« Home « Kết quả tìm kiếm

Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững tại các điểm du lịch ở thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang


Tóm tắt Xem thử

- CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI CÁC ĐIỂM DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ HÀ TIÊN, TỈNH KIÊN GIANG.
- Du lịch bền vững, điểm du lịch, thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang.
- Du lịch bền vững đang là xu hướng phát triển của ngành du lịch.
- Thành phố Hà Tiên là một trong những điểm du lịch hấp dẫn của tỉnh Kiên Giang..
- Tuy nhiên, sự phát triển du lịch luôn mang cả tác động tích cực và tiêu cực cho điểm đến, vì vậy để giảm thiểu các tác động tiêu cực và phát huy các tác động tích cực mà du lịch mang lại, đòi hỏi phải phát triển bền vững.
- Do đó, mục đích của nghiên cứu này là phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch bền vững tại các điểm du lịch ở thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang.
- Kết quả cho thấy có 08 nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch bền vững tại các điểm du lịch ở thành phố Hà Tiên:.
- Từ đó, một số giải pháp được đề xuất nhằm thúc đẩy sự phát triển du lịch bền vững ở địa bàn nghiên cứu..
- Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững tại các điểm du lịch ở thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang.
- Ngày nay, du lịch đã và đang trở thành nhu cầu thiết yếu của con người.
- Do đó, để hạn chế những tác động tiêu cực của du lịch và tận dụng những lợi ích do nó mang lại nhất thiết phải phát triển du lịch theo hướng bền vững.
- Bởi vì, du lịch bền vững sẽ tác động tích cực đến môi trường, đời sống xã hội và kinh tế.
- đồng thời, du lịch thực sự đóng vai trò quan trọng và là ngành mũi nhọn chỉ khi nó được phát triển một cách bền vững (Đào Thị Bích Nguyệt, 2012).
- Vì thế, du lịch bền vững ở các điểm đến đang là xu hướng phát triển của ngành công nghiệp du lịch ở hầu hết các quốc gia trên thế giới..
- Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực, việc phát triển du lịch ở các điểm du lịch này không thể tránh khỏi những tác động tiêu cực đến kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường.
- vì vậy, sự phát triển du lịch bền vững ở đây cũng bị ảnh hưởng đáng kể.
- Thế nhưng, đến nay vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào liên quan đến sự phát triển du lịch bền vững tại các điểm du lịch ở thành phố Hà Tiên, dẫn đến chưa có cơ sở đề ra các giải pháp giúp phát triển du lịch bền vững ở nơi đây được tốt hơn..
- Chính vì vậy, nghiên cứu này được thực hiện nhằm (1) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch bền vững tại các điểm du lịch ở Hà Tiên.
- (2) phân tích sự phát triển du lịch bền vững tại các điểm du lịch ở thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang thông qua đánh giá của du khách.
- qua đó, (3) đề xuất một số giải pháp thúc đẩy sự phát triển du lịch bền vững ở địa bàn nghiên cứu.
- về mặt lý luận mà còn thực tiễn đối với thành phố Hà Tiên cũng như tỉnh Kiên Giang trong việc thực thi các giải pháp phát triển du lịch bền vững..
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu Trong vài năm gần đây, phát triển du lịch bền vững đang là đối tượng nghiên cứu của nhiều học giả, nhà khoa học trên thế giới.
- Bản chất của việc phát triển du lịch có cả tác động tích cực và tiêu cực đối với các điểm đến.
- Do đó, cần có biện pháp để khắc phục tình trạng này trong phát triển du lịch.
- Đó chính là phát triển du lịch bền vững.
- Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (1998, trích dẫn bởi Lu and Nepal, 2009), du lịch bền vững là du lịch đáp ứng được nhu cầu của du khách ở hiện tại mà lại duy trì và nâng cao cơ hội du lịch cho các du khách ở tương lai.
- Với mục đích là giảm các tác động tiêu cực và tăng các tác động tích cực đối với sự phát triển du lịch ở một điểm đến hoặc một loại hình du lịch cụ thể, du lịch bền vững được xem như là một công cụ hiệu quả để quản lý và quy hoạch du lịch.
- Theo Hall (1998), mục đích của sự phát triển du lịch bền vững là bảo vệ đời sống, văn hóa, xã hội và môi trường.
- Vì vậy, để phát triển du lịch bền vững cần có sự tham gia của những bên liên quan (nhà quản lý, doanh nghiệp, du khách và người dân địa phương) trong việc thực hiện các mục đích trên..
- Theo nhiều nhà nghiên cứu, phát triển du lịch bền vững chủ yếu xoay quanh ba trụ cột chính: phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường và phát triển văn hóa-xã hội ở địa phương (Ghosh, 2012.
- Trên cơ sở kết quả nghiên cứu đó, các tiêu chí dùng trong mô hình nghiên cứu để đánh giá sự phát triển du lịch bền vững tại các điểm du lịch ở thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang bao gồm 7 tiêu chí: kinh tế, văn hóa, môi trường, con người, cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật, an toàn và an ninh, thể chế chính sách (Hình 1)..
- Cơ hội việc làm của người dân địa phương từ du lịch (KT1).
- Thu nhập của người dân địa phương từ du lịch (KT2);.
- Giá cả dịch vụ du lịch tại điểm đến (KT4).
- Dữ liệu chính của nghiên cứu là thông tin phản hồi từ 150 du khách nội địa đang thực hiện chuyến du lịch tại các điểm du lịch ở thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang.
- Các địa điểm du lịch được khảo sát bao gồm: Mũi Nai, Núi Đá Dựng và Thạch Động.
- (1) Phương pháp thống kê mô tả dưới dạng giá trị trung bình được dùng để đo lường mức độ phát triển bền vững tại các điểm du lịch ở thành phố Hà Tiên thông qua đánh giá của du khách.
- Thái độ của người dân địa phương về hoạt động du lịch (CN1).
- Sự chuyên nghiệp của đội ngũ lao động trong du lịch (CN2);.
- Khả năng giao tiếp của đội ngũ lao động du lịch (CN3).
- Díaz and Rodríguez (2016), Jahan and Rahman (2016), Trương Trí Thông và Nguyễn Trọng Nhân (2019), Trương Trí Thông (2019) Số lượng khách du lịch ở điểm du lịch.
- Sự đầy đủ của hệ thống cảnh báo, cứu hộ du lịch (HTKT6).
- Sự hợp lý trong công tác quy hoạch du lịch (CS1).
- Sự đầy đủ áo phao cứu hộ trên tàu, thuyền du lịch (CS4).
- (3) Phương pháp phân tích nhân tố khám phá được sử dụng để xác định những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch bền vững ở các điểm du lịch tại thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang và biến tác động nhiều trong từng nhân tố.
- 3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững tại các điểm du lịch ở thành phố Hà Tiên.
- Nguồn: Kết quả khảo sát du khách năm 2019, n=150 Dựa vào bảng ma trận nhân tố sau khi xoay, có 08 nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch bền.
- vững tại các điểm du lịch ở thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang..
- 3.2 Đánh giá sự phát triển du lịch bền vững tại các điểm du lịch ở thành phố Hà Tiên.
- Theo cảm nhận của du khách, 08 nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch bền vững tại các điểm du lịch ở thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang là: (1) “Thể chế chính sách”, (2) “An toàn và an ninh”, (3) “Môi trường, đường sá và cơ sở lưu trú”, (4) “Văn hóa”, (5) “Con người”, (6) “Kinh tế”, (7).
- Thể chế chính sách có ý nghĩa quan trọng trong phát triển du lịch bền vững, nó giúp nâng cao trách nhiệm của các bên liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường, đảm bảo sự an toàn cho du khách và tạo ra những định hướng trong phát triển du lịch.
- Sự an toàn và an ninh là một trong những điều kiện phát triển du lịch ở các điểm du lịch nói chung và sự phát triển du lịch bền vững tại các điểm du lịch nói riêng.
- Sự an toàn và an ninh được đảm bảo sẽ giúp cho du khách cảm thấy an tâm và thoải mái khi đi du lịch.
- An toàn và an ninh tại các điểm điểm du lịch ở thành phố Hà Tiên được du khách đánh giá là không phải bền vững cũng không phải không bền vững (M=3,21).
- Tại các điểm du lịch ở thành phố Hà Tiên vẫn còn tình trạng bán hàng rong (M=3,31), tình trạng trộm cắp (M=3,23), chèo kéo du khách (M=3,18) và ăn xin (M=3,12)..
- Một trong những yếu tố quan trọng để phát triển du lịch bền vững của điểm du lịch đó chính là môi trường, bởi vì môi trường là nơi diễn ra hoạt động của du lịch tại điểm đến.
- Đường sá và cơ sở lưu trú cũng ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển bền vững, bởi vì đường sá sẽ giúp cho du khách có thể tiếp cận điểm du lịch một cách dễ dàng còn cơ sở lưu trú là một nhu cầu thiết yếu của du khách khi đi du lịch..
- Văn hóa ở các điểm du lịch tại thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang nằm ở mức độ bền vững (M=3,50).
- Hình ảnh tích cực người dân địa phương và nhân viên du lịch sẽ góp phần làm hài lòng, tăng lòng trung thành của du khách và ngược lại.
- Sự hài lòng và lòng trung thành của du khách sẽ giúp cho du khách quay trở lại điểm du lịch đó trong những lần tiếp theo.
- Kết quả của Trương Trí Thông và Nguyễn Trọng Nhân (2019), Đào Thị Bích Nguyệt (2012), Jahan and Rahman (2016), Díaz and Rodríguez (2016) cũng cho thấy nhân tố con người có ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch bền vững.
- Thúc đẩy phát triển kinh tế ở điểm đến là yêu cầu cần thiết và phải có trong việc phát triển du lịch bền vững.
- (2018) khẳng định có ảnh hưởng đế sự phát triển du lịch bền vững trong kết quả nghiên cứu của mình..
- Theo du khách thì nền kinh tế tại các điểm du lịch ở thành phố Hà Tiên đang phát triển tích cực và đảm bảo được yêu cầu về sự bền vững (M=3,75).
- Nhờ vào sự phát triển của ngành du lịch mà người dân nơi đây có thêm thu nhập (M=3,88), chất lượng cuộc sống của người dân được cải thiện đáng kể (M=3,79) và có thêm việc làm (M=3,78).
- Ngoài ra, giá cả dịch vụ du lịch tại các điểm du lịch chưa tăng lên bất thường (M=3,55)..
- Cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật có ý nghĩa rất quan trọng trong phát triển du lịch cũng như du lịch bền vững.
- Vấn đề cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật tại các điểm di tích thắng cảnh ở Hà Tiên đáp ứng được nhu cầu phát triển du lịch và phát triển bền vững (M=3,70), ở đây có nhiều khu vực có thể cắm trại ngoài trời (M=3,76), hệ thông cảnh báo và cứu hộ du lịch đầy đủ ở các điểm tham quan (M=3,72) và địa phương có nhiều cơ sở cho thuê xe máy (M=3,61)..
- Dịch vụ giải trí và bãi đỗ xe là điều kiện cần có cho việc phát triển du lịch và có ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững.
- Dịch vụ giải trí sẽ giúp cho chuyến đi của du khách thêm hấp dẫn, kéo dài thời gian tham quan, lắp đầy thời gian rỗi của du khách và tạo thêm thu nhập cho người dân tại điểm du lịch;.
- còn bãi đỗ xe sẽ tạo điều kiện cho việc hoạt động du lịch tại điểm đến được diễn ra thuận lợi hơn.
- Kết quả này phù hợp với kết quả của Trương Trí Thông và Nguyễn Trọng Nhân (2019), dịch vụ giải trí và bãi đỗ xe là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch bền vững.
- Du khách cho rằng, dịch vụ giải trí và bãi đỗ xe ở các điểm di tích thắng cảnh tại Hà Tiên đáp ứng được sự phát triển du lịch bền vững (M= 3,62) vì không thiếu bãi đỗ xe để phục vụ nhu cầu đỗ đậu phương tiện chuyên chở và vận chuyển của du khách (M=3,68) và dịch vụ giải trí đa dạng (M=3,55)..
- 3.3 Sự khác biệt về mức độ phát triển bền vững tại các điểm du lịch ở thành phố Hà Tiên.
- Sau khi kiểm tra mối quan hệ về mức độ phát triển bền vững tại Mũi Nai, Thạch Động và núi Đá Dựng ở thành phố Hà Tiên thì kết quả cho thấy có sự khác biệt về mức độ phát triển bền vững ở các điểm du lịch này.
- Tại điểm du lịch núi Đá Dựng có mức độ phát triển du lịch bền vững cao nhất, kế đến là điểm du lịch Thạch Động và thấp nhất là điểm du lịch Mũi Nai (Bảng 5)..
- Bảng 5: Sự khác biệt về mức độ phát triển bền vững tại các điểm du lịch ở thành phố Hà Tiên.
- Điểm du lịch Giá trị trung bình Sig..
- Nguồn: Kết quả khảo sát du khách năm 2019, n=150 3.4 Giải pháp phát triển du lịch bền vững tại các điểm du lịch ở thành phố Hà Tiên.
- Từ kết quả đánh giá của du khách, một số giải pháp được đề xuất nhằm phát triển du lịch ở các.
- điểm du lịch ở Hà Tiên được bền vững hơn trong tương lai như sau:.
- Thứ ba, vấn đề môi trường hiện nay tại các điểm du lịch ở thành phố Hà Tiên đang ở mức độ bền vững, tuy nhiên, vẫn phải có tinh thần và chính sách duy trì sự bền vững này cho thế hệ tương lai.
- Chính vì vậy, để nâng cao và cải thiện vấn đề môi trường ở điểm du lịch tại Hà Tiên cần có các biển báo, băng rôn tuyên truyền ý thức người dân và du khách nhiều hơn nữa.
- Khuyến khích người dân phát triển du lịch cộng đồng và homestay (lưu trú tại nhà dân) tại các điểm du lịch như ở gần Mũi Nai, núi Đá Dựng hay Thạch Động, vừa đỡ chi phí đầu tư, vừa mang nét đặc trưng của địa phương, vừa tạo nên sự độc đáo khi trải nghiệm và du lịch tại đây..
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao ý thức của người dân về việc giữ gìn nét văn hóa truyền thống của địa phương, tránh bị du lịch làm thương mại hóa lối sống của họ..
- Thứ sáu, đội ngũ nhân viên du lịch bao gồm hướng dẫn viên, thuyết minh viên, nhân viên phục vụ nhà hàng, lễ tân.
- Du lịch bền vững đang là xu thế phát triển của ngành công nghiệp du lịch.
- Du lịch ở thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang đang phát triển và thu hút đông đảo du khách.
- Sự phát triển du lịch ở đây mang lại rất nhiều lợi ích cho cư dân địa phương nhưng nó cũng gây ra những tác động tiêu cực đối với kinh tế, môi trường và văn hóa-xã hội.
- Để hạn chế những tác động tiêu cực của du lịch và tận dụng những lợi ích do nó mang lại nhất thiết phải phát triển du lịch theo hướng bền vững..
- Qua kết quả nghiên cứu, 08 nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch bền vững tại các điểm du lịch ở thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang bao gồm:.
- Trong 03 điểm du lịch: Mũi Nai, Thạch Động và núi Đá Dựng ở Hà Tiên thì điểm du lịch Mũi Nai có mức độ phát triển du lịch bền vững kém nhất.
- Chính vì thế, để các điểm du lịch ở thành phố Hà Tiên được phát triển bền vững trong thời gian tới, chính quyền địa phương và cơ quan chức năng ngành du lịch cần xem xét và thực thi các giải pháp mà nghiên cứu đề xuất..
- Đánh giá phát triển du lịch biển đảo bền vững vịnh Bái Tử Long.
- Thúc đẩy du lịch Hà Tiên phát triển bền vững, ngày truy cập tại https://www.kiengiang.gov.vn/Trang/TinTuc/Chi Tiet.aspx?nid=19973&chuyenmuc=253..
- Phát triển du lịch Nha Trang (Khánh Hòa) theo hướng bền vững.
- Những nhân tố ảnh hướng đến sự phát triển du lịch bền vững tại quần đảo Nam du, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang.
- Nhận diện một số thách thức đối với du lịch bền vững tại Nha Trang.
- Hội thảo Khoa học Phát triển du lịch bền vững Nha Trang – Khánh Hòa.
- Giải pháp phát triển du lịch biển đảo huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang theo hướng bền vững.
- Đánh giá của du khách đối với sự phát triển du lịch biển đảo bền vững ở huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang