« Home « Kết quả tìm kiếm

Các nhân tố ảnh hưởng cơ cấu chi tiêu của du khách quốc tế đến Việt Nam: Kết quả từ phương pháp phân tích số liệu đa hợp CoDA


Tóm tắt Xem thử

- Cơ cấu chi tiêu, khách quốc tế, phân tích số liệu đa hợp CoDA, thị trường du lịch.
- Mức chi tiêu và cơ cấu chi tiêucủa khách du lịch là chỉ tiêu quan trọng trong tổng thu của ngành du lịch.
- Nghiên cứu chỉ ra các nhân tố chính ảnh hưởng đến cơ cấu chi tiêu của khách quốc tế đến Việt Nam là: địa điểm du lịch, chất lượng phục vụ, mục đích chuyến đi, nguồn thông tin tham khảo để quyết định du lịch tại Việt Nam, đặc điểm nhân khẩu học như nhóm tuổi và nghề nghiệp, khách đến từ các châu lục, số lần tham quan Việt Nam..
- Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam ngày càng tăng do đầu tư về cơ sở hạ tầng, chất lượng dịch vụ và các chính sách hỗ trợ thị thực.
- Ngành du lịch đặt mục tiêu tăng trưởng bình quân về khách quốc tế 12- 14% vào năm 2025 và tiếp tục tăng trưởng 8-10%.
- Để đạt mục tiêu trên, ngành du lịch đặt mục tiêu thu hút khách có mức chi tiêu cao và lưu trú dài ngày.
- du lịch, xây dựng cơ sở dữ liệu của thị trường du lịch..
- Mức chi tiêu của khách du lịch là một chỉ tiêu quan trọng trong quá trình hoạch định các chính sách du lịch cho từng phân khúc du lịch (Vinnciombe and Sou, 2014).
- Đặc biệt, chi tiêu của khách du lịch quốc tế đóng góp trực tiếp vào tổng thu nhập quốc gia, thuế và tăng số việc làm tại địa phương.
- Hơn nữa, với cùng một mức chi tiêu tại cùng một địa điểm, khách du lịch có xu hướng tiêu dùng khác nhau, từ đó, mức chi tiêu của khách có tác động khác nhau lên các năng suất du lịch và lực lượng lao động địa phương.
- Từ mức chi tiêu, khách du lịch được chia thành các phân khúc chi tiêu: cao, trung bình và thấp.
- Ví dụ, Vinnciombe and Sou (2014) chỉ ra khách có thu nhập cao là một đặc điểm chung của nhóm khách có mức chi tiêu cao tại nhiều địa điểm du lịch ở châu Âu.
- (2013) chỉ ra rằng ngoài tổng mức chi tiêu, khách du lịch chi tiêu nhiều cho phân tổ dịch vụ ăn uống (food and beverages) và văn hóa và giải trí (culture and recreation) làm tăng đáng kể doanh thu của du lịch vào tổng doanh thu tại các điểm du lịch nổi tiếng ở Địa Trung Hải..
- (2016) chỉ ra rằng cần phân tích cơ cấu chi tiêu của khách du lịch, bên cạnh tổng mức chi tiêu, để hỗ trợ các chính sách về phát triển du lịch.
- Hai khách du lịch có cùng mức chi tiêu, trong đó một khách chi tiêu cho phương tiện di chuyển hay chi tiêu cho dịch vụ tại điểm du lịch sẽ ảnh hưởng khác nhau đến kinh tế địa phương..
- Ferrer-Rosell and Coenders (2018) so sánh cơ cấu chi tiêu của khách du lịch đến Tây Ban Nha trước và sau khủng hoảng kinh tế 2008, kết quả cho thấy nhóm khách du lịch sử dụng các hãng hàng không giá rẻ và dành tỉ lệ lớn nhất của tổng chi phí du lịch cho các dịch vụ tại điểm tham quan có đóng góp kinh tế lớn nhất cho ngành du lịch của Tây Ban Nha sau khủng hoảng kinh tế..
- Tại Việt Nam, mức chi tiêu của khách du lịch là một chỉ tiêu quan trọng trong đánh giá thị trường du lịch, được thể hiện trong các cuộc điều tra chọn mẫu về chi tiêu của khách du lịch và đại diện quốc gia (Tổng cục thống kê, 2017).
- Điều tra về chi tiêu của khách du lịch của Việt Nam tương tự như rất nhiều các điều tra của khác trên thế giới để đánh giá các phân khúc du lịch tại từng quốc gia (Hadjikakou et al., 2013).
- Tuy nhiên, hiện nay chưa có nghiên cứu về chi tiêu của khách du lịch sử dụng số liệu mẫu điều tra này, đặc biệt đối với nhóm khách du lịch quốc tế đến Việt Nam.
- (2020) có đánh giá ban đầu về các yếu tố ảnh hưởng cơ cấu chi tiêu của khách du lịch nội địa tại Việt Nam như: địa điểm du lịch, mục đích của chuyến đi, tham khảo thông tin từ bạn bè, người thân và internet, số lần tham quan và phương tiện di chuyển..
- Điều tra chọn mẫu về khách du lịch quốc tế bao gồm thông tin về quốc gia của khách du lịch, các yếu tố nhân khẩu học, sự hài lòng-ấn tướng của khách du lịch đối với điểm đến và các khoản chi tiêu của chuyến du lịch.
- Chi tiêu và cơ cấu chi tiêu của khách du lịch được tính toán từ cuộc điều tra chọn mẫu này.
- Các yếu tố này sẽ được sử dụng để đánh giá phân khúc khách du lịch để đưa ra các chính sách phù hợp.
- Từ xu hướng chi tiêu của khách du lịch tại các châu lục, ngành du lịch Việt Nam sẽ tìm được thị trường tiềm năng và có các chính sách thích hợp để thu hút khách.
- Ngược lại, các địa phương/ điểm đến du lịch cũng chủ động phát triển các sản phẩm du lịch để định hướng cơ cấu chi tiêu của khách du lịch, từ đó đóng góp vào mục tiêu tăng trưởng du lịch của địa phương và nâng cao mức sống người lao động trong ngành du lịch..
- Trong nghiên cứu này, các nhân tố ảnh hưởng đến mức chi tiêu và cơ cấu chi tiêu của khách du lịch quốc tế đến Việt Nam được đánh giá.
- Lựa chọn cơ cấu chi tiêu là biến quan tâm, nghiên cứu này thể hiện sự đánh giá toàn diện của xu hướng chi trong trong khoa văn về phân tổ du lịch (Hadjikakou et al., 2013.
- Cuộc điều tra chọn mẫu về chi tiêu của khách du lịch được Tổng cục Thống kê bắt đầu từ năm 2003..
- Đến nay, điều tra chi tiêu của khách du lịch gồm có:.
- chi tiêu của khách quốc tế đến Việt Nam, khách Việt Nam đi du lịch trong nướcvà chi tiêu của khách Việt.
- Nam đi du lịch nước ngoài, kết quả hoạt động của công ty lữ hành.
- Chi tiêu của khách du lịch là một chỉ tiêu quan trọng do Tổng cục du lịch phối hợp với bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thực hiện dưới hệ thống chỉ tiêu Quốc gia.
- “Thu thập thông tin về tổng mức chi tiêu và những khoản chi tiêu chủ yếu của khách du lịch, làm cơ sở tính mức chi tiêu bình quân chung và cơ cấu chi tiêu của khách du lịch” (Tổng cục thống kê, 2017)..
- Nghiên cứu này dựa trên số liệu điều tra chi tiêu của khách du lịch được Tổng cục Thống kê điều tra tháng 7, năm 2013 1 .
- Bộ số liệu gồm cả khách du lịch nội địa (24.139 lượt khách) tại 30 tỉnh/ thành phố trực thuộc trung ương và khách quốc tế đến Việt Nam (9.500 lượt khách) tại 14 tỉnh thành.
- Hình 1: Biểu đồ số khách du lịch quốc tế hạn chế trong nghiên cứu từ tổng số mẫu điều tra của chi tiêu của khách du lịch 2013.
- Phiếu điều tra du lịch (gồm 27 câu hỏi) thu thập thông tin về nhân khẩu học của khách du lịch, bao gồm nhóm tuổi, giới tính, mục đích chuyến đi, các nguồn thông tin tham khảo để quyết định chuyến đi, mức độ hài lòng trong chuyến đi, châu lục của.
- 1 Theo tìm hiểu của nhóm tác giả, chi tiêu của khách du lịch được tiến hành trong các năm và 2017 (https://www.gso.gov.vn/default.aspx?.
- Đặc biệt, điều tra chú trọng vào chi tiêu của từng khoản mục của khách du lịch như mục đích của cuộc điều tra.
- Chi tiêu của khách du lịch được thu thập tương ứng với ngoại tệ mà khách du lịch sử dụng.
- Chi tiêu bình quân 1 ngày khách = Chi tiêu bình quân 1 lượt khách Số ngày ở lại bình quân 1 lượt khách Các chi phí trong chuyến du lịch được chia thành.
- Do đó, giả thiết chi tiêu cho phân tổ {𝑆 𝐹𝑜𝑜𝑑 , 𝑆 𝐴𝑐𝑐𝑜𝑚𝑜𝑑𝑎𝑡𝑖𝑜𝑛 } sẽ làm giảm năng suất du lịch so với chi tiêu cho phân tổ {𝑆 𝐴𝑐𝑡𝑖𝑣𝑖𝑡𝑦 , 𝑆 𝑇𝑟𝑎𝑣𝑒𝑙.
- Cụ thể, trong hai phân tổ 𝑆 𝐹𝑜𝑜𝑑 và 𝑆 𝐴𝑐𝑐𝑜𝑚𝑜𝑑𝑎𝑡𝑖𝑜𝑛 , chi tiêu cho nhiều cho ăn uống (Food) sẽ tăng năng suất du lịch hơn 𝑆 𝐴𝑐𝑐𝑜𝑚𝑜𝑑𝑎𝑡𝑖𝑜𝑛 .
- Tương tự, chi tiêu khoản mục hoạt động sẽ đóng góp nhiều hơn vào giá trị thặng dư của ngành du lịch so với phương tiện đi lại..
- Bảng 2: Phân tổ dãy nhị nguyên cho chi tiêu của khách du lịch 𝑺 𝑨𝒄𝒕𝒊𝒗𝒊𝒕𝒚 𝑺 𝑻𝒓𝒂𝒗𝒆𝒍 𝑺 𝑭𝒐𝒐𝒅 𝐒 𝑨𝒄𝒄𝒐𝒎𝒐𝒅𝒂𝒕𝒊𝒐𝒏 Ý nghĩa.
- Trong đó, 𝑋 𝑗 bao gồm các đặc điểm nhân khẩu học của khách du lịch (nhóm tuổi, giới tính, nghề nghiệp), mục đích chuyến đi, phương tiện di chuyển, số lần tham quan, nguồn thông tin tham khảo, mức độ ấn tượng và hài lòng trong chuyến đi, châu lục..
- Giả thiết này tương tự như các nghiên cứu trước về ảnh hưởng của cấu trúc chi tiêu đến năng suất du lịch (Vinnciombe and Sou, 2014)..
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3 3.1 Đặc điểm cơ bản của khách du lịch Bảng 3 thể hiện đặc điểm chung của khách du lịch quốc tế theo hình thức tự sắp xếp.
- Trung bình 1 lượt khách ở lại địa điểm du lịch là 4.3 ngày.
- Khách du lịch chủ yếu là nam giới và tỉ lệ nam giới gần gấp đôi nữ giới.
- Tỉ lệ người du lịch có trẻ em dưới 3 tuổi chiếm tỉ lệ nhỏ (5.2%) nên chi tiêu cho trẻ em coi như không đáng kể và giả thiết tỉ lệ trẻ em không ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu.
- Trước chuyến đi du lịch, khách du lịch sẽ tham khảo trên 1 nguồn thông tin (dựa trên 6 nguồn thông tin: bạn bè, người thân;.
- công ty du lịch.
- Hầu hết khách du lịch (94.4%) hài lòng với chuyến đi.
- thái độ của người dân nơi đến du lịch, chất lượng phục vụ của các cơ sở lưu trú, chất lượng phục vụ tại các điểm tham quan, hàng hóa rẻ), khách du lịch chỉ hài lòng trung bình 1 đến 2 đặc điểm.
- Khách du lịch chủ yếu đến từ châu Á và châu Âu (chiếm 77%)..
- Bảng 3: Đặc điểm chung của khách du lịch quốc tế đi theo hình thức tự sắp xếp.
- (5,4) Chi tiêu bình.
- Du lịch nghỉ ngơi, tham quan, vui chơi.
- Đặc điểm ấn tượng ở các điểm tham quan, du lịch.
- Nguồn: Tính toán của tác giả từ Dữ liệu từ 5452 phiếu phỏng vấn du khách, Điều tra chi tiêu của khách du lịch 2013..
- cho 4 khoản mục của khách du lịch quốc tế theo 4 châu lục không có sự khác biệt nhiều về xu hướng, theo thứ tự từ bé đến lớn là: Travel, Food,Accomodatin, Activity.Tuy nhiên, so sánh tỉ lệ chi tiêu cho từng phân tổ sẽ thấy sự khác nhau giữa các châu lục.
- Đối với khoản mục chỗ ở, khách du lịch từ châu Á (trong đó, phần đông là Trung Quốc và Hàn Quốc) chi nhiều hơn các khách du lịch từ các châu lục còn lại cả về độ lớn và tỉ trọng.
- Chi tiêu.
- nhiều cho chỗ ở khiến năng suất du lịch phục vụ khách châu Á sẽ thấp hơn khách du lịch từ phương Tây.
- Đặc biệt, khách du lịch đến từ châu Âu có mức chi cho chỗ ở nhỏ nhất về mặt tỉ trọng của khoản mục.
- Khách du lịch đến từ châu Âu cũng có mức chi tỉ trọng cao cho các hoạt động ăn uống.
- Do đó, cơ cấu chi tiêu của khách châu Âu sẽ có tác động nâng cao năng suất du lịch.
- Từ đó, mục tiêu thu hút thêm khách du lịch từ thị trường châu Âu, bên cạnh thị trường truyền thống từ châu Á, sẽ đóng góp rất lớn cho doanh thu của ngành du lịch..
- Hình 2: Chi tiêu bình quân 1 ngày kháchvà tỉ lệ chi tiêutheo từng khoản mục của khách du lịch quốc tế theo 4 châu lục.
- Xu hướng chi tiêu ở trên có thể hiện sự đa dạng các dịch vụ du lịch ở các tỉnh khi chi tiêu cho các hoạt động chiếm tỉ trọng lớn nhất.
- Hình 3: Chi tiêu bình quân 1 ngày khách và tỉ lệ chi tiêu theo từng khoản mục của khách du lịch quốc tế tại điểm đến.
- Từ đó, nhân tố có tác động lớn nhất đến năng suất du lịch là khách quốc tế đến Việt Nam với mục đích Du lịch nghỉ ngơi, tham quan và vui chơi.
- So với khách du lịch đến Việt Nam với các mục đích khác, khách du lịch đến Việt Nam với mục đích du lịch nghỉ ngơi sẽ dành nhiều thời gian cho các hoạt động trải nghiệm du lịch và sẽ chi tiêu nhiều hơn.
- Tương tự, khách du lịch quốc tế có ấn tượng với phong cảnh đẹp của Việt Nam cũng có xu hướng chi tiêu nhiều hơn cho phân tổ hoạt động trải nghiệm (Activity-Travel) và đặc biệt là hoạt động mô hình do các đặc điểm kinh tế xã hội khác nhau của từng tỉnh thành..
- Khách du lịch có ấn tượng với chất lượng phục vụ tại địa điểm du lịch cũng có xu hướng chi tiêu ngược chiều giả thiết tăng năng suất du lịch.
- Theo kết quả Bảng 3, hiện tại chỉ 24,4% khách du lịch hài lòng về chất.
- Ngược lại, khách du lịch châu Á có xu hướng chi tiêu làm giảm năng suất du lịch so với khách đến từ châu Mỹ, cụ thể, khách châu Á chi tiêu nhiều cho khoản mục chỗ ở và ăn uống.
- Mục đích chuyến đi là Du lịch nghỉ ngơi, tham quan, vui chơi (mặc định:.
- Khách du lịch đến Việt Nam lần thứ 2 cũng có xu hướng chi tiêu ngược chiều với các phân tổ, cụ thể nhóm khách này có xu hướng chi tiêu cho phân tổ chỗ ở và ăn uống – hai yêu cầu tối thiểu của một chuyến du lịch.
- Khách du lịch đến Việt Nam lần thứ 2 mới chỉ chiếm 39% tổng số khách du lịch.
- Như đã phân tích ở trên, cần có sự đa dạng về các hoạt động du lịch và cải thiện chất lượng dịch vụ để tăng chi tiêu cho các khoản mục có giá trị thặng dư cao khi khách quay trở lại lần 2.
- Nguồn tham khảo thông tin của khách du lịch có vai trò tích cực trong chi tiêu khoản mục Activity nếu khách du lịch có tham khảo thông tin từ Internet hoặc người thân bạn bè hoặc sách.
- Hiện nay, người thân,bạn bè và Internet là các kênh thông tin chính để 1 khách du lịch quyết định đến Việt Nam, xem Bảng 3.
- Ngoài ra, nguồn tham khảo thông tin từ bạn bè, người thân – có thể là những người đã từng du lịch Việt Nam.
- Xu hướng này của khách du lịch quốc tế đến Việt Namkhác với xu hướng của khách tham quan đảo Địa Trung Hải (Hadjikakou et al., 2013).
- Mức chi tiêu của khách du lịch và cơ cấu chi tiêu là một chỉ tiêu quan trọng làm tăng lợi suất của ngành du lịch.
- Từ các nghiên cứu về khách du lịch tại các điểm du lịch như Tây Ban Nha, đảo Địa Trung Hải, giả thiết khách du lịch chi tiêu cao cho nhóm phân tổ Travel- Activity so với Food-Accomodation sẽ làm tăng năng suất của du lịch.
- Hơn nữa, trong hai nhóm phân tổ trên, chi tiêu cho phân tổ Activity và Food sẽ có tác động tích cực lên doanh thu của du lịch so với Travel và Accomodation.
- Nghiên cứu đã tập trung phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu chi tiêu của khách du lịch quốc tế đi theo hình thức tự sắp xếp năm 2013.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy xu hướng chi tiêu của khách châu Âu có khả năng tăng năng suất du lịch..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy khách du lịch có mục đích chuyến đi là du lịch, tham quan, vui chơi giải trí sẽ có khả năng đóng góp cao vào doanh thu của ngành du dịch.
- Tuy nhiên, cần nâng cao chất lượng dịch vụ để tạo ấn tượng về chất lượng phục vụ, thu hút thêm khách du lịch quay trở lại Việt Nam.
- Đồng thời, khẳng định chất lượng thông qua các khách du lịch đã từng đến Việt Nam cũng là một kênh thông tin và quảng bá hiệu quả cho du lịch Việt Nam..
- Cần bổ sung thêm là nhóm tuổi 14-24 chiếm khoảng 15% khách du lịch đến trong năm 2013 so với tổng số khách du lịch.
- Từ đó, có thể thấy các dịch vụ của ngành du lịch chưa có các sản phẩm riêng cho các nhóm tuổi-giới tính như các địa điểm nổi tiếng thế giới.
- Nghiên cứu này nên tiếp tục phát triển để có thể so sánh các đặc điểm của khách quốc tế và nội địa nhằm định hướng chiến lượcthu hút khách du lịch của các địa điểm..
- Giáo trình tổng quan du lịch.
- Kết quả điều tra chi tiêu của khách du lịch giai đoạn 2003-2015.
- Sử dụng phương pháp CoDA trong đánh giá các yếu tố ảnh hướng đến cơ cấu chi tiêu của khách du lịch nội địa