« Home « Kết quả tìm kiếm

CÁC CHIẾN LƯỢC THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM


Tóm tắt Xem thử

- [3] Một số báo điện tử và trang web: Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhân dân điện tử, tạp chí Cộng sản điện tử, thời báo Kinh tế Việt Nam điện tử, Đầu tư nước ngoài, Bộ Công thương, Bộ Tài nguyên và Môi trường....
- thời báo Kinh tế Việt Nam....
- Lãnh thổ Việt Nam có diện tích 331,000km 2 (xem hình 1), ở trung tâm của khu vực phát triển năng động nhất trên thế giới, rất gần các nền kinh tế phát triển nhanh và mạnh của thế giới [16]..
- Cuộc chiến tranh khốc liệt nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới II đã chấm dứt ở Việt Nam năm 1975.
- Cho đến nay, Việt Nam vẫn tụt hậu trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng..
- Việt Nam có 58 tỉnh và 5 thành phố trực thuộc trung ương.
- Những thành phố lớn của Việt Nam là Thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố cảng Hải Phòng, cố đô Huế, Nha Trang, Vinh, Đà Nẵng và Vũng Tàu [2]..
- Các nhà đầu tư đang phải giải quyết vấn đề về gia tăng tiền công ở các nền kinh tế tiên tiến của họ đã nhận thấy Việt Nam là một vị trí sản xuất với chi phí thấp.
- Ngoài ra, họ cũng đầu tư vốn vì cơ cấu chi phí tương đối thấp của Việt Nam và vị trí ở gần các thị trường phát triển nhanh của Đông Nam Á và Đông Á [1]..
- Việt Nam có tiềm năng trở thành một đất nước giàu với rất nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên như đất nông nghiệp, dầu khí, than, bauxite (bôxít) và các nguồn khoáng sản khác, tiềm năng thuỷ điện đáng kể, có tiềm năng mạnh về lâm nghiệp và ngư nghiệp.
- Ngoài ra, với những ưu thế về các nguồn lực tự nhiên và văn hoá, Việt Nam đang phát triển nhanh ngành du lịch của mình..
- Những lợi thế tương đối, như các nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, thị trường nội địa lớn bao gồm 85 triệu người chăm chỉ, trình độ giáo dục tương đối tốt và lực lượng lao động có tay nghề với tiền công thực tế thấp hơn mức trung bình châu Á, cùng với tình hình chính trị ổn định, làm cho Việt Nam là một trong những ứng viên quan trọng nhất về thu hút FDI (đầu tư trực tiếp nước ngoài) ở Đông Nam Á nói riêng và thế giới nói chung [11]..
- Với tình hình chính trị ổn định, môi trường kinh tế và pháp lý phù hợp bảo đảm an toàn tối đa cho các hoạt động kinh doanh của các nhà đầu tư nước ngoài, môi trường cho đầu tư và kinh doanh ở Việt Nam là rất hấp dẫn FDI..
- Hơn 70 khu công nghiệp và khu chế xuất đã được thành lập ở Việt Nam..
- Một số lớn khuyến khích đã được dành cho các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào các khu công nghiệp và khu chế xuất.
- Ngoài ra, các nhà đầu tư cũng được hưởng lợi từ cơ sở hạ tầng được nâng cấp bên trong và bên ngoài các khu công nghiệp, khu chế xuất và các cơ sở sản xuất - dịch vụ hiện đại [7], [18]..
- Việt Nam là thành viên của WTO từ tháng Giêng năm 2007.
- Với vai trò là thành viên WTO, Việt Nam được kỳ vọng nâng cấp môi trường hoạt động kinh doanh.
- Việt Nam đã tham gia ASEAN (Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á) trong tháng 7/1995..
- Gia tăng giá thế giới cho dầu mỏ và lương thực cũng đã làm trầm trọng thêm tình hình lạm phát ở Việt Nam.
- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong tháng 11/2008 đã cắt 2% lãi suất đến mức .
- Đồng Việt Nam (VND) là yếu so với US$.
- Thị trường chứng khoán Việt Nam.
- Thị trường chứng khoán Việt Nam sụt giảm cùng với các thị trường quốc tế khác trong tháng 10/2008.
- Cổ phiếu Việt Nam đã bị giảm giá 71% so với giá trị của chúng so với đỉnh của chúng trong tháng .
- Chuyển đổi công việc của công nhân viên Việt Nam cũng là một vấn đề lớn.
- Nhìn chung, khó giữ người Việt Nam có kỹ năng và có tài trong thời gian dài..
- Việt Nam phải kiểm soát lạm phát, giảm nhập khẩu, thắt chặt chính sách tiền tệ, cắt giảm chi phí công và giảm thâm hụt tài khoản vãng lai.
- Trong năm 2007 và trong nửa đầu của 2008, kinh tế Việt Nam đã được thúc đẩy do giá dầu mỏ tăng mạnh theo xu hướng tiếp tục gia tăng của giá dầu thế giới.
- Tuy nhiên, cùng với xu hướng giảm giá dầu thế giới, trong nửa đầu của 2008, đã có nhân tố tiêu cực ảnh hưởng đến Việt Nam về phương diện tăng thuế doanh thu đối với ngành dầu khí..
- So sánh Việt Nam với Trung Quốc và Ấn Độ.
- Bảng 1 dưới đây cho thấy rằng trong năm 2007 Trung Quốc đã có mức tăng trưởng cao nhất là hơn 9% một năm, Việt Nam tiếp nối sau với mức 8,2%.
- Một trong những câu hỏi phát sinh là tại sao Trung Quốc đã tập trung nhiều thế vào ngành sản xuất và Ấn Độ tập trung vào các ngành dịch vụ ? Có phải chăng những mức tăng trưởng kinh tế cao này dẫn đến sự phát triển kinh tế, giảm thất nghiệp và nâng cao mức sống cho người nghèo ? Việt Nam đang đi theo con đường trung dung [10]..
- Tổng quan đầu tư FDI vào Việt Nam.
- Việt Nam đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi các cuộc khủng khoảng năm 1997, cụ thể là FDI đã giảm mạnh ở Việt Nam.
- Tuy nhiên, Việt Nam bắt đầu khôi phục từ năm 2002.
- Nền kinh tế Việt Nam bắt đầu tăng trưởng và FDI đã có gia tăng rõ từ năm 2003..
- FDI được thu hút vào Việt Nam đạt 5,8 tỷ US$ trong năm 2005 và 12 tỷ US$.
- Theo một khảo sát do Hội đồng Kinh doanh Châu Á thực hiện, Việt Nam được xếp thứ ba về thu hút đầu tư trong số các nước châu Á trong thời kỳ xếp sau Trung Quốc và Ấn Độ (Xem Bảng 2)..
- Chính phủ Việt Nam cam kết đầy đủ về cải cách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư FDI.
- Việt Nam đang đưa ra những chính sách hỗ trợ, khuyến khích cho các nhà đầu tư nước ngoài, đồng thời cũng thực hiện các cam kết của mình đối với WTO..
- Những bước đi bình thường này đã làm gia tăng niềm tin của các nhà đầu tư nước ngoài để đầu tư nhiều hơn vào Việt Nam..
- Những nhân tố quan trọng khác để gia tăng FDI vào Việt Nam là Chính phủ đã có thể duy trì ổn định chính trị - xã hội và tăng cường các hoạt động khuyến khích đầu tư..
- Việt Nam dự kiến thu hút tổng FDI vào khoảng 55 - 60 tỷ US$ trong năm nay, tức gấp ba lần con số của năm .
- Việt Nam đã được ghi tên vào danh sách 10 đất nước hàng đầu trên thế giới về phương diện thu hút đầu tư của các công ty đa quốc gia, đạt mức lớn nhất.
- Theo nhiều báo cáo, Việt Nam đang vượt qua Trung Quốc, Thái Lan và Ấn Độ về phương diện thu hút FDI trong ngành dệt may, giày dép và điện tử chủ yếu do có chi phí lao động thấp .
- Ngoài ra, Việt Nam được xem xét để có vị trí cao trong số 20 nền kinh tế mới nổi của thế giới về phương diện có mức độ hấp dẫn cao đối với các nhà sản xuất và các nhà đầu tư trong việc hỗ trợ các ngành công nghiệp..
- Bảy trong số mười nhà đầu tư hàng đầu trong thời kỳ là Hàn Quốc (14 tỷ US.
- 70% FDI đã đầu tư vào ngành sản xuất công nghiệp bao gồm ngành xây dựng.
- Việt Nam đã ký kết các hiệp định không đánh thuế hai lần với một số đất nước..
- Việt Nam có cả hai.
- Tiền lương cho người Việt Nam trong ngành sản xuất công nghiệp là bằng 65% so với Trung Quốc và 80% so với Ấn Độ.
- Lao động Việt Nam có chi phí lao động thấp, trẻ, làm việc chăm và trình độ giáo dục cao là nhân tố quan trọng làm cho Việt Nam trở thành trung tâm sản xuất công nghiệp nổi tiếng ở châu Á..
- FDI đã đóng góp cho gia tăng vốn đầu tư phát triển, công suất sản xuất và giá trị xuất khẩu cho nền kinh tế Việt Nam.
- Đã có đánh giá rằng khu vực kinh tế đầu tư nước ngoài đóng góp 14% GDP, hơn 20% tổng đầu tư toàn xã hội và hơn 1/3 tổng doanh thu xuất khẩu của Việt Nam (không bao gồm dầu thô .
- Hiện nay, Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội được phép cấp giấy phép cho các dự án có vốn đầu tư lớn..
- Việt Nam cũng đã hoan nghênh Việt kiều đầu tư vào Việt Nam..
- Dự án đầu tư nước ngoài lớn nhất ở Việt Nam, về phương diện quy mô và vốn đầu tư, là dự án đầu tư vào tỉnh Hà Tĩnh ở miền Trung Việt Nam.
- Tập đoàn Formosa của Đài Loan đang đầu tư 7,8 tỷ US$ vào tổ hợp sắt thép và cảng nước sâu Sơn Dương..
- Những lợi thế so sánh FDI của Việt Nam.
- FDI an toàn có bảo đảm, chính trị và xã hội ổn định, và nhất là hầu như không có tranh chấp lao động là nhân tố quan trọng làm cho Việt Nam đã thành công trong việc thu hút FDI trong thập kỷ vừa qua..
- Việt Nam có sức mua của hơn 85 triệu dân đang phát triển nhanh.
- Vị trí địa lý của Việt Nam, các nguồn tài nguyên thiên nhiên (dầu khí, bauxite, và các khoáng sản khác) là những nhân tố khác thu hút FDI vào Việt Nam..
- Những thách thức Việt Nam phải đối mặt.
- Sau đây là một vài thách thức Việt Nam phải đối mặt khi thu hút FDI.
- Những nhân tố này ngăn cản các nhà đầu tư chuyển đầu tư công nghệ cao vào Việt Nam.
- Mặc dù đã có một số sửa đổi trong Luật Đầu tư FDI vào Việt Nam, môi trường đầu tư vẫn chưa có tính cạnh tranh so với Luật Đầu tư của một vài đất nước bên cạnh..
- Các nhà đầu tư nước ngoài gặp khó khăn trong việc thực hiện các yêu cầu do địa phương áp đặt do trình độ thấp của các nhà cung cấp nội địa..
- Một số ngành và các thị trường vẫn chưa mở cửa cho các nhà đầu tư nước ngoài..
- Việt Nam có các nguồn tài nguyên thiên nhiên to lớn, tuy nhiên vẫn còn thiếu các nhà máy lọc dầu và hoá dầu.
- Do đó, Việt Nam xuất khẩu dầu thô và nhập xăng với giá trị gia tăng cao và các sản phẩm hoá dầu..
- Việt Nam đang phải cạnh tranh khốc liệt, nhất là với Trung Quốc, Ấn Độ và Thái Lan trong việc thu hút FDI.
- Trung Quốc đã đang đầu tư nhiều vào việc phát triển cơ sở hạ tầng của mình và Thái Lan cũng làm công việc tương tự.
- Tuy nhiên, Việt Nam vẫn đi chậm trong việc phát triển cơ sở hạ tầng của mình..
- Các khuyến nghị cho các công ty nước ngoài đầu tư vào Việt Nam..
- Mặc dù bị lạm phát cao và cơ sở hạ tầng yếu kém ở Việt Nam, các công ty nước ngoài rất nên tiếp tục đầu tư vào Việt Nam, vì hoạt động ở Việt Nam yêu cầu chi phí tương đối thấp so với Trung Quốc, Ấn Độ và Thái Lan.
- Thị trường nội địa Việt Nam với 85 triệu dân tương đối trẻ sẽ tiếp tục tăng trưởng cùng với các mức độ tăng trưởng kinh tế cao.
- Vị trí của Việt Nam rất thích hợp cho đầu tư và xuất khẩu..
- Cuộc sống ở Việt Nam chỉ yêu cầu một mức chi phí thấp đối với các Việt kiều (người nước ngoài).
- Ngoài ra, Việt Nam hầu như không có đình công và tranh chấp về lao động..
- Để thu hút FDI vào Việt Nam, một việc rất quan trọng là phải tiếp tục cải tiến môi trường đầu tư.
- Con đường phía trước Việt Nam còn dài phải đi tiếp để làm cho môi trường FDI có tính cạnh tranh.
- Việt Nam phải có nhiều cố gắng và đầu tư các nguồn lực kinh tế vào việc đào tạo và tái đào tạo cho lực lượng lao động của mình.
- Chất lượng lực lượng lao động Việt Nam phải được nâng cao theo nhiều phương pháp khác nhau, như đào tạo theo ngành và dạy nghề, quản lý chất lượng và dịch vụ, và các kỹ năng về tiếng nước ngoài.
- Việt Nam cũng phải tiếp tục tăng cường các hoạt động xúc tiến đầu tư ở những đất nước có tiềm năng đầu tư thông qua việc cung cấp thông tin về những cơ hội đầu tư và môi trường đầu tư ở Việt Nam.
- Thông tin cho các nhà đầu tư thông qua internet hoặc các trang web chưa được coi là đủ.
- Tất cả những biện pháp này sẽ làm cho Việt Nam trở thành nơi có tính cạnh tranh cao về thu hút FDI so với Trung Quốc, Ấn Độ, và Thái Lan..
- Làm tốt công việc này có ý nghĩa dài hạn vì sự phát triển của công nghiệp Việt Nam, nền kinh tế Việt Nam và mức sống nhân dân..
- [1] Chính phủ Australia, Bộ Ngoại giao và Thương mại, Báo cáo tóm tắt về Việt Nam: 11/2008, Canberra, Australia..
- [4] Tổng cục Thống kê Việt Nam, Dữ liệu Thống kê, 11/2008, Hà Nội, Việt Nam..
- [5] Công ty Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo Chiến lược, 8/2008, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam..
- [6] HSBC Nghiên cứu Thế giới, Theo dõi Việt Nam (số Hồng Kông..
- [7] Lê Đăng Doanh, Đầu tư nước ngoài trực tiếp vào Việt Nam : Các kết quả, những thành công, những thách thức, và triển vọng, Hội nghị về Đầu tư Nước ngoài Trực tiếp, Hà Nội .
- 11/2008, Hà Nội, Việt Nam..
- [11] Nguyễn Ngọc Anh và Nguyễn Thắng, Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam: Tổng quan và phân tích những nhân tố phân phối theo vị trí trong các tỉnh, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển và Chính sách &.
- Trung tâm Phân tích và Dự báo, 11/2007, Hà Nội, Việt Nam..
- [14] Bộ Tài chính, 11/2008, Hà Nội, Việt Nam..
- [16] UNIDO, UNDP, SCCI, Hướng dẫn đầu tư vào Việt Nam, 2/1994, Thành phố Viên của Austria..
- [17] Thời báo Kinh tế Việt Nam (tiếng Anh), “FDI Việt Nam Hà Nội, Việt.
- [19] “Những đối tác Việt Nam, Những thông tin kinh tế chính về Việt Nam Website Bộ Ngoại giao, Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam.