« Home « Kết quả tìm kiếm

Các cuộc nổi dậy dưới triều Minh Mạng (1820-1840)


Tóm tắt Xem thử

- CÁC CUỘC NỔI DẬY DƯỚI TRIỀU MINH MẠNG .
- LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam.
- Hà Nội - 2014.
- Trong quá trình thực hiện đề tài “Các cuộc nổi dậy dƣới triều Minh Mạng .
- tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện của tập thể Ban Giám hiệu, Khoa Sau Đại học, Khoa Lịch sử ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội cùng các các phòng, ban chức năng của nhà trƣờng.
- So với sự giúp đỡ của mọi ngƣời, thành quả nghiên cứu này quả là hết sức nhỏ bé..
- Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi..
- Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác..
- 1.4 Về mục đích nổi dậy.
- CHƢƠNG 2 - CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NÔNG DÂN ...26 2.1.
- Những chính sách chuyên chế của Minh Mạng.
- Nổi dậy phản kháng của nông dân.
- CHƢƠNG 3: CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA TỘC NGƢỜI THIỂU SỐ.
- Nổi dậy cát cứ của các nhóm liên minh tù trưởng lỏng lẻo.
- Nổi dậy của các tộc Man Đá Vách và người Chăm.
- Nổi dậy của thổ quan, thổ dân Cao Miên.
- CHƢƠNG 4: CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA QUAN LẠI, NHÂN SĨ.
- Biểu đồ 1: Các cuộc nổi dậy dƣới triều Minh Mạng tại các tỉnh Biểu đồ 2: Diễn biến của tình tra ̣ng nổi dâ ̣y dƣới triều Minh Ma ̣ng Biểu đồ 3: Thành phần khởi xƣớng.
- Biểu đồ 5: Nổi dậy của nông dân: Tỷ lệ giữa nổi dậy vô danh và nổi dậy có danh tính Bảng 1: Tô thuế ruộng dƣới triều đại Minh Mạng .
- Bảng 7: Thống kê lƣ ̣c lƣơ ̣ng của nổi dâ ̣y nông dân dƣới triều Minh Mạng Bảng 8: Thống kê lƣ ̣c lƣơ ̣ng của nổi dâ ̣y thiểu số ta ̣i Đàng Ngoài cũ.
- Biểu thống kê và phân bố các cuộc nổi dậy dƣới triều Minh Mạng .
- Thống kê các cuộc nổi dậy dƣới triều Minh Mạng (1820-1840.
- Thống kê các cu ộc nổi dậy dƣới triều Minh Mạng (1820-1840.
- Thống kê các cuộc nổi dậy dƣới triều Minh Mạng (1820-1840.
- Triều Nguyễn là tri ều đại quân chủ chuyên chế cuối cùng của Việt Nam, chuyển tiếp từ thơ ̀ i kỳ lịch sử cổ-trung đa ̣i và thời kỳ li ̣ch sƣ̉ câ ̣n-hiê ̣n đa ̣i của dân tô ̣c..
- của lịch sử thế giới, đánh dấu những thay đổi lớn của lịch sử Việt Nam về sau, bắt đầu tƣ̀ cuối thế kỷ XIX với sƣ̣ xâm nhâ ̣p của thƣ̣c dân Pháp..
- Tuy nhiên, trong quá trình tìm hiểu, chúng tôi nhận thấy , mô ̣t nghiên cứu về các cuộc nổi dậy dƣới triều Minh Ma ̣ng - triều đa ̣i đƣợc coi là phát triển lớn ma ̣nh nhất , nhƣng cũng có nhiều cuô ̣c nổi dâ ̣y nhất của triều Nguyễn - vẫn chƣa có mặt.
- Một triều đại ở đỉnh cao của năng lực chính trị-quân sự, song cũng là triều đại của hầu hết các cuộc nổi dậy lớn nhất trong lịch sử toàn triều Nguyễn.
- Điều này đặt ra một vấn đề, phải chăng quyết tâm thống nhất thể chế động chạm tới quyền lợi của các nhóm lợi ích? Hầu hết các cuộc nổi dậy đều là của nông dân, hay còn có sự góp mặt của các tầng lớp xã hội khác? Khái niệm “khởi nghĩa” vốn đƣợc sử dụng trong các nghiên cứu trƣớc, liệu đã phản ánh đƣợc đầy đủ tính chất của sự phản kháng của các bộ phận dân cƣ đối với quyền lực cai trị? Bởi vì các cuộc nổi dậy là phản ứng của các nhóm dân cƣ đối với quyền lực trung ƣơng, nó là sự thể hiện đa dạng trên các mặt chính trị, quân sự, kinh tế, xã hội, tộc ngƣời… của mô hình cai trị của trung ƣơng đối với bộ phận dân cƣ, kế thừa trực tiếp từ trạng thái của xã hội thời kỳ trƣớc, tức thời Gia Long, và tạo nên di sản về cả vật chất lẫn tinh thần đối với thời kỳ sau, là thời Thiệu Trị, Tự Đức..
- Tƣ̀ nhâ ̣n thƣ́c trên, tác giả lựa chọn đề tài “Các cuô ̣c nổi dâ ̣y dƣới triều Minh Mạng .
- Ngoài các bộ sử biên niên, các cuộc nổi dậy triều Nguyễn thƣờng đƣợc các tác phẩm nghiên cứu lịch sử đề cập từ nhiều hƣớng khác nhau, tựu chung đi theo một số hƣớng nhƣ: i) xem nổi dậy là một trong các vấn đề của triều đại, gắn liền với công tác nội trị, ii) xem nổi dậy là biểu hiện của sự khủng hoảng của chế độ phong kiến Việt.
- Nam, và iii) tiếp cận nguyên nhân nổi dậy từ đặc điểm của các cuộc nổi dậy, đặt trong các điều kiện về kinh tế, xã hội, chính trị..
- Trong hƣớng phân tích thứ nhất, vai trò chủ thể của các cuộc đấu tranh vô hình trung bị coi nhẹ.
- Cách tiếp cận thứ hai dẫn tới hệ quả coi toàn bộ các cuộc đấu tranh đều là khởi nghĩa của nông dân.
- Điều này ít nhiều đánh mất lý do nổi dậy thực sự của mỗi nhóm lực lƣợng xã hội và nhƣ ̃ng đóng góp tích cực của triều đình..
- Cách nghiên cứu thứ ba tiếp cận cả hai chiều: từ trên xuống đối với các chủ trƣơng chính trị-kinh tế-xã hội của triều đình và từ dƣới lên theo tính chất đặc trƣng của mỗi nhóm xã hội dẫn đến cách phản ứng riêng đối với chính sách cai quản của triều đình.
- Các cuộc nổi dậy là biểu hiện của phản ứng xã hội với các đặc trƣng riêng của mỗi lực lƣợng..
- Về các tác phẩm nghiên cứu, một cuốn sách đƣợc nhiều ngƣời biết đến là cuốn Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX (NXB Văn hóa thông tin, 2006) của học giả Đào Duy Anh.
- Trong tác phẩm, vấn đề các cuộc nổi dậy thế kỷ XIX là nội dung của Chương XLVIII - Nhà Nguyễn củng cố nội trị.
- Những cuộc nổi dậy tiêu biểu của mỗi tầng lớp đều đƣợc khái lƣợc rõ ràng về nguyên nhân, mục đích và diễn biến.
- Tuy nhiên, có thể do tính cô đọng cần thiết của một cuốn giáo trình, nguyên nhân của hầu hết các cuộc nổi dậy đều đƣa ra dƣới dạng luận điểm giả thiết.
- Khoảng trống dẫn giải này làm một thử thách thú vị đối với các ngƣời nghiên cứu về sau..
- Ra đời gần nhƣ cùng lúc, song tác phẩm nghiên cứu Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước 1858 (sơ khảo) (NXB Văn hóa, 1958) của tác giả.
- Nếu nhƣ Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX đại diện cho hƣớng tiếp cận thứ nhất thì Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước 1858 (sơ khảo) là tiêu biểu cho hƣớng nghiên cứu thứ hai.
- Trong công trình nghiên cứu, vấn đề các cuộc nổi dậy đƣợc đặt trên tƣ cách hệ quả xã hội của một quyền lực phong kiến phản động, với nguyên nhân trƣ̣c tiếp là những chính sách kinh tế-chính trị sai lầm của triều đình cai trị..
- Hai nghiên cứu khá phổ biến khác là Phong trào nông dân Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX và Lê Văn Khôi và sự biến thành Phiên An của tác giả Nguyễn Phan Quang (tập hợp trong Một số công trình sử học Việt Nam, NXB Tổng hợp TPHCM, 2006).
- Về cơ bản, tác phẩm thiên về cách tiếp cận thứ hai nhiều hơn: khởi nghĩa nông dân đƣợc định nghĩa cho mọi cuộc nổi dậy, mô ̣t số quan điểm thiên kiến giữa triều Tây Sơn và triều Nguyễn… Tuy nhiên, có lẽ việc xem xét một khối lƣợng tƣ liệu lớn về nhiều khía cạnh khiến đôi lúc tác giả có những “lối rẽ” nhận định ít mang tính áp đặt.
- Andrew Hardy, “Nguồn” trong kinh tế hàng hóa ở Đàng Trong, Kỷ yếu hội thảo: Chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX (2008), NXB Thế giới, Hà Nội.
- Đào Duy Anh (2006), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX , NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
- Xã hội Việt Nam dưới các vua triều Nguyễn, NXB Văn Học.
- Nguyễn Thế Anh, Sứ bộ Miến Điện phái đến Đại Nam năm 1823: vài nhận xét về thế cờ ngoại giao trong bán đảo Đông Dương đầu thế kỷ XIX, Nghiên cứu Huế, Trung tâm nghiên cứu Huế, 1999, tập I.
- Nội các triều Nguyễn, Khâm định tiễu bình Nam kì nghịch phỉ phương lược chính biên, Viện sử học (biên dịch) (2009), NXB Giáo dục Việt Nam.
- Charles Wheeler, Suy nghĩ lại về biển trong lịch sử Vệt Nam: xã hội duyên hải trong sự thống hợp của vùng Thuận-Quảng, các thế kỷ thứ 17 – 18, Ngô Bắc dịch, nguồn: www.gio-o.com.
- Link: http://www.gio-o.com/NgoBacCharlesWheelerDuyenHai2.htm Ngày cập nhật: 3/1/2009.
- Clive J.Christie, Lịch sử Đông Nam Á hiện đại, NXB Chính trị quôc gia, Hà Nội.
- Phan Hữu Dật, Lâm Bá Nam (2001), Chính sách dân tộc của các chính quyền nhà nước phong kiến Việt Nam (X – XIX), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Link: http://www.vanHoahoc.vn/nghien-cuu/t-mainmenu-114/van-Hoa-viet- nam/1546-vu-huong-dong-y-thuc-bien-cua-vua-minh-Mang.html.
- Lê Thi ̣ Kim Dung (1998), LV ThS Ngoại thương Việt Nam dưới triều Minh Mạng Hà Nội.
- Lê Thị Kim Dung, Về các chuyến đi công cán nước ngoài dưới thời Minh Mạng Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2/1999.
- Link: http://www.gio-o.com/NgoBacJGBarlow.html Ngày cập nhật: 2006.
- Link: http://www.siwrp.org.vn/?id_pnewsv=329&lg=vn&start=0 Ngày cập nhật: 04/7/2009.
- Khuyết danh, Nghiên cứu điều kiện phát triển ngoại thương ở Đàng Trong từ cuối thế kỷ XVI - Đầu thế kỷ XVIII, website: doko.vn.
- Đỗ Đức Hùng (1997), Vấn đề trị thủy ở đồng bằng Bắc Bộ dưới thời Nguyễn thế kỷ XIX, NXB Khoa học xã hội.
- Đỗ Quang Hƣng (2002), Vấn đề Công giáo với số phận Lê Văn Duyê ̣t , Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (số 2).
- Phan Huy Lê, Tình hình khai mỏ dưới triều Nguyễn, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (số tháng 6/1962), tr.
- Li Tana, Một Việt Nam khác – Vương quốc họ Nguyễn ở thế kỷ 17, 18, Lê Quỳnh dịch, website: http://sugia.vn.
- Ngày cập nhật .
- Li Tana, Ngoại thương của Việt Nam trong thế kỷ thứ 19: quan hệ với Singapore, Ngô Bắc (dịch), Link: http://www.gio- o.com/NgoBacLiTanaNgoaiThuongSing.htm.
- Link: http://www.gio-o.com/NgoBacJuliaMartinezHaiPhong.htm Ngày cập nhật .
- Hideo Murakami, “Việt nam” và vấn đề xâm lược của Trung Hoa, Ngô Bắc (dịch).
- Link http://www.gio-o.com/NgoBacHMurakami.htm.
- Sơn Nam, Lịch sử khẩn hoang Miền Nam, ebook, website: vanhoahoc.vn Link:http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/thu-vien-so-sach-anh-video/tu-sach- van-hoa-hoc/527.html?task=view.
- Nguyễn Quang Ngọc, Domea (Đô-mê-a) trong hệ thống thương mại đàng ngoài thế kỷ XVII-XVIII, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử.
- Vũ Huy Phúc (1979), Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
- Vũ Văn Quân, Việt Nam-Đại Nam thời Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX, ĐHQG- ĐHKHXH&NV, Giáo trình nội bộ.
- Vũ Văn Quân (6/2012), Chính sách ruộng đất của nhà Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX, Tạp chí Xƣa &.
- Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam Liệt Truyện, Chính Biên-sơ tập, Viện Sử học Việt Nam (biên dịch) quyển 21, NXB Thuận Hóa.
- Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục chính biên, Viện sử học (biên dịch) (2007), tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội.
- Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục chính biên, Viện sử học (biên dịch) (2007), tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội.
- Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục chính biên, Viện sử học (biên dịch) (2007), tập III, NXB Giáo dục, Hà Nội.
- Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục chính biên, Viện sử học (biên dịch) (2007), tập IV, NXB Giáo dục, Hà Nội.
- Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục chính biên, Viện sử học (biên dịch) (2007), tập V, NXB Giáo dục, Hà Nội.
- Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục chính biên, Viện sử học (biên dịch) (2007), tập VI, NXB Giáo dục, Hà Nội.
- Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục chính biên, Viện sử học (biên dịch) (2007), tập VII, NXB Giáo dục, Hà Nội.
- Quốc sƣ ̉ quán triều Nguyễn , Đại Nam thực lục chính biên , Viện Sử học (biên dịch) (1969), tập IV, Hà Nội.
- Quốc sƣ ̉ quán triều Nguyễn , Đại Nam thực lục chính biên , Viện Sử học (biên dịch) (1969), tập XIX, Hà Nội.
- Quốc sƣ ̉ quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục biên, Viện Sử học (biên dịch) (1969), tập XX, tâ ̣p XXI, Hà Nội.
- Quốc sƣ ̉ quán triều Nguyễn , Đại Nam thực lục chính biên , Viện Sử học (biên dịch) (1969), tập XXII, Hà Nội.
- Quốc sử quán triều Nguyễn, Minh Mạng chính yếu, Viện Sử học (biên dịch) (1994), tập I, NXB Thuận Hóa, Huế.
- Quốc sử quán triều Nguyễn, Minh Mạng chính yếu, Viện Sử học (biên dịch) (1994) tập II, NXB Thuận Hóa, Huế.
- Quốc sử quán triều Nguyễn, Minh Mạng chính yếu, Viện Sử học (biên dịch) (1994) tập III, NXB Thuận Hóa, Huế.
- Trƣơng Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (chủ biên) (2008), Đại cương lịch sử Việt Nam, tâ ̣p I, NXB Giáo dục.
- Link: http://www.gio-o.com/NgoBacSakuraiSongHong.htm Ngày cập nhật: 03/8/2009.
- Link: http://www.diendantheky.net/2011/03/may-hieu-lam-ve-nho-giao-tam-cuong- voi.html.
- Hà Nội.
- Nguyễn Minh Tƣờng (1996), Cải cách hành chính dưới triều Minh Mạng NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
- Tạ Chí Đại Trƣờng (2011), Việt Nam thời Tây Sơn - Lịch sử nội chiến NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
- Link: http://www.climategis.com/2012/03/qua-trinh-di-ong-cat-va-hiem-hoa-sa- mac.html.
- Ngày cập nhật: 4/2012.
- Link: http://www.gio-o.com/NgoBacWillsPhuongNam.htm