trình..
- Những con người lẳng lặng, những con người cần mẫn lặng nhìn cái nghèo đói diễn ra trước mắt nhưng cũng không thể làm gì được..
- Xen lẫn những con người nghèo khổ vật chất còn là hình ảnh bà cụ Thi điên vẫn thường hay mua rượu tại cửa hàng nhà Liên.
- Hình ảnh bà cụ thi “ngửa cổ uống một hơi sạch, đặt 3 xu vào tay liên và lảo đảo bước đi” khiến người đọc chạnh lòng về một khiếp người, một đời người dật dờ, không bến đỗ..
- Giữa chốn phố huyện này, dường như ai cũng mong ngóng một chuyến tàu từ Hà Nội chạy về đây mang theo sự ồn ào, huyên náo và tấp nập hơn nữa.
- Có lẽ chuyến tàu có ý nghĩa to lớn đối với những phận người nơi mảnh đất này.
- Đó có thể là thế giới có sự phồn hoa ngày xưa của hai chị em Liên, có cuộc sống sung túc và bình an hơn..
- Chuyến tàu có lẽ chính là ước mơ, là khát vọng được vươn ra ánh sáng của những con người tại phố huyện nghèo này..
- “Hai đứa trẻ” là một câu chuyện nhẹ nhàng, không có tình huống gay cấn những lại khiến cho người đọc thấy ám ảnh về những mảnh đời, mảnh đất nghèo nàn những năm đất nước ta còn chìm trong bom đạn.