« Home « Kết quả tìm kiếm

Các dạng bài tập Mô đun 2 - Tất cả các môn


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Hãy liệt kê tối đa năm thay đổi Thầy/Cô đã thực hiện đối với việc giảng dạy của mình để hỗ trợ tốt hơn cho việc phát triển các phẩm chất và năng lực của học sinh qua môn Tiếng Việt kể từ sau khi hoàn thành mô đun 1: Hướng dẫn Thực hiện CT GDPT - MÔN TIẾNG VIỆT.
- Những thay đổi này đem lại lợi ích gì cho học sinh?.
- Lợi ích 1: Học sinh học tập tích cực hơn.
- Lợi ích 5: Học sinh mạnh dạn, tự tin trong các hoạt động.
- Lợi ích mang lại cho học sinh: Phát huy được hết khả năng của cá nhân.
- Học sinh mạnh dạn, tự tin trong các hoạt động.
- Học sinh học tập tích cực hơn.
- Các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh phù hợp với môn Tiếng Việt..
- Các quan điểm cơ bản về dạy học phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh tiểu học làm cơ sở để xác định PP và KTDH bao gồm:.
- Trả lời: Kế thừa thành tựu nghiên cứu và triển khai về phương pháp dạy học và giáo dục nhằm phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh ở trong nước và thế giới..
- Theo Thầy/Cô, trong dạy đọc hiểu văn bản truyện nên cho học sinh kể chi tiết quan trọng hay kể cả câu chuyện? Vì sao?.
- Trả lời: Trong dạy đọc hiểu văn bản truyện nên cho học sinh kể lại những chi tiết quan trọng..
- Vì ở lớp 4, 5 học sinh đã có khả năng tóm tắt câu chuyện..
- Trả lời: Kĩ thuật đọc kết nối với viết nên dùng để dạy đọc hiểu ở 3, 4, 5 Vì ở các lớp này học sinh đã thực hiện được các yêu cầu trên..
- Theo Thầy/Cô, kĩ thuật KWLH chỉ dùng để cho học sinh chuẩn bị bài trước khi học trên lớp hay chỉ dùng để dạy đọc hiểu trên lớp?.
- Theo Thầy/Cô, kĩ thuật KWLH chỉ dùng để dạy đọc hiểu bài đọc chính trong sách giáo khoa hay dùng cả trong hướng dẫn học sinh đọc mở rộng văn bản khác không có trong sách giáo khoa?.
- Trả lời: Kĩ thuật KWLH dùng để dạy đọc hiểu bài đọc chính trong sách giáo khoa và dùng cả trong hướng dẫn học sinh đọc mở rộng văn bản khác không có trong sách giáo khoa..
- Vì học sinh đã hiểu, biết được về những văn bản thông tin đơn giản..
- Vì lớp 1 học sinh đã có thể tóm tắt lại được văn bản..
- Vì học sinh lớp 1 đã viết âm, vần,.
- Theo Thầy/Cô, vận dụng phương pháp dạy viết kĩ thuật vào dạy chính tả viết đoạn văn/thơ thì Thầy/Cô cần tổ chức cho học sinh làm những việc gì? Nêu một ví dụ về bài học cụ thể..
- Trả lời: Vận dụng phương pháp dạy viết kĩ thuật vào dạy chính tả viết đoạn văn/thơ thì cần tổ chức cho học sinh làm những việc: Xác định mục đích và nội dung viết.
- Bước 1: Học sinh xác định mục đích và nội dung viết (Viết về ngoại hình, người yêu mến là ai).
- Theo Thầy/Cô phương pháp quan sát trong dạy viết bài miêu tả nên dùng ở những lớp nào? Cho một ví dụ tổ chức cho học sinh quan sát đồ vật bằng một trò chơi..
- Cho một ví dụ tổ chức cho học sinh quan sát đồ vật bằng một trò chơi: Quan sát cái bút.
- Theo Thầy/Cô kĩ thuật đặt câu hỏi và lập sơ đồ tư duy giúp gì cho học sinh trong viết bài văn?.
- Theo Thầy/Cô khi dùng kĩ thuật đặt câu hỏi để xác định nội dung nói và tìm ý cho bài nói thì giáo viên hay học sinh đặt câu hỏi?.
- Ở lớp nào thì nên cả giáo viên và học sinh đều được đặt câu hỏi?.
- Trả lời: Khi dùng kĩ thuật đặt câu hỏi để xác định nội dung nói và tìm ý cho bài nói thì giáo viên và học sinh đều là người đặt câu hỏi..
- Theo Thầy/Cô, cần tổ chức cho học sinh làm gì khi nói để thể hiện các em biết quan tâm đến người nghe?.
- Theo Thầy/Cô, học sinh tiểu học có thể dùng được hình ảnh theo cách nào dưới đây để hỗ trợ cho bài nói?.
- Hãy liệt kê tối đa năm thay đổi Thầy/Cô đã thực hiện đối với việc giảng dạy của mình để hỗ trợ tốt hơn cho việc phát triển các phẩm chất và năng lực của học sinh qua môn Toán kể từ sau khi hoàn thành mô đun 1: Hướng dẫn Thực hiện CTGDPT - MÔN TOÁN.
- Các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh phù hợp với môn Toán..
- Nội dung đưa ra phải huy động ý kiến công sức của nhiều học sinh.
- Câu hỏi 1: Những thay đổi này đem lại lợi ích gì cho học sinh?.
- Trong 5 thay đổi ở trên, thay đổi nào quan trọng nhất để góp phần phát triển năng lực và phẩm chất toàn diện cho học sinh.
- Tôi hành động nhân ái với học sinh của mình khi tôi: Tôi cảm thông, chia sẻ với những khó khăn của học sinh trong học tập và sinh hoạt.
- Tôi là giáo viên chăm chỉ khi tôi: Tìm và áp dụng những biện pháp học tập tích cực giúp học sinh chưa hoàn thành tích cực trong học tập.
- Tôi thể hiện sự trung thực khi tôi: Thực hiện tốt và nghiêm túc trong nhận xét, đánh giá học sinh.
- Câu hỏi: Liên quan đến việc dạy học của các thầy cô, hãy liệt kê 3 cách để thầy/cô thúc đẩy sự phát triển các phẩm chất ở học sinh của mình.
- Câu hỏi 1: Chọn một phẩm chất và liệt kê 4 kỹ thuật khác nhau mà bạn có thể sử dụng để giúp học sinh của mình hiểu và phát triển phẩm chất này..
- Kỹ thuật 1: Gương mẫu trước học sinh: Lấy nhân cách của giáo viên làm hình mẫu về phẩm chất nhân ái, yêu thương, chia sẻ những khó khăn của học sinh về học tập..
- Kỹ thuật 2: Nêu gương học sinh điển hình trong lớp về phẩm chất nhân ái: tuyên dương hoạt động giúp đỡ bạn tiến bộ trong học tập để cả lớp thực hiện theo..
- Giáo viên chốt ý và tuyên dương cách xử lý tốt nhất để học sinh cùng nhận ra phẩm chất nhân ái trong tình huống.
- Tôi cần được hỗ trợ về: Những biện pháp giúp học sinh hình thành và phát huy 5 phẩm chất vốn có của mình..
- Tôi cần tìm hiểu thêm về: Những biện pháp giúp học sinh hình thành và phát huy 5 phẩm chất vốn có của mình.
- Câu hỏi 1: Hãy liệt kê 3 loại kiến thức khác nhau giúp học sinh trở thành người học tự chủ và biết tự điều chỉnh.
- Kiến thức Hs của bạn sử dụng Kiến thức học sinh của Thầy/Cô cần phát triển.
- Câu hỏi 3: Liệt kê 3 cách mà Thầy/Cô đảm bảo học sinh có đủ kiến thức để giúp họ trở thành những người học thành công và biết tự điều chỉnh.
- Cách 1: nhiệm vụ chiếm lĩnh kiến thức mà thực tế đề ra Cách 2: cách giải quyết của học sinh hoàn thành nhiệm vụ Cách 3: kết quả mà các em thực hiện qua hoạt động thực tiễn.
- Trả lời: Những điểm mạnh của tôi là: Nhiệt tình trong giảng dạy, luôn tìm và áp dụng nhiều phương pháp dạy học mới để truyền đạt kiến thức cho các em, kịp thời quan tâm, chia sre4 với những khó khăn của học sinh..
- Tôi cảm thấy thất vọng khi: Một vài học sinh chưa tích cực trong học tập, chọc phá bạn bè và chưa hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao.
- Tôi cần sự giúp đỡ về: Các biện pháp giúp học sinh tăng động hoàn thành nhiệm vụ học tập..
- Tôi cần tìm hiểu thêm về: Các biện pháp giúp học sinh tăng động hoàn thành nhiệm vụ học tập..
- Câu hỏi: Hãy liệt kê 4 kỹ thuật khác nhau mà Thầy/Cô sử dụng để khiến cho các nhiệm vụ học tập trở nên thú vị và khơi gợi hứng thú học tập của học sinh.
- Kỹ thuật 3: Khuyến khích học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập Kỹ thuật 4: Phản hồi kết quả học tập.
- Để bồi dưỡng năng lực tự chủ và tự học, và giúp học sinh trở thành người học biết , giáo viên nên: tạo điều kiện cho học sinh ý kiến của mình, dựa trên kinh nghiệm và sở.
- Câu hỏi: Hãy sử dụng thông tin đề cập ở phần trên trong mô đun này và các YCCĐ về năng lực chung tự chủ và tự học của học sinh để trả lời câu hỏi sau..
- Câu hỏi 1: Hãy liệt kê 3 kỹ năng gắn liền với năng lực tự chủ và tự học mà Thầy/Cô muốn học sinh của mình phát triển.
- Trả lời: Tôi cảm thấy tự tin khi hỗ trợ học sinh phát triển những đặc điểm sau đây:.
- Tôi cảm thấy tự tin khi hỗ trợ học sinh + Tìm thấy hứng thú và động cơ để học tập..
- Tôi cần sự giúp đỡ về: Các biện pháp giúp học sinh tăng động tiến bộ trong học tập..
- Tôi cần tìm hiểu thêm về: Các biện pháp giúp học sinh tăng động tiến bộ trong học tập..
- Câu hỏi 1: 3 lý do khác nhau mà học sinh trong lớp của Thầy/Cô cần giao tiếp là gì?.
- Câu hỏi 2: Hãy nêu 3 lợi ích của việc Giáo viên và Học sinh giao tiếp tốt với nhau Trả lời:.
- Lợi ích 2: Nắm về sở thích, đam mê của học sinh để kịp thời bồi dưỡng những năng khiếu vốn có của các em..
- Lợi ích 3: Nắm về khả năng tiếp thu kiến thức học sinh để biết cách điều chỉnh nội dung giảng dạy một cách hiệu quả.
- Câu hỏi 1: Hãy liệt kê 3 cách khác nhau mà Thầy/Cô tạo cơ hội cho học sinh truyền đạt ý tưởng.
- Câu hỏi 2: Hãy giải thích ngắn gọn những thế mạnh chính của Thầy/Cô khi giao tiếp với học sinh.
- Hãy liệt kê 3 kỹ năng liên quan đến giao tiếp và hợp tác mà Thầy/Cô muốn học sinh của mình có được trong ngắn hạn..
- Để giúp học sinh hình thành trong thời gian ngắn nhất bản thân đã thực hiện:.
- Tôi cần sự giúp đỡ về:Các biện pháp giúp học sinh phát huy năng lực giao tiếp, hợp tác.
- Tôi cần tìm hiểu thêm về:Các biện pháp giúp học sinh phát huy năng lực giao tiếp, hợp tác.
- Liệt kê 3 cách mà giáo viên đã giúp học sinh phát triển năng lực giải quyết vấn đề..
- Cách 1: Giúp học sinh xác định được vấn cần thực hiện.
- Cách 2: Giúp học sinh xác định được mục tiêu cần đạt của vấn đề Cách 3: Giúp học sinh lập được kế hoạch thực hiện vấn đề.
- Đưa ra một ví dụ về một kỹ thuật hoặc hoạt động bạn đã sử dụng gần đây với học sinh của mình liên quan đến giải quyết vấn đề.
- Đối với ví dụ trên, hãy giải thích làm thế nào Thầy/Cô biết học sinh tham gia giải quyết vấn đề.
- Theo các YCCĐ đối với năng lực GQVĐ&ST trong CTGDPT 2018: Học sinh cần có 3 kỹ năng nào để xác định và làm rõ một vấn đề?.
- Tôi cảm thấy tự tin khi hỗ trợ học sinh phát triển những đặc điểm sau đây: Bản thân luôn tạo ra tình huống học tập để các em giải quyết.
- Tôi cần sự giúp đỡ về: Các biện pháp giúp học sinh phát huy tính tích cực trong học tập..
- Tôi cần tìm hiểu thêm về: Các biện pháp giúp học sinh phát huy tính tích cực trong học tập..
- Tôi sẽ: Luôn tìm tòi, học tập để trau dồi kiến thức bản thân nhằm giúp học sinh khai thác tốt những phẩm chất của mình..
- Tôi sẽ: Luôn tìm tòi, học tập để trau dồi kiến thức bản thân nhằm giúp học sinh khai thác tốt những năng lực của mình..
- Câu hỏi 1: Hãy suy ngẫm về cách giảng dạy của Thầy/Cô và cách Thầy/Cô tạo điều kiện cho học sinh trở thành những người học tích cực..
- Phương pháp hoặc kỹ thuật nào phù hợp nhất với Thầy/Cô và học sinh của mình?.
- Câu hỏi 2: Giải thích ngắn gọn lý do tại sao Thầy/Cô cho rằng phương pháp này giúp học sinh trở thành người học tích cực..
- Trả lời: Học sinh có thể nhận biết và làm được các dạng bài tập khác nhau từ đó phát huy được nhận thức của học sinh.
- Câu hỏi 2: Thầy/Cô có thể áp dụng hai chiến lược giảng dạy nào để hỗ trợ việc học tập của những học sinh không theo kịp các bạn khác trong lớp?.
- Câu hỏi: Từ kinh nghiệm của Thầy/Cô, học sinh cần có một số kỹ năng quan trọng nào để tương tác hiệu quả với người khác và đối phó với xung đột?.
- Câu hỏi: Hãy nêu một ví dụ về một kỹ thuật hoặc hoạt động mà Thầy/Cô đã sử dụng gần đây với học sinh của mình giúp các em làm việc hợp tác hoặc cộng tác Trả lời: Trong bài dạy: Dấu hiệu chia hết cho 5..
- Câu hỏi: Hãy liệt kê 3 chiến lược mà Thầy/Cô hiện đang sử dụng hoặc có thể sử dụng trong giảng dạy để khuyến khích học sinh phát triển các kỹ năng tư duy bậc cao như khả năng so sánh, đánh giá, đặt giả thiết, và sáng tạo sản phẩm..
- Chiến lược 1: hướng dẫn học sinh ghi nhớ kiến thức cần thiết..
- học sinh.
- Lấy người học làm trung tâm Tích hợp kiến thức- kn và thái độ Học tập dựa trên ….tích cực học sinh Phương pháp….
- hiểu biết của học sinh Đánh giá kiến thức….ứng dụng.
- Liệt kê 3 lợi ích đối với học sinh khi học tập qua dự án..
- Liệt kê 3 thách thức tiềm ẩn đối với học sinh khi hoàn thành dự án Thách thức 1: tập trung kiến thức vừa học một cách lôgic.
- Câu 12: Học tập có ý nghĩa được thực hiện khi: học sinh được khuyến khích….
- Câu 13: thuyết học tập kiến tạo chú trọng vào vai trò tích cực của học sinh trong việc phát triển sự hiểu biết của người học về thế giới xung quanh.