« Home « Kết quả tìm kiếm

CÁC CHỈ SỐ CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG: LẤY VÍ DỤ NGHIÊN CỨU ĐIỂM TỈNH QUẢNG TRỊ, VIỆT NAM


Tóm tắt Xem thử

- CÁC CHỈ SỐ CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG: LẤY VÍ DỤ NGHIÊN CỨU ĐIỂM TỈNH QUẢNG TRỊ, VIỆT NAM.
- Phát tri ển bền vững (PTBV) liên quan đến các khía cạnh kinh tế - xã hội - văn hoá - b ảo vệ môi trường và thể chế pháp luật.
- Trên phương diện quốc tế, có nhiều chỉ số đã và đang được sử dụng để xác định quá trình PTBV.
- Nh ững chỉ số PTBV (SDIs) này trên thực tế không phải là mới.
- Năm 1992, 100 nước tham dự tại hội nghị tại Rio đã bàn về các v ấn đề liên quan đến các chỉ số cho PTBV kinh tế và môi trường.
- Chương 40 của Chương trình Nghị sự 21 với chủ đề “thông tin về việc ra quyết định”, sự phát triển và vi ệc sử dụng rộng khắp của các chỉ số về PTBV.
- Vấn đề trung tâm của cuộc thảo luận l ần này là các chỉ số phải được phát triển để cải thiện và bổ sung các thông tin cho việc ra quy ết định ở các cấp khác nhau, bao gồm: huyện, tỉnh, quốc gia, toàn cầu, và các tổ ch ức phi chính phủ..
- Năm 1995, phiên họp thứ 3 của Ủy ban PTBV (CSD) được thành lập trong thời gian ti ến hành Chương trình Nghị sự 21, đã tập trung giới thiệu các chỉ số và tán thành m ột chương trình làm việc theo các đối tượng.
- Danh sách làm việc bao gồm 134 chỉ số PTBV (môi trường, kinh tế, xã hội, và thể chế), cụ thể hơn là chia nhỏ thành các đối tượng chính và đối tượng phụ và hệ phương pháp luận có liên quan được phát triển, được cải thiện và được kiểm tra nhằm giúp đỡ các nhà ra quyết định và các nhà lập kế ho ạch chủ yếu ở cấp quốc gia..
- Năm 2002, tại hội nghị thượng đỉnh toàn cầu về PTBV tại Johannesburg, tầm quan tr ọng của các chỉ số về sự PTBV lại được đề cập đến.
- Hội nghị đã tán thành việc chú tr ọng hơn nữa trong việc phát triển các chỉ số về sức khoẻ trẻ em, nước, các hệ th ống xử lý nước thải, và ô nhiễm không khí.
- Ví d ụ, các nghiên cứu chi tiết về các chỉ số cho sự PTBV đô thị gần đây đã được Viện Qu ốc tế về Phát triển Đô thị (IIUE) tiến hành.
- Hội nghị này đã đóng góp cho việc thu th ập và sử dụng các chỉ số về sự PTBV đô thị như: sinh thái học đô thị, các nguồn tài nguyên, quy ho ạch đô thị, giao thông, sức khoẻ, và kinh tế (IIUE, 1997).
- Những chỉ số v ề PTBV ở cấp độ nông thôn và thành thị giúp các nhà hoạch định định hướng các khu v ực này hướng tới sự PTBV..
- Quá trình l ựa chọn các chỉ số PTBV là rất quan trọng.
- Quá trình này cần đem lại một bộ chỉ số PTBV toàn diện và phù h ợp có liên quan đến một loạt khái niệm và cách nhìn rộng khắp.
- Quá trình nên được l ặp lại một cách đều đặn để đảm bảo rằng các chỉ số được lựa chọn thể hiện được nh ững sự quan tâm, hiểu biết và kinh nghiệm của chúng ta về việc đẩy mạnh PTBV..
- Đề tài nghiên cứu này trình bày cách lựa chọn các chỉ số chính cho PTBV tập trung ch ủ yếu vào các khía cạnh môi trường và sức khoẻ cho cấp huyện, ví dụ như huy ện Triệu Phong, thị xã Đông Hà và huyện Hướng Hoá thuộc tỉnh Quảng Trị, Việt Nam.
- Đối với việc lựa chọn các chỉ số, chúng tôi đã sử dụng phương pháp Delphi để ph ản ánh ý kiến của các chuyên gia..
- Phương pháp.
- Bước này nhằm thu thập thông tin về các chỉ số PTBV từ các nguồn khác nhau..
- Quá trình t ổng quan này đã xác định những đề xuất cho các chỉ số PTBV ở cấp quốc gia, ví d ụ, đối với Việt Nam, Indonesia, và Vương quốc Anh (Phụ lục 1) và các tổ ch ức quốc tế như Liên hợp quốc, Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ, v.v… Bộ ch ỉ số này, ví dụ, chúng từ 17 đến 35 chỉ số cho 1 huyện và 15 - 44 chỉ số cho 1 nước..
- Đối với Việt Nam, các chỉ số được khái quát cho 3 tỉnh: Thái Nguyên ở miền Bắc, Qu ảng Nam ở miền Trung, và Lâm Đồng ở miền Nam.
- Alexetal (1998) đã cho rằng sự phát tri ển của chỉ số PTBV và quá trình lựa chọn cần tuân theo các nguyên tắc cơ bản sau:.
- 1995), sự phát triển của các ch ỉ số về du lịch bền vững: các kết quả của cuộc điều tra Delphi của các nhà nghiên c ứu du lịch (Graham, 2001), cuộc nghiên cứu Delphi đầu tiên về quy trình của các công ngh ệ nổi bật (Dimitris et al, 2002), việc thiết lập một chương trình về sức kho ẻ phụ nữ bằng sử dụng phương pháp Delphi (Billy et al.
- 2003), đánh giá môi trường chiến lược và việc áp dụng trong lĩnh vực du lịch ở Đài Loan (Nae-Wen et al, 2004), vi ệc ngăn ngừa sự tập trung các hộ gia đình (Tim and Holly, 2005), và các chính sách môi trường (Tarah, 2006)..
- Phương pháp Delphi.
- P hương pháp cho phép tổng hợp có hệ thống những đánh giá của chuyên gia v ề một chủ đề cụ thể thông qua một bản hỏi và được phản hồi liên tục với các thông tin sơ lược về các lựa chọn từ những sự phản hồi đầu tiên (Delbecq et al, 1975).
- S ự lặp lại phức tạp hoặc sự luân phiên của các bản hỏi hoặc các khía cạnh khác nhau c ủa việc thu thập các dữ liệu với các câu trả lời và sự phản hồi theo nhóm th ống kê được;.
- Hai giai đoạn của các bản hỏi được tiến hành để thu thập các chỉ số..
- Vòng 1: Vi ệc xem xét các tài liệu kết hợp với sử dụng một bản hỏi mở - đóng mà trong đó mỗi chuyên gia sẽ liệt kê các chỉ số PTBV.
- Vì vậy, trong khía cạnh của đề tài nghiên cứu này, 7 chuyên gia được m ời để hoạt động như những người tham gia.
- Các chuyên gia được yêu cầu trình bày m ức độ mà họ đồng ý với một chỉ số cụ thể liên quan đến vấn đề đưa ra bằng một giá tr ị thay đổi từ 1 đến 5:.
- 1: Th ể hiện rằng chỉ số không liên quan rất cao 2: Th ể hiện rằng chỉ số không liên quan cao 3: Th ể hiện rằng chỉ số ít hoặc nhiều liên quan 4: Th ể hiện rằng chỉ số liên quan cao.
- D ựa vào những điều kiện đánh giá, sai số chuẩn và sự khác nhau của mỗi chỉ số được tính toán (Phụ lục 5)..
- B ảng 1: Những yêu cầu cho việc phân tích những đánh giá từ các chuyên gia bằng phương pháp Delphi (Chu và Hwang, 2007).
- Điều kiện đánh giá (qi.
- N ếu điều kiện đánh giá ( qi.
- 3,5 và Q ≤ 0,5 và s ự đồng nhất trong đánh giá ( qi) <.
- Điều kiện đánh giá (qi)<.
- Điều kiện đánh giá ( qi.
- 3,5 và sự đồng nh ất trong đánh giá ( qi) <.
- 3,5 và Q ≤ 0,5 và sự đồng nhất trong đánh giá ( qi.
- N ếu điều kiến đánh giá ( qi ) <.
- 3,5 và Q ≤ 0.5 và s ự đồng nhất trong đánh giá ( qi.
- Chú ý: Điều kiện đánh giá (qi): thể hiện sự đánh giá cho mỗi loại câu hỏi qi và s ự đồng nhất trong đánh giá (qi): là tỷ lệ các chuyên gia thay đổi ý kiến của họ về qi và Q là b ậc bốn..
- Điều kiện đánh giá cao hơn 3.5 và giá trị thể hiện sự đồng nhất trong đánh giá c ủa các chuyên gia nhỏ hơn 15%..
- M ột vài tài liệu liên quan như các ví dụ thành lập các chỉ số trong trường hợp nghiên c ứu, bao gồm: (Phụ lục 1).
- 21 ch ỉ số đã được lựa chọn cho Indonesia (Son và My, 2006);.
- Vương quốc Anh đã lựa chọn 17 chỉ số, trong đó 3 chỉ số về khía cạnh kinh t ế, 5 chỉ số về khía cạnh xã hội và 7 chỉ số về khía cạnh môi trường (Son và My, 2006);.
- Vi ệt Nam đã xác định 58 chỉ số, trong đó 12 chỉ số về khía cạnh kinh tế, 17 ch ỉ số về khía cạnh xã hội, 12 chỉ số về khía cạnh môi trường và 3 chi số về khía cạnh th ể chế (Son và My, 2006).
- Ngoài ra, ở các cấp nhỏ hơn, các chỉ số cụ thể như sau:.
- T ỉnh Thái Nguyên: 11 chỉ số được lựa chọn về khía cạnh kinh tế, 15 chỉ số v ề khía cạnh xã hội, 10 chỉ số về khía cạnh môi trường và 2 chỉ số về khía cạnh thể ch ế (Hội đồng Nhân dân tỉnh Thái Nguyên, 2006);.
- T ỉnh Quảng Nam: 6 chỉ số được lựa chọn về khía cạnh kinh tế, 12 chỉ số về khía c ạnh xã hội và 4 chỉ số về khía cạnh môi trường (Hội đồng Nhân dân tỉnh Quảng Nam, 2006);.
- T ỉnh Lâm Đồng: 7 chỉ số được trình bày về khía cạnh kinh tế, 8 chỉ số về khía c ạnh xã hội và 2 chỉ số về khía cạnh môi trường (Hội đồng Nhân dân tỉnh Lâm Đồng, 2006);.
- Ở cấp huyện: khía cạnh kinh tế (7 chỉ số), khía cạnh xã hội (14 chỉ số), khía c ạnh môi trường (6 chỉ số) và khía cạnh thể chế (2 chỉ số) (Son và My, 2006)..
- Đối với trường hợp nghiên cứu, 39 chỉ số đã được lựa chọn và được trình bày trong B ảng 2 và Phụ lục 5.
- Như đã được trình bày trong Bảng 2, 17 chỉ số được trình bày v ề khía cạnh xã hội, 12 chỉ số về khía cạnh môi trường, 4 chỉ số về khía cạnh kinh tế và 6 ch ỉ số về khía cạnh thể chế.
- đánh giá (Bảng 2), các kết quả thể hiện rằng có 35 chỉ số đạt trên 3.5 và 4 chỉ số còn lại có giá tr ị thấp hơn 3.5 (Bảng 1)..
- Các phân tích v ề những đánh giá được đưa ra bởi các chuyên gia cho giai đoạn này được trình bày trong Bảng 2 và Phụ lục 5:.
- Điều kiện đánh giá của 37 chỉ số trên 3.5, sai số chuẩn nhỏ hơn hoặc bằng 0.5 và s ự đồng nhất trong đánh giá nhỏ hơn 15%.
- Điều này có nghĩa rằng các chỉ số về t ỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai thông thường và diện tích ngập lụt theo đầu người đã được thêm vào.
- Vì vậy, các chỉ số này được cho là thích hợp với trường hợp nghiên c ứu..
- Điều kiện đánh giá của 2 chỉ số còn lại nhỏ hơn 3.5, sai số chuẩn nhỏ hơn ho ặc bằng 0.5 và sự đồng nhất trong đánh giá nhỏ hơn 15%, do vậy các chỉ số này bị lo ại bỏ..
- Vòng 1 Điều kiện đánh giá q 1 ≥ 3.5 Điều kiện.
- đánh giá q 1 <.
- GDP trên đầu người (31).
- Vòng 2 Điều kiện đánh giá q 2 ≥ 3,5, Q ≤ 0,5, và s ự đồng nhất trong đánh giá q 2 <.
- Điều kiện đánh giá q 2 <.
- trong đánh giá q 2 ≤ 15%.
- Bảng 3 thể hiện các dữ li ệu có giá trị cho 37 chỉ số được lựa chọn.
- Ở cột cuối cùng, 17 chỉ số đầu tiên về khía c ạnh xã hội, 12 về khía cạnh môi trường, 3 về khía cạnh kinh tế, và 5 chỉ số còn lại về khía c ạnh thể chế.
- Bảng 3: Tỷ lệ của các chỉ số trong các hợp phần trong quá trình lựa chọn TT Khía.
- L ựa chọn chỉ số 1..
- Môi trường.
- GDP trên đầu người x o.
- Vì vậy, diện tích đất bị nhiễm chất dioxin (trên đầu người) là một chỉ số quan trọng hàng đầu.
- Đây là lần đầu tiên chỉ số này được lựa chọn cho một tỉnh và cho Việt Nam.
- Ngoài ra, đối với các chỉ số: phần trăm dân s ố sống dưới mức nghèo đói, phần trăm dân số có cơ hội tiếp cận với các chương trình chăm sóc sức khoẻ tối thiểu và chiến dịch PTBV, sự đồng nhất bằng 0.
- Điều này có nghĩa rằng những đánh giá được đưa ra bởi mỗi chuyên gia trong suốt 2 giai đoạn là như nhau.
- Ngoài ra, các chỉ số được chấp nhận có ít nhất 1 sự đánh giá bị thay đổi bởi mỗi chuyên gia.
- Sự đánh giá thay đổi càng nhiều thì sự khác bi ệt quan điểm của những người tham gia càng lớn..
- H ầu hết các điều kiện đánh giá của các chỉ số được lựa chọn dao động từ 4 đến 5.
- Điều này có nghĩa rằng các chỉ số liên quan cao hoặc rất cao trong các địa bàn nghiên c ứu.
- Nói cách khác, các chỉ số được lựa chọn (ví dụ, tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai thông thường có điều kiện đánh giá nhỏ hơn 4).
- Ngoài ra, 3 chỉ số bị loại bỏ cũng có ít nhất một sự đánh giá đã bị thay đổi nhưng điều kiện đánh giá thấp hơn các chỉ số được lựa chọn..
- Có th ể so sánh số lượng 37 chỉ số được lựa chọn trong trường hợp nghiên cứu cao hơn các tỉnh khác trong cả nước, ví dụ: Thái Nguyên (35 chỉ số), Quảng Nam (22 ch ỉ số) và Lâm Đồng (17 chỉ số).
- Bởi vì các chỉ số về khía cạnh giáo dục và sức khoẻ đã được thêm vào nhiều hơn so với các tỉnh khác.
- Quá trình lựa chọn đòi hỏi sự tham gia c ủa các nhà quản lý, các nhà ra quyết định và các nhà khoa học.
- Tuy nhiên, nó vẫn c ần sự quan tâm của người dân địa phương như những người tham gia để đạt được một b ộ chỉ số có chất lượng cao..
- Dẫu sao, đây cùng là một nghiên cứu đầu tiên trong đó phương pháp Delphi được ứng dụng để lựa chọn các chỉ số cho PTBV của một tỉnh ở Việt Nam..
- Delphi là m ột trong các phương pháp tốt nhất để lựa chọn các chỉ số.
- Đề tài nghiên c ứu đã chỉ ra rằng có thể xác định một bộ chỉ số cho PTBV cấp tỉnh.
- Việc này có th ể được thực hiện bằng việc sử dụng các phương pháp mà quá trình lựa chọn thực hi ện một cách khách quan và rõ ràng hơn..
- Đề tài nghiên cứu đã liệt kê được 39 chỉ số về các khía cạnh xã hội, kinh tế, môi trường, và thể chế.
- Trong suốt các quá trình lựa chọn, 2 chỉ số đã bị loại bỏ và 37 chỉ.
- s ố đã được lựa chọn cho trường hợp nghiên cứu.
- Trong đó có 8 chỉ số liên quan đến s ức khoẻ và 12 chỉ số liên quan đến môi trường.
- Tỉnh không có đủ dữ liệu cho 3 chỉ số..
- Tuy nhiên, các chỉ số về PTBV nên được đánh giá trên cơ sở hàng năm.