« Home « Kết quả tìm kiếm

CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN SINH KẾ NÔNG HỘ TRÊN LÂM PHẦN VÙNG VEN BIỂN CÀ MAU


Tóm tắt Xem thử

- Kết quả nghiên cứu “Các giải pháp cải thiện sinh kế nông hộ trên lâm phần vùng ven biển Cà Mau” cho thấy, nguồn vốn tự nhiên là nguồn vốn có vai trò quyết định đến việc lựa chọn chiến lược sinh kế của hai nhóm hộ.
- Đối với nhóm hộ không đất, do không có đất sản xuất nên nguồn lao động là yếu tố quyết định đến việc lựa chọn sinh kế của họ..
- Tổng thu nhập bình quân của nhóm hộ có đất sản xuất là 56,44 triệu đồng/hộ/năm và nhóm hộ không đất là 32,76 triệu đồng/hộ/năm.
- Bên cạnh đó, đời sống tinh thần của 2 nhóm hộ cũng được cải thiện..
- Tuy nhiên, trong quá trình theo đuổi chiến lược sinh kế, 2 nhóm hộ này cũng gặp không ít những khó khăn và cần có giải pháp khắc phục để cải thiện sinh kế cho những hộ đang sống trên lâm phần, góp phần bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng ngập mặn..
- Trên lâm phần vùng ven biển có 2 nhóm hộ đang sinh sống là nhóm hộ có đất sản xuất với chiến lược sinh kế là trồng rừng kết hợp với nuôi thủy sản.
- và nhóm hộ không đất với hoạt động đánh bắt thủy sản và làm thuê là hai chiến lược sinh kế cơ bản.
- Hai nhóm hộ này có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng ngập mặn.
- Nghiên cứu đã thực hiện điều tra 141 hộ dân đang sống trên lâm phần tại huyện Năm Căn và Đầm Dơi bao gồm hai nhóm hộ: nhóm có đất sản xuất và nhóm không đất sản xuất..
- Phân tích khung sinh kế bền vững.
- trong đó bao gồm các nguồn cũng như các tích luỹ và nó có thể đóng góp vào sự tiêu thụ cũng như sản xuất..
- Hình 1: Khung sinh kế bền vững.
- 4 PHÂN TÍCH KHUNG SINH KẾ NÔNG HỘ 4.1 Các yếu tố dễ bị tổn thương.
- Các lợi ích này là nguồn tài nguyên quan trọng cho cộng đồng dân cư, sản xuất nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp.
- Kết quả khảo sát cho thấy phần lớn thu nhập của những hộ đang sống trong khu vực rừng ngập mặn (hộ có đất và hộ không đất) có xu hướng giảm xuống so với thời điểm trước năm 2006..
- Đối với hộ có đất: thu nhập chủ yếu từ nuôi tôm nhưng trong thời gian qua gặp nhiều rủi ro từ các yếu tố như: thời tiết, dịch bệnh gia tăng… đã làm giảm đi nguồn thu nhập của nông hộ..
- Đối với những hộ không đất: thu nhập chủ yếu từ đánh bắt thủy sản và làm thuê.
- Đối với những hộ có đất sản xuất: hỗ trợ kỹ thuật nuôi trồng thủy sản, hỗ trợ chi phí trồng rừng, cấp giống và hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng…Những chính sách này góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, giảm chi phí cho người dân đồng thời góp phần nâng cao ý thức của người dân trong việc trồng và bảo vệ rừng ngập mặn..
- Nước biển dâng cao làm chết cây rừng, thất thoát thủy sản, mất việc làm cuối cùng là giảm thu nhập của nông hộ..
- 4.2 Phân tích vốn sinh kế nông hộ 4.2.1 Vốn tự nhiên.
- Diện tích đất sản xuất của nông hộ.
- Kết quả điều tra đối với những hộ có đất sản xuất, tổng diện tích đất bình quân của hộ là 58.764 m 2 .
- Trong đó, diện tích đất sản xuất bình quân 57.655 m 2 (chiếm 98,11.
- Hộ có diện tích đất sản xuất cao nhất là 370.000 m 2 và hộ có diện tích đất sản xuất thấp nhất là 4.000 m 2 .
- Nguồn nước trong sản xuất.
- Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nước trên diện tích đất sản xuất của nông hộ.
- Đối với nhóm hộ có đất sản xuất, nước dâng làm thất thoát thủy sản nuôi và tăng chi phí nâng cấp bờ bao, cống bọng… Đối với nhóm hộ này, thiệt hại về kinh tế được họ ước lượng bình quân 10,33 triệu đồng/hộ.
- Đối với nhóm hộ không đất sản xuất, nước dâng cao gây khó khăn trong việc đánh bắt thủy sản, làm hư hao tài sản, thiệt hại về vật nuôi.
- Tiếp theo là nhóm hộ có số nhân khẩu từ 5 – 7 người chiếm tỷ lệ 41,13%.
- lao động bình quân đối với nhóm hộ này là 4 người/hộ..
- Trình độ học vấn của chủ hộ giữa hai nhóm hộ có sự khác khau cụ thể:.
- Đối với nhóm hộ có đất sản xuất: chủ hộ có học vấn là cấp 2 chiếm tỷ lệ cao nhất (37,80.
- Đối với nhóm hộ không đất sản xuất: tỷ lệ chủ hộ mù chữ chiếm tỷ lệ cao nhất (45,67.
- chủ hộ có học vấn cấp 1 chiếm 35,59%.
- Nguồn lao động trong gia đình hiện tại đủ để đáp ứng cho hoạt động sản xuất của nông hộ.
- Nhóm hộ có đất sản xuất có trình độ học vấn cao hơn và họ có thêm lợi thế về tập huấn kỹ thuật sản xuất góp phần nâng cao kinh nghiệm và hiệu quả trong sản xuất.
- Ngoài ra, họ có điều kiện để cho những người trong độ tuổi đang đi học được đến trường và có điều kiện chăm sóc sức khỏe tốt hơn so với nhóm hộ không có đất sản xuất..
- Vấn đề cần được quan tâm đối với nhóm hộ không đất sản xuất là tình trạng đến trường của các thành viên trong độ tuổi lao động của hộ và tình trạng sức khỏe để tiếp tục theo đuổi chiến lược sinh kế của hộ..
- Tham gia vào các tổ chức Hội tại địa phương mang lại nhiều lợi ích cho người dân trong lĩnh vực sản xuất lẫn tinh thần.
- Tuy nhiên, theo đánh giá của những người tham gia Hội thì những hoạt động của Hội chưa đáp ứng được mong muốn của người dân, nhất là trong lĩnh vực sản xuất.
- Do đó, việc cải thiện hoạt động của các tổ chức này sẽ góp phần đáng cải thiện sản xuất và tinh thần cho người dân đang sống trong lâm phần trong thời gian tới..
- Nhu cầu vốn sản xuất của nhóm hộ có đất sản xuất là 41,14 triệu đồng.
- Kết hợp giữa nguồn vốn tự có của gia đình (24,40 triệu) và vốn vay từ các nguồn khác (16,97 triệu) những hộ có đất có đủ vốn để đảm cho những hoạt động trong chiến lược sinh kế của mình..
- Nhóm hộ không đất có nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất của hộ là 15,86 triệu đồng.
- Ngoài ra, nhóm hộ không đất sản xuất ưu tiên sử dụng vốn vay để giải quyết những khó khăn trước mắt, làm giảm vốn đầu tư vào hoạt động sản xuất của hộ là một trong những nguyên nhân làm giảm thành quả lao động của hộ..
- Nguồn vốn vật chất của những hộ có đất tương đối tốt hơn so với những hộ không đất.
- Khái quát về các các 5 nguồn vốn của 2 nhóm hộ được thể hiện trong hình 2..
- Hình 2: Vốn sinh kế của nhóm hộ có đất sản xuất và không đất sản xuất.
- Nhìn chung, kết quả phân tích về các nguồn vốn của khung sinh kế của nông hộ cho thấy khả năng tiếp cận các nguồn vốn của nhóm hộ không đất sản xuất đều kém hơn so với hộ có đất sản xuất và chịu rủi ro từ tự nhiên nhiều hơn.
- 4.3 Phân tích chiến lược sinh kế.
- Qua kết quả phân tích về các nguồn vốn của nông hộ và quá trình điều tra thực tế cho thấy, giữa hai nhóm hộ có sự khác biệt nhau về các nguồn vốn sinh kế của nông hộ.
- Do đó, chiến lược sinh kế giữa hai nhóm hộ cũng khác nhau..
- 4.3.1 Chiến lược sinh kế của nhóm hộ có đất sản xuất.
- Qua kết quả thực hiện PRA, chiến lược sinh kế của nhóm hộ có đất sản xuất là canh tác mô hình trồng rừng kết hợp với nuôi tôm.
- Qua phân tích các nguồn vốn của nông hộ, các yếu tố quyết định đến việc lựa chọn chiến lược sinh kế cụ thể là:.
- Nhóm hộ có đất sản xuất có lợi thế về tài sản đất đai.
- Có nguồn lao động sẵn có, có kinh nghiệm trong sản xuất và được hỗ trợ kỹ thuật thông qua trao đổi kinh nghiệm, tập huấn kỹ thuật sản xuất;.
- Tham gia nhiều tổ chức Hội nên trao đổi và nâng cao kinh nghiệm sản xuất, có cơ hội tiếp cận được nguồn vốn vay để bổ sung nguồn tài chính cho hoạt động sản xuất;.
- Nguồn vốn tự có đáp ứng được 57,96% nhu cầu vốn sản xuất, kết hợp với các nguồn vốn vay, những hộ có đất có thể đảm bảo vốn để theo đuổi chiến lược;.
- Hệ thống kênh mương phục vụ sản xuất tốt.
- có nơi ở ổn định, khá đầy đủ về phương tiện sản xuất và sinh hoạt..
- Qua đó ta thấy, chiến lược sinh kế của nhóm hộ có đất sản xuất là dựa vào tài nguyên thiên nhiên kết hợp với các nguồn vốn khác của nông hộ..
- 4.3.2 Chiến lược sinh kế của nhóm hộ không đất sản xuất.
- Qua kết quả thực hiện PRA và điều tra thực tế, nhóm hộ không đất có 2 chiến lược sinh kế cơ bản: đánh bắt thủy sản (dựa vào tài nguyên thiên nhiên) và làm thuê (không dựa vào tài nguyên thiên nhiên)..
- Đối với nhóm hộ không đất, nếu những hộ nào có nơi ở gần biển thì đánh bắt thủy sản là hoạt động chính mang lại thu nhập cho nông hộ.
- Thành quả nông hộ là kết quả của hoạt động sinh kế của nông hộ và được đánh giá thông qua hai chỉ tiêu cơ bản: thu nhập của nông hộ và đời sống tinh thần của nông hộ..
- 4.4.1 Thu nhập nông hộ Nhóm hộ có đất sản xuất.
- Qua kết quả điều tra ở bảng 1, tổng thu nhập bình quân của nhóm hộ có đất sản xuất là 56,44 triệu đồng/hộ/năm.
- Trong đó, thu nhập chính là từ hoạt động nuôi thủy sản (chủ yếu là tôm sú) 36,16 triệu đồng, chiếm 64,06% (Hình 4) hộ có thu nhập từ nuôi thủy sản cao nhất trong những hộ điều tra lên đến 340 triệu đồng/năm.
- hoạt động buôn bán đã mang lại thu nhập trung bình 15,21 triệu đồng/năm, chiếm 26,96% tổng thu nhập..
- Bảng 1: Thu nhập bình quân của nhóm hộ có đất sản xuất (triệu đồng/hộ/năm).
- Nguồn thu nhập Trung bình Cao nhất Thấp nhất.
- Thu nhập khác .
- Tổng thu nhập .
- Tuy nhiên, do chu kỳ sản xuất dài (12 năm) nên tính đến thời điểm năm 2009, chỉ một số ít hộ có khai thác và có thêm nguồn thu nhập từ rừng.
- Do đó, bình quân thu nhập từ khai thác rừng là 2,86 triệu đồng/hộ, chiếm 5,07%.
- hộ có thu nhập cao nhất từ rừng là 70,4 triệu đồng..
- Nhóm hộ không đất sản xuất.
- Kết quả bảng 2 cho thấy, tổng thu nhập bình quân từ các nguồn khác nhau của nhóm hộ không đất là 31,76 triệu đồng/hộ/năm.
- Trong đó thu nhập từ đánh bắt thủy sản và làm thuê là 2 nguồn mang lại thu nhập chính cho nông hộ..
- Bảng 2: Thu nhập bình quân của nhóm hộ không đất (triệu đồng/hộ/năm).
- Thu nhập từ hoạt động làm thuê là 17,05 triệu đồng, chiếm tỷ 53,69% tổng thu nhập bình quân của hộ.
- thu nhập từ đánh bắt thủy sản bình quân trong năm là 11,27 triệu đồng, chiếm 35,49% tổng thu nhập bình quân của hộ.
- Đây là 2 chiến lược sinh kế chính đối với nhóm hộ không đất nên đã mang lại nguồn thu nhập chính cho nông hộ.
- Qua kết quả trên ta thấy, nhóm hộ có đất sản xuất sở hữu các nguồn vốn sinh kế nhiều hơn so với nhóm hộ không đất nên tổng thu nhập bình quân của nhóm hộ có đất cũng cao hơn so với nhóm hộ không đất.
- Qua kiểm định trung bình về sự khác biệt về tổng thu nhập của hai nhóm hộ cho thấy sự khác biệt trên có nghĩa ở mức 1%..
- Nguồn thu nhập từ các chiến lược sinh kế mang lại nguồn thu nhập chính cho nông hộ.
- Nhóm hộ có đất sản xuất có tổng thu nhập bình quân/hộ/năm là 56,44 triệu đồng.
- nhóm không đất sản xuất có tổng thu nhập bình quân là 31,76 triệu.
- Thu nhập của 2 nhóm này có sự chênh lệch cao và sự khác biệt về tổng thu nhập của hai nhóm hộ có sự khác biệt về mặt thống kê ở mức ý nghĩa 1%.
- Có trên 50% hộ có nguồn thu nhập giảm.
- 4.5 Những giải pháp cải thiện sinh kế của hộ dân đang sống trên lâm phần vùng ven biển.
- Bên cạnh đó, thay đổi phương pháp tập huấn và tăng cường trình diễn các mô hình sản xuất mới để người dân học hỏi và làm theo;.
- Nuôi kết hợp nhiều loại thủy sản để giảm rủi ro trong sản xuất..
- Phát triển mô hình chăn nuôi để có thêm nguồn thu nhập;.
- Kết quả phân tích về các nguồn vốn sinh kế cho thấy khả năng tiếp cận 5 nguồn vốn sinh kế của nhóm hộ có đất cao hơn so với nhóm hộ không đất.
- Do đó thành quả của chiến lược sinh kế của nhóm hộ này cũng cao hơn so với nhóm không đất..
- Cụ thể là thu nhập bình quân của nhóm hộ không đất là 56,44 triệu đồng /hộ/năm và thu nhập bình quân của nhóm hộ không đất là 31,76 triệu đồng/hộ/năm.
- Tuy nhiên, nguồn thu nhập của nông hộ phần lớn giảm (trên 50%) so với thời điểm năm 2006..
- Lê Quang Trí và Cao Phương Nam (2004) Bước đầu đánh giá hệ thống canh tác từng vùng chuyển đổi sản xuất của tỉnh Cà Mau, đề xuất giải pháp phát triển bền vững giai đoạn 2002-2005 và định hướng 2010.