« Home « Kết quả tìm kiếm

Các điều kiện nuôi con nuôi theo Luật nuôi con nuôi năm 2010


Tóm tắt Xem thử

- Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NUÔI CON NUÔI VÀ ĐIỀU KIỆN NUÔI CON NUÔI.
- Khái niệm nuôi con nuôi và ý nghĩa của việc nuôi con nuôi.
- Khái niệm nuôi con nuôi.
- Ý nghĩa của việc nuôi con nuôi.
- Khái niệm về điều kiện nuôi con nuôiError! Bookmark not defined..
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc quy định điều kiện nuôi con nuôiError! Bookmark not defined..
- Sự cần thiết quy định điều kiện nuôi con nuôiError! Bookmark not defined..
- Chƣơng 2: CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ VIỆC NUÔI CON NUÔI CÓ GIÁ.
- TRỊ PHÁP LÝ THEO LUẬT NUÔI CON NUÔI NĂM 2010Error! Bookmark not defined..
- Điều kiện đối với ngƣời nhận nuôi con nuôiError! Bookmark not defined..
- Sự thể hiện ý chí của người nhận nuôi con nuôiError! Bookmark not defined..
- Sự thể hiện ý chí của cha mẹ đẻ hoặc người giám hộ của người được cho làm con nuôi.
- Đăng ký việc nuôi con nuôi.
- Đăng ký việc nuôi con nuôi trong nướcError! Bookmark not defined..
- Đăng ký việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoàiError! Bookmark not defined..
- Vấn đề nuôi con nuôi thực tế và đăng ký nuôi con nuôi thực tếError! Bookmark not defined..
- Chƣơng 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC ĐIỀU KIỆN NUÔI CON NUÔI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ VẤN ĐỀ NÀY.
- Thực trạng thực hiện pháp luật về điều kiện nuôi con nuôiError! Bookmark not defined..
- Thực tiễn thực hiện vấn đề đăng ký nuôi con nuôi thực tếError! Bookmark not defined..
- Một số vấn đề còn tồn tại trong việc áp dụng điều kiện nuôi con nuôi.
- Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về điều kiện nuôi con nuôi.
- Kiến nghị hoàn thiện thể chế pháp luật về điều kiện nuôi con nuôiError! Bookmark not defined..
- Công ước LaHay 1993: Công ước LaHay về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tế Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo.
- Luật HN&GĐ năm 2000: Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 Luật Nuôi con nuôi: Luật Nuôi con nuôi năm 2010.
- Nghị định 19/2011/NĐ-CP: Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Nuôi con nuôi Nghị định 68/2002/NĐ-CP: Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày.
- Biểu đồ 3.2: Thể hiện kết quả đăng ký nuôi con nuôi thực tế Error!.
- Một trong những biện pháp bảo đảm cho trẻ em một gia đình thay thế là cho trẻ làm con nuôi.
- Cho trẻ em làm con nuôi được xem là một giải pháp bảo vệ trẻ em, không để trẻ em phải sống lang thang, thiếu điều kiện phát triển.
- Việc quy định các điều kiện nuôi con nuôi là cần thiết để đảm bảo cho trẻ em được nhận nuôi được sống trong môi trường gia đình an toàn, lành mạnh, được yêu thương chăm sóc.
- Đây cũng chính là một biện pháp nhằm ngăn ngừa các hành vi lợi dụng việc cho – nhận con nuôi vào mục đích khác như: hành vi trục lợi từ việc nuôi con nuôi, buôn bán trẻ em….
- Tuy nhiên, việc hiểu và áp dụng các điều kiện nuôi con nuôi vào thực tế.
- Vì vậy, để đảm bảo được mục đích và ý nghĩa của việc nuôi con nuôi thì các điều kiện của người nhận nuôi và trẻ em được nhận làm con nuôi cần được quy định chặt chẽ, được nghiên cứu và hoàn thiện để giải quyết những khó khăn, vướng mắc phát sinh khi áp dụng các quy định này vào thực tế.
- Đây là lý do tôi chọn đề tài: “Các điều kiện nuôi con nuôi theo Luật nuôi con nuôi năm 2010” là đề tài luận văn thạc sĩ của mình..
- Tìm hiểu những vấn đề lý luận cơ bản về nuôi con nuôi và các điều kiện của việc nuôi con nuôi, sự cần thiết phải quy định điều kiện nuôi con nuôi..
- Phân tích các điều kiện nuôi con nuôi theo Luật nuôi con nuôi năm 2010, có sự so sánh với các quy định của pháp luật trước đây, đồng thời đánh giá mặt tích cực và hạn chế của các quy định này..
- Tìm hiểu một số nét về thực trạng áp dụng các điều kiện nuôi con nuôi tại Việt Nam hiện nay, trên cơ sở đó phát hiện những vướng mắc bất cập và đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật..
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là một số vấn đề lý luận về nuôi con nuôi và điều kiện nuôi con theo Luật nuôi con nuôi năm 2010, thực trạng áp dụng điều kiện nuôi con nuôi trong thực tế..
- Luận văn tập trung phân tích các điều kiện nuôi con nuôi theo quy định trong Luật nuôi con nuôi năm 2010, bao gồm các điều kiện đối với các chủ thể có liên quan trong việc cho nhận con nuôi (điều kiện nội dung) và thủ tục, trình tự, thẩm quyền đăng ký việc nuôi con nuôi (điều kiện hình thức) để đảm bảo cho việc nuôi con nuôi có giá trị pháp lý làm phát sinh quan hệ cha mẹ và con giữa hai bên.
- Vấn đề nuôi con nuôi đã nhận được sự quan tâm nghiên cứu của rất nhiều nhà nghiên cứu luật học.
- Có rất nhiều những bài viết về vấn đề nuôi con nuôi và bảo vệ quyền trẻ em trong lĩnh vực nuôi con nuôi như: bài viết "Về chế định nuôi con nuôi trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000".
- “Một số vấn đề về điều kiện nuôi con nuôi” của TS.
- Theo đó, việc hoàn thiện các điều kiện nuôi con nuôi trong việc cho – nhận con nuôi là một yêu cầu cần thiết để đảm bảo mục đích này..
- Luận văn thạc sĩ “Nuôi con nuôi theo pháp luật Việt Nam”, của Bùi Thị Hương năm 2011 – Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội.
- Những luận văn, luận án trên đã tiếp tục nêu lên tầm quan trọng của việc nghiên cứu và hoàn thiện các quy định về pháp luật nuôi con nuôi và các điều kiện nuôi con nuôi đảm bảo cho trẻ em được nuôi dưỡng, chăm sóc trong môi trường gia đình..
- Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện pháp luật nuôi con nuôi nói chung và các điều kiện nuôi con nuôi nói riêng vẫn thực sự cần thiết.
- Việc nghiên cứu sẽ chỉ ra những mặt tích cực, mặt hạn chế khi áp dụng điều kiện nuôi con nuôi vào thực tế, vừa đề ra được những giải pháp hoàn thiện pháp luật về các điều kiện nuôi con nuôi góp phần bảo vệ tốt hơn quyền lợi trẻ em được nhận làm con nuôi, cũng như mục đích, ý nghĩa của việc nuôi con nuôi..
- Luận văn là công trình nghiên cứu có tính chất chuyên sâu và toàn diện về điều kiện nuôi con nuôi theo Luật Nuôi con nuôi năm 2010..
- Chương 1: Những vấn đề lý luận về nuôi con nuôi và điều kiện nuôi con nuôi..
- Chương 2: Các điều kiện để việc nuôi con nuôi có giá trị pháp lý theo Luật nuôi con nuôi năm 2010..
- Chương 3: Thực trạng thực hiện điều kiện nuôi con nuôi và một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về vấn đề này..
- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NUÔI CON NUÔI VÀ ĐIỀU KIỆN NUÔI CON NUÔI.
- Khái niệm nuôi con nuôi và ý nghĩa của việc nuôi con nuôi 1.1.1.
- Khái niệm nuôi con nuôi có thể được xem xét dưới hai góc độ: góc độ xã hội và góc độ pháp lý..
- Trong cuộc sống xã hội có rất nhiều trường hợp cá nhân hoặc gia đình nhận một đứa trẻ làm con nuôi.
- Việc nhận con nuôi có thể xuất phát từ nhiều lý do như: người nhận nuôi không có con.
- Việc hình thành những quan hệ như trên đã tạo ra các hình thức nuôi con nuôi như: nuôi con nuôi theo phong tục tập quán, nuôi con nuôi lập tự,.
- Dưới góc độ pháp lý, nuôi con nuôi có thể được hiểu: là sự kiện pháp lý hoặc là quan hệ pháp luật.
- Trong phạm vi luận văn này, nuôi con nuôi được hiểu dưới góc độ là sự kiện pháp lý.
- Việc nuôi con nuôi bao gồm tập hợp các sự kiện pháp lý.
- Chỉ khi nào hội tụ đủ các sự kiện này quan hệ nuôi con nuôi mới phát sinh hiệu lực pháp lý.
- Cơ quan nhà nước có thẩm quyền chỉ có thể công nhận việc nuôi con nuôi khi các bên đương sự thể hiện rõ ràng ý chí của mình đồng thời đáp ứng đầy đủ các điều kiện cần thiết của việc nuôi con nuôi.
- Nói cách khác, cơ quan nhà nước có thẩm quyền chỉ có thể công nhận việc nuôi con nuôi khi các sự kiện cấu thành đã hội tụ đầy đủ và được liên kết lại với nhau tại thời điểm phát sinh quan hệ pháp luật về nuôi con nuôi.
- Vì vậy có thể nói dưới góc độ pháp lý nuôi con nuôi là sự kiện pháp lý, là một cấu thành sự kiện..
- Với tư cách là một sự kiện pháp lý, điều kiện nuôi con nuôi bao gồm các điều kiện về nội dung và điều kiện về hình thức.
- Hai điều kiện này có mối quan hệ với nhau và tạo ra hiệu lực pháp lý của quan hệ nuôi con nuôi.
- Vì vậy, sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật nuôi con nuôi khi nó đáp ứng được các yếu tố sau: các điều kiện về chủ thể của việc nuôi con nuôi.
- sự thể hiện ý chí của người nhận nuôi con nuôi, ý chí của cha mẹ đẻ hoặc người giám hộ của trẻ em được cho làm con nuôi, ý chí của bản thân người con nuôi (điều kiện nội dung) và ý chí của nhà nước công nhận việc xác lập quan hệ nuôi con nuôi (điều kiện hình thức)..
- Về chủ thể: người nhận nuôi, người được nhận nuôi, cha mẹ đẻ phải đáp ứng được các điều kiện của việc nuôi con nuôi.
- Các điều kiện này được pháp luật quy định và bắt buộc các chủ thể phải đáp ứng khi mong muốn xác lập quan hệ nuôi con nuôi.
- Việc đáp ứng đầy đủ các điều kiện nuôi con nuôi do pháp luật quy định chính là một điều kiện để các bên tham gia vào sự kiện pháp lý phát sinh quan hệ nuôi con nuôi..
- Về sự thể hiện ý chí của các bên liên quan: các chủ thể ngoài việc đáp ứng được các điều kiện của việc nuôi con nuôi thì cần phải thể hiện ý chí của mình trong việc cho – nhận con nuôi..
- Sự thể hiện ý chí của người nhận nuôi con nuôi.
- Người nhận nuôi con nuôi phải thể hiện ý chí của mình về việc mong muốn nhận nuôi đứa trẻ và thiết lập quan hệ cha mẹ và con với đứa trẻ đó..
- Sự thể hiện ý chí của cha mẹ đẻ hoặc người giám hộ của trẻ em được cho làm con nuôi.
- Ý chí của những người này trong việc cho trẻ em làm con nuôi phải tự nguyện, không có bất cứ sự tác động, dụ dỗ, ép buộc nào..
- Sự thể hiện ý chí của bản thân người được nhận làm con nuôi.
- Sự đồng ý làm con nuôi của trẻ trong trường hợp này là điều kiện bắt buộc để việc nuôi con nuôi có giá trị pháp lý.
- Ý chí của nhà nước được thể hiện qua việc công nhận hay không công nhận việc nuôi con nuôi thông qua thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi hay từ chối việc đăng ký nuôi con nuôi.
- Việc nuôi con nuôi được công nhận tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền làm phát sinh hiệu lực pháp lý của việc nuôi con nuôi..
- Việc nuôi con nuôi không chỉ là biện pháp tốt nhất, phù hợp và có lợi nhất đối với trẻ em mà còn là cách thực hiện hợp pháp quyền làm cha mẹ của cá nhân..
- Mặt khác, việc nhận nuôi con nuôi đem lại cho đứa trẻ một gia đình, ở đó đứa trẻ được hưởng sự yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng như những đứa trẻ khác.
- Còn đối với người nhận nuôi, việc nuôi con nuôi đem lại cho họ một đứa con phù hợp với nguyện vọng của họ.
- Việc nuôi con nuôi sẽ đáp ứng một cách hài hòa lợi ích của cả hai bên người nhận nuôi và người được nhận nuôi.
- Bộ tư pháp (2009), Báo cáo đánh giá tác động của dự thảo Luật Nuôi con nuôi năm 2010, Hà Nội..
- Chính phủ (2011), Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 quy định chi tiết một số điều của Luật Nuôi con nuôi năm 2010, Hà Nội..
- Cục Con nuôi (2009), Báo cáo rà soát quy định pháp luật hiện hành về nuôi con nuôi, Hà Nội..
- Cục Con nuôi (2014), Báo cáo sơ kết 03 năm thực hiện Luật Nuôi con nuôi và 02 năm thi hành công ước LaHay về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tế..
- Phan Thùy Dương (2013), Thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi qua thực tiễn tại Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ luật học – Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Thị Hải (2011), Bảo vệ quyền trẻ em trong quan hệ nuôi con nuôi theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học - Trường Đại học Luật Hà Nội..
- Bùi Thị Thu Hằng Tình hình lợi dụng việc nuôi con nuôi trong nước để hưởng chính sách đãi ngộ - Thực trạng và giải pháp", Tạp chí Dân chủ và pháp luật, (Chuyên đề pháp luật về nuôi con nuôi)..
- Bùi Thị Thu Hằng Vài nét khái quát pháp luật Việt Nam về nuôi con nuôi", Tạp chí Dân chủ và pháp luật, (Chuyên đề pháp luật về nuôi con nuôi)..
- Bùi Thị Hương (2011), Nuôi con nuôi theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội..
- Ngô Thị Hường (2007), “Hoàn thiện chế định nuôi con nuôi theo pháp luật Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nôi..
- Nguyễn Phương Lan (2004), “Bản chất pháp lý của việc nuôi con nuôi theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (3)..
- Nguyễn Phương Lan (2007), Cơ sở lý luận và thực tiễn của chế định pháp lý về nuôi con nuôi ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội..
- Nguyễn Phương Lan Nuôi con nuôi thực tế - Thực trạng và giải pháp", Tạp chí Dân chủ và pháp luật, (Chuyên đề pháp luật về nuôi con nuôi)..
- Nguyễn Phương Lan (2010), “Một số vấn đề về điều kiện nuôi con nuôi”, Tạp chí Luật học, (tháng 3)..
- Liên hợp quốc (1993), Công ước LaHay năm 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tế..
- Quốc hội (2010), Luật Nuôi con nuôi, Hà Nội..
- Tạp chí dân chủ và pháp luật (2010), “Số chuyên đề về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, Bộ tư pháp.