« Home « Kết quả tìm kiếm

Bước đầu tìm hiều văn hóa chính trị của Hồ Chí Minh và vận dụng vào thực tiễn đổi mới của nước ta hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU VĂN HÓA CHÍNH TRỊ CỦA HỒ CHÍ MINH VÀ VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC.
- Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Chính trị học Mã số: 60 31 02 01.
- CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CHÍNH TRỊ VÀ VĂN HÓA CHÍNH TRỊ CỦA HỒ CHÍ MINH.
- Lý luận chung về văn hóa chính trị.
- Vai trò của văn hóa chính trị đối với đời sống chính trị - kinh tế - xã hội..
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa chính trịError! Bookmark not defined..
- Những phương diện hợp thành, bản chất và đặc điểm văn hóa chính trị của Hồ Chí Minh.
- Những phương diện hợp thành văn hóa chính trị của Hồ Chí Minh.
- Bản chất văn hóa chính trị và đặc điểm văn hóa chính trị của Hồ Chí Minh.
- CHƢƠNG 2: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA CHÍNH TRỊ VÀO THỰC TIỄN ĐỔI MỚI CỦA NƢỚC TA HIỆN NAYError! Bookmark not defined..
- Thực trạng văn hóa chính trị nước ta hiện nay.Error! Bookmark not defined..
- 2.1.1 Cơ sở hình thành văn hóa chính trị ở nước ta hiện nay.
- Thực trạng văn hóa chính trị ở nước ta trong công cuộc đổi mới..
- Những ưu điểm và hạn chế của văn hóa chính trị trong sự nghiệp đổi mới của nước ta.
- 2.2.1 Phương hướng xây dựng văn hóa chính trị nước ta hiện nay.
- Giải pháp xây dựng văn hóa chính trị ở nước ta hiện nay.
- XHCN: Xã hội chủ nghĩa CNXH: Chủ nghĩa xã hội HTCT: Hệ thống chính trị.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh là cốt lõi lý luận trong di sản của Người, ở đó nổi bật quan niệm về chính trị và văn hóa chính trị.
- Đây là một vấn đề còn rất mới mẻ trong nghiên cứu khoa học về tư tưởng Hồ Chí Minh ở nước ta hiện nay..
- Để làm cho Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh thực sự là nền tảng tư tưởng của Đảng và kim chỉ nam hành động của cách mạng Việt Nam thì cần thiết phải nghiên cứu sâu sắc, thấu đáo tư tưởng Hồ Chí Minh, trong đó có tư tưởng của Người về văn hóa chính trị..
- Người đã có những kiến giải đặc sắc về chính trị, về văn hóa, đồng thời Người rất chú trọng làm cho văn hóa thấm sâu vào đời sống chính trị cũng như trong hoạt động sản xuất, kinh tế để phát triển dân tộc Việt Nam..
- Người nói: "Văn hóa không ở bên ngoài mà ở trong kinh tế và chính trị".
- Hồ Chí Minh còn là một nhà chính trị chuyên nghiệp như Người đã từng thừa nhận.
- Người đặc biệt nhấn mạnh: "Chính trị là đoàn kết và thanh khiết".
- Luận điểm nổi tiếng này cho ta cảm nhận rõ Người đã sớm tiếp cận vấn đề chính trị từ đạo đức và văn hóa.
- Những luận điểm nêu trên càng cho thấy Nguyễn Ái Quốc, tức Hồ Chí Minh sau này, đã quan niệm về chính trị, về Đảng chính trị và hoạt động chính trị của những người kách mệnh từ yêu cầu của đạo đức và văn hóa.
- Bởi thế dù Người không dùng khái niệm văn hóa chính trị nhưng rõ ràng từ tư duy lý luận đến hoạt động thực tiễn Người rất chú trọng đến văn hóa chính trị..
- Tuy nhiên, xét về phương diện bản chất của khái niệm hay phạm trù văn hóa chính trị không nên rơi vào quan niệm giản đơn coi văn hóa chính trị như một tổng số hợp thành giữa văn hóa và chính trị.
- Văn hóa chính trị từ tư duy biện chứng Hồ Chí Minh, từ thực hành lý luận của Người cho thấy đó là sự tác động, sự thẩm thấu của văn hóa vào trong chính trị.
- Mặt khác, đó cũng là quá trình mà chính trị và hoạt động chính trị được phát triển tới trình độ văn hóa, tới tầm văn hóa làm cho chính trị thấm nhuần một chủ nghĩa nhân văn cao cả.
- Đó là điều thúc đẩy chúng ta nghiên cứu những quan niệm của Người về chính trị và văn hóa chính trị..
- Những tư tưởng đó của Người cho thấy Người đặc biệt quan tâm xây dựng và thực hành văn hóa chính trị trong Đảng, trong Nhà nước, trong các tổ chức đoàn thể của chế độ mới.
- Ngày nay, trước tình trạng một bộ phận không nhỏ cán bộ đảng viên suy thoái, biến chất làm mất lòng tin của nhân dân, làm tổn thương đến uy tín và thanh danh của Đảng cũng như nạn quan liêu, tham nhũng đang trở nên rất trầm trọng ở nước ta, làm tổn hại đến lợi ích của người dân và chế độ xã hội thì việc nhận thức đúng đắn và vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh, nhất là tư tưởng của Người về văn hóa chính trị trở nên đặc biệt cần thiết, bức xúc.
- Đó là lý do thúc đẩy tác giả lựa chọn vấn đề "Bước đầu tìm hiểu Văn hóa chính trị của Hồ Chí Minh và vận dụng vào thực tiễn đổi mới của nước ta hiện nay".
- làm đề tài nghiên cứu và viết luận văn thạc sĩ chính trị học..
- Trong gần 3 thập kỷ đổi mới vừa qua, nghiên cứu về văn hóa và văn hóa chính trị ở nước ta bắt đầu hình thành và phát triển.
- tưởng Hồ Chí Minh cũng đã bước đầu có những tác giả đi sâu nghiên cứu tư tưởng văn hóa và văn hóa chính trị của Người.
- Có thể kể ra những tác giả và những công trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây: Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh (2010), Giá trị bền vững và sức sống của Chủ nghĩa Mác - Lênin và Chủ nghĩa Xã hội Khoa học (2012), Văn hóa Hồ Chí Minh - giá trị và ý nghĩa (Tạp chí Cộng sản, số 823, 2011) của GS.TS Hoàng Chí Bảo.
- Cơ sở khoa học và nền tảng văn hóa của tư tưởng Hồ Chí Minh (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức (1996), Văn hóa lãnh đạo: triết lý phát triển bền vững trong tư duy văn hóa Hồ Chí Minh (Tạp chí Tuyên giáo, số 12/2012) của PGS.TS Thành Duy.
- Tìm hiểu nền tảng văn hóa trong tư tưởng Hồ Chí Minh (1995) của GS.TS Lê Văn Hóa.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển văn hóa và con người (2005), Phương pháp và phong cách Hồ Chí Minh (1997) của GS Đặng Xuân Kỳ.
- Phát triển văn hóa và con người Việt Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh (2010) của các tác giả PGS.TS Phạm Ngọc Anh, Nguyễn Duy Bắc, Phạm Văn Thủy.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa của Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương xuất bản năm 2003….
- Tuy nhiên, xung quanh vấn đề văn hóa chính trị của Hồ Chí Minh cho đến nay vẫn còn ít tác giả và công trình nghiên cứu sâu để làm rõ quan niệm của Người về văn hóa chính trị, những nội dung cấu thành văn hóa chính trị, những đặc trưng hay đặc điểm tiêu biểu trong văn hóa chính trị của Hồ Chí Minh.
- Với đề tài nghiên cứu và bản luận văn này, tác giả hi vọng được đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào việc giải quyết những vấn đề đặt ra về văn hóa chính trị của Hồ Chí Minh..
- Nghiên cứu những nội dung chủ yếu và đặc điểm văn hóa chính trị của Hồ Chí Minh, trên cơ sở đó đề xuất phương hướng vận dụng văn hóa chính trị của Hồ Chí Minh trong thực tiễn đổi mới ở nước ta hiện nay..
- Trình bày những cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa và văn hóa chính trị..
- Phân tích những phương diện hợp thành nội dung văn hóa chính trị của Hồ Chí Minh..
- Luận chứng về bản chất và đặc điểm văn hóa chính trị của Hồ Chí Minh..
- Đề xuất phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa chính trị trong thực tiễn đổi mới ở nước ta hiện nay, nhất là trong thực tiễn xây dựng Đảng..
- Nghiên cứu văn hóa chính trị Hồ Chí Minh căn cứ vào tác phẩm cũng như hoạt động chính trị thực tiễn của Người..
- Nghiên cứu những tác phẩm tiêu biểu của Người thể hiện trực tiếp về quan niệm văn hóa chính trị như: Đường Kách mệnh (1927), Sửa đổi lối làm việc (1947), Đời sống mới (1947), Dân vận (1947), đặc biệt là Di chúc (1965.
- Vận dụng văn hóa chính trị của Hồ Chí Minh vào thực tiễn đổi mới, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay theo tinh thần Văn kiện Đại hội XI và các Nghị quyết Trung ương khóa XI, nhất là Nghị quyết Trung ương 4 về Những vấn đề cấp bách trong xây dựng Đảng, Nghị quyết Trung ương 7 về Công tác dân vận của Đảng trong tình hình mới, Nghị quyết Trung ương 9 về Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững..
- Đề tài đánh giá thực trạng văn hóa chính trị ở nước ta hiện nay (từ Đại hội X đến Đại hội XI và hiện nay)..
- Luận văn cũng dựa trên nền tảng tư tưởng Hồ Chí Minh về chính trị, văn hóa và văn hóa chính trị để chỉ ra những nội dung cơ bản, bản chất và đặc điểm văn hóa chính trị của Hồ Chí Minh.
- Hoàng Chí Bảo (2004), Nhận thức về văn hóa và đối thoại giữa các nền văn hóa, Văn hóa và con người Việt Nam trong Đổi mới và Hội nhập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Hoàng Chí Bảo (2003), Văn hóa chính trị (Giáo trình Chính trị học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Hoàng Chí Bảo (2012), Giá trị bền vững và sức sống của Chủ nghĩa Mác - Lênin và Chủ nghĩa Xã hội Khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Hoàng Chí Bảo (2010), Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Hoàng Chí Bảo (2011), Văn hóa Hồ Chí Minh - giá trị và ý nghĩa, Tạp chí Cộng sản, số 823/2011..
- Trần Văn Bính (chủ biên) (1997), Văn hóa xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Trần Văn Bính (2004), Di sản Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội..
- Vũ Minh Chi (2004), Nhân học văn hóa – con người với thiên nhiên, xã hội và thế giới siêu nhiên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 (lần hai) Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ 9 Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 3 (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 4 (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 5 (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 12 (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Phạm Ngọc Dũng (chủ biên) (2007), Hồ Chí Minh vận dụng và phát triển Chủ nghĩa Mác-Lênin về Đảng cộng sản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Thành Duy (1998), Cơ sở khoa học và nền tảng văn hóa của tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Thành Duy (2012), Văn hóa lãnh đạo: Triết lý phát triển bền vững trong tư duy văn hóa Hồ Chí Minh, Tạp chí Tuyên giáo, số 12/2012..
- Thành Duy (2013), Văn hóa lãnh đạo và sự lãnh đạo của Đảng, Tạp chí Tuyên giáo, số 03/2013..
- Đinh Xuân Dũng (chủ biên) (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Phạm Văn Đồng (1998), Những nhận thức cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2001), Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đại học KHXH&NV – ĐHQGHN (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh..
- Đỗ Huy (1997), Tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Đặng Xuân Kỳ (chủ biên) (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển văn hóa và con người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Đặng Xuân Kỳ (1997), Phương pháp và phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Tài liệu Hội thảo Khoa học quốc tế về Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa lớn (1995), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Vũ Khiếu (1987), Góp phần nghiên cứu cách mạng tư tưởng văn hóa..
- Đặng Xuân Lâm, Bùi Đình Phong (đồng chủ biên) (2001), Hồ Chí Minh, văn hóa và đổi mới, Nxb Lao động, Hà Nội..
- Đinh Văn Mậu và nhóm tác giả (1997): Chính trị học đại cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh..
- Lê Hữu Nghĩa, Hoàng Chí Bảo, Bùi Đình Bôn (đồng chủ biên) (2008), Đổi mới quan hệ giữa Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Phạm Hồng Tung (2010), Văn hóa Chính trị và lịch sử dưới góc nhìn văn hóa chính trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Trần Ngọc Thêm (2000), Khái luận về văn hóa.
- In trong cuốn Phác thảo chân dung văn hóa Việt Nam.
- Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Bùi Đình Phong, Phạm Ngọc Anh (2009), Hồ Chí Minh văn hóa và phát triển, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội..
- Nguyễn Hồng Phong (1998), Văn hóa chính trị Việt Nam: truyền thống và hiện đại, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Út (biên soạn) (2006), 9 bản tuyên ngôn độc lập, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.