« Home « Kết quả tìm kiếm

Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư


Tóm tắt Xem thử

- Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư.
- Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận.
- Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Trên thực tế, họ chỉ quan tâm đến việc ứng tư bản để mua tư liệu sản xuất (c) và mua sức lao động (v).
- Mác gọi chi phí đó là chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, ký hiệu là k..
- Vậy, chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là chi phí về tư bản bất biến và tư bản khả biến mà nhà tư bản bỏ ra để sản xuất hàng hóa..
- Khi xuất hiện chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, thì công thức giá trị hàng hóa (W = c + V + m) sẽ chuyển thành w = k + m..
- Như vậy, giữa chi phí thực tế và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa có sự khác nhau về cả mặt chất lẫn mặt lượng..
- Về mặt lượng: chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn luôn nhỏ hơn chi phí thực tế: (c + v) <.
- Ví dụ: Một nhà tư bản sản xuất đầu tư tư bản với số tư bản cố định (ci) là 1.200 đơn vị tiền tệ.
- số tư bản lưu động (c2 và v) là 480 đơn vị tiền tệ (trong đó giá trị của nguyên, nhiên, vật liệu (c2) là 300, tiền công (v) là 180).
- Tư bản ứng trước (K) là đơn vị tiền tệ..
- Việc hình thành chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa (k) che đậy thực chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản.
- Giá trị thặng dư được so với toàn bộ tư bản ứng trước, được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước sẽ mang hình thức biến tướng là lợi nhuận..
- Điều này được thể hiện ở chỗ, nếu nhà tư bản bán hàng hóa với giá cả bằng giá trị của nó thì khi đó p = m.
- Trên thực tế, các nhà tư bản không chỉ quan tâm đến lợi nhuận, mà còn quan tâm đến tỷ suất lợi nhuận..
- Tỷ suất lợi nhuận là tỷ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng dư và toàn bộ tư bản ứng trước..
- Tỷ suất lợi nhuận chỉ cho nhà tư bản biết tư bản của họ đầu tư vào đâu thì có lợi hơn.
- Do đó, việc thu lợi nhuận và theo đuổi tỷ suất lợi nhuận là động lực thúc đẩy các nhà tư bản, là mục tiêu cạnh tranh của các nhà tư bản..
- Tiết kiệm tư bản bất biến : Trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng dư và tư bản khả biến không đổi, nếu tư bản bất biến càng nhỏ thì tỷ suất lợi nhuận càng lớn..
- Bốn nhân tố trên đây đều được các nhà tư bản sử dụng, khai thác một cách triệt để, để đạt được tỷ suất lợi nhuận cao nhất.
- Song, với những đặc điểm, điều kiện khác nhau, nên cùng một lượng tư bản như nhau đầu tư vào các ngành sản xuất khác nhau, thì tỷ suất lợi nhuận đạt được lại khác nhau.
- Vì vậy, các nhà tư bản ra sức cạnh tranh kịch liệt với nhau và dẫn tới việc hình thành lợi nhuận bình quân..
- Trong sản xuất tư bản chủ nghĩa, tồn tại hai loại cạnh tranh là: cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành..
- Giả sử có ba ngành sản xuất khác nhau, tư bản của mỗi ngành đều bằng 100, tỷ suất giá trị thặng dư đều bằng 100% tốc độ chu chuyên của tư bản ở các ngành đều như nhau.
- Nhưng do cấu tạo hữu cơ của tư bản ở từng ngành khác nhau, nên tỷ suất lợi nhuận khác nhau..
- Như vậy, cùng một lượng tư bản đầu tư, nhưng do cấu tạo hữu cơ khác nhau nên tỷ suất lợi nhuận khác nhau.
- Nhà tư bản ở ngành có tỷ suất lợi nhuận tháp không thể bằng lòng, đứng yên trong khi những ngành khác có tỷ suất lợi nhuận cao hơn.
- Sự tự do di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác làm thay đổi cả tỷ suất lợi nhuận cá biệt vốn có của các ngành.
- Sự tự do di chuyển tư bản này chỉ tạm dừng lại khi tỷ suất lợi nhuận ở tất cả các ngành đều xấp xỉ bằng nhau.
- Tỷ suất lợi nhuận bình quân là tỷ số tính theo phần trăm giữa tổng giá trị thặng dư vả tổng số tư bản xã hội đã đầu tư vào các ngành của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, ký hiệu là p'..
- Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và lợi nhuận bình quân đã che giấu hơn nữa thực chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản.
- Điều kiện để giá trị hàng hóa chuyển hóa thành giá cả sản xuất gồm có: đại công nghiệp cơ khí tư bản chủ nghĩa phát triển.
- quan hệ tín dụng phát triển, tư bản tự do di chuyển từ ngành này sang ngành khác..
- Ngành sản xuất Tư bản bất biến.
- Tư bản khả biến.
- Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các giai cấp bóc lột trong chủ nghĩa tư bản.
- Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp.
- Tư bản thương nghiệp dưới chủ nghĩa tư bản.
- chờ để được chuyển hóa thành tư bản tiền tệ (T.
- Công thức vận động của tư bản thương nghiệp là: T-H-T’.
- Với công thức này, hàng hóa được chuyển chỗ hai lần: (1) Từ tay nhà tư bản công nghiệp sang tay nhà tư bản thương nghiệp.
- (2) Từ tay nhà tư bản thương nghiệp sang tay người tiêu dùng..
- Từ đó nó cũng có tác động ngược trở lại: thúc đẩy sự phát triển của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa..
- Như vậy, lợi nhuận thương nghiệp là một phần của giá trị thặng dư được sáng tạo ra trong lĩnh vực sản xuất và do tư bản công nghiệp nhượng lại cho tư bản thương nghiệp, để tư bản thương nghiệp thực hiện chức năng lưu thông..
- Trên thực tế, tư bản thương nghiệp thu lợi nhuận thương nghiệp từ chênh lệch giữa giá mua và giá bán.
- Để làm rõ quá trình phân chia giá trị thặng dư giữa tư bản công nghiệp và tư bản thương nghiệp, ta xét ví dụ sau đây (giả định trong ví dụ này không xét đến chi phí lưu thông):.
- Một nhà tư bản công nghiệp có một lượng tư bản ứng trước là 900, trong đó phân chia thành 720 c + 180 V.
- Nhưng khi tư bản thương nghiệp tham gia vào quá trình kinh doanh thì công thức trên đây sẽ thay đổi.
- Giả sử tư bản thương nghiệp ứng ra 100 tư bản để kinh doanh.
- Như vậy, tổng tư bản ứng ra của cả tư bản công nghiệp và tư bản thương nghiệp sẽ là và tỷ suất lợi nhuận bình quân sẽ là:.
- Theo tỷ suất lợi nhuận chung này, tư bản công nghiệp chỉ thu được số lợi nhuận bằng 18% của số tư bản ứng ra (tức là 18% của 900, bằng 162) và tư bản công nghiệp sẽ bán hàng hóa cho tư bản thương nghiệp theo giá .
- Còn tư bản thương nghiệp sẽ bán hàng cho người tiêu dùng theo giá bằng giá trị hàng hóa, tức là 1.080..
- Chênh lệch giữa giá bán và giá mua của tư bản thương nghiệp chính là lợi nhuận thương nghiệp..
- Khoản lợi nhuận thương nghiệp 18 này cũng tương ứng với tỷ suất 18% của tư bản thương nghiệp ứng trước..
- 3.2 .Tư bản cho vay và lợi tức cho vay.
- Tư bản cho vay dưới chủ nghĩa tư bản.
- với bản chất của tư bản là luôn luôn vận động.
- Chỉ trong quá trình vận động tư bản mới có khả năng sinh lời.
- Mặt khác, cũng do có sự khác biệt về cơ hội kinh doanh giữa các nhà tư bản cá biệt.
- Tư bản cho vay có những đặc điểm khác căn bản với tư bản công nghiệp và tư bản thương nghiệp.
- tư bản cho vay là hàng hóa đặc biệt..
- Tư bản cho vay vận động theo công thức T - T’, trong đó T.
- Do đó, quan hệ bóc lột tư bản chủ nghĩa được che giấu một cách kín đáo nhất;.
- tư bản cho vay trở nên thần bí và được sùng bái nhất..
- Tiền nhàn rỗi khi vào tay nhà tư bản đi vay sẽ trở thành tư bản hoạt động.
- Trong quá trình vận động, tư bản hoạt động sẽ thu được lợi nhuận bình quân.
- Phần còn lại của lợi nhuận bình quân chính là thu nhập của nhà tư bản đi vay (tư bản hoạt động) còn được gọi là lợi nhuận doanh nghiệp..
- Trong giới hạn đó, tỷ suất lợi tức lên xuống theo quan hệ cung cầu về tư bản cho vay và biến động theo chu kỳ vận động của tư bản công nghiệp.
- Hai là, tỷ lệ phân chia lợi nhuận bình quân thành lợi tức và lợi nhuận của nhà tư bản hoạt động..
- Ba là, quan hệ cung cầu về tư bản cho vay..
- Quan hệ tín dụng tư bản chủ nghĩa.
- Chủ nghĩa tư bản không thể phát triển mạnh mẽ nếu như không có quan hệ tín dụng ngày càng mở rộng.
- Tín dụng tư bản chủ nghĩa là hình thức vận động của tư bản cho vay.
- Dưới chủ nghĩa tư bản có hai hình thức tín dụng cơ bản là tín dụng thương nghiệp và tín dụng ngân hàng..
- Tín dụng thương nghiệp: là hình thức tín dụng giữa các nhà tư bản trực tiếp kinh doanh, mua bán chịu hàng hóa với nhau..
- Phân biệt tư bản ngân hàng với tư bản cho vay.
- Tư bản cho vay là tư bản tiềm thế, tư bản tài sản, là tư bản không hoạt động.
- Vì vậy, tư bản cho vay không tham gia vào quá trình bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận.
- Lợi tức - thu nhập của tư bản cho vay chỉ là một phần của lợi nhuận bình quân..
- Tư bản ngân hàng là tư bản chức năng, tư bản hoạt động nên tư bản ngân hàng cũng có tham gia vào quá trình bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận.
- Công ty cổ phần, tư bản giả và thị trường chứng khoán.
- Tư bản giả.
- Tư bản giả có những đặc điểm sau:.
- Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp và địa tô tư bản chủ nghĩa.
- Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp.
- So với lĩnh vực công nghiệp và thương nghiệp, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp xuất hiện muộn hơn.
- Trong lịch sử, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành trong nông nghiệp theo hai con đường điển hình:.
- Thứ nhất, dần dần chuyển nền nông nghiệp địa chủ phong kiến sang kinh doanh theo phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa sử dụng lao động làm thuê.
- Bản chất của địa tô tư bản chủ nghĩa.
- Giống như tư bản kinh doanh trong công nghiệp, tư bản kinh doanh trong nông nghiệp cũng phải thu được lợi nhuận bình quân.
- Nhưng vì phải thuê ruộng của địa chủ nên ngoài lợi nhuận bình quân, tư bản kinh doanh nông nghiệp còn phải thu thêm được một phần giá trị thặng dư dôi ra nửa, tức là lợi nhuận siêu ngạch.
- Lợi nhuận siêu ngạch này tương đối ổn định, lâu dài và tư bản kinh doanh nông nghiệp phải trả cho địa chủ dưới hình thái địa tô tư bản chủ nghĩa..
- Vậy, địa tô tư bản chủ nghĩa là phần giá trị thặng dư còn lại sau khi đã khấu trừ đi phần lợi nhuận bình quân mà tư bản kinh doanh nông nghiệp phải nộp cho địa chủ..
- Thực chất, địa tô tư bản chủ nghĩa chính là một hình thức chuyển hóa của giá trị thặng dư siêu ngạch hay lợi nhuận siêu ngạch..
- Phân biệt địa tô tư bản chủ nghĩa với địa tô phong kiến..
- còn địa tô tư bản chủ nghĩa chỉ là một phần của sản phẩm thặng dư, đó là phần sản phẩm tương ứng với phần giá trị thặng dư dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân của nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp..
- Các hình thức địa tô tư bản chủ nghĩa Địa tô chênh lệch:.
- Địa tô chênh lệch gắn với chế độ độc quyền kinh doanh ruộng đất theo lối tư bản chủ nghĩa..
- Điều đó làm cho những nhà tư bản kinh doanh trên ruộng đất có điều kiện sản xuất thuận lợi hơn luôn thu được lợi nhuận siêu ngạch