« Home « Kết quả tìm kiếm

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của giảng viên trẻ Trường Đại học Cần Thơ đối với hoạt động nghiên cứu khoa học


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nguyễn Quốc Nghi, Khưu Ngọc Huyền, Phan Quốc Cường và Lê Kim Thanh.
- Giảng viên trẻ, nghiên cứu khoa học, sự hài lòng Keywords:.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của giảng viên trẻ (GVT) Trường Đại học Cần Thơ đối với hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH).
- Phương pháp phân tích cấu trúc tuyến tính (SEM) được ứng dụng trong nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của GVT đối với hoạt động NCKH.
- Trong đó, yếu tố tài chính có tác động mạnh nhất đến sự hài lòng của GVT..
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của giảng viên trẻ Trường Đại học Cần Thơ đối với hoạt động nghiên cứu khoa học.
- “đầu tàu” không chỉ trong hoạt động giáo dục mà còn trong công tác nghiên cứu khoa học (NCKH) của vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
- Tuy nhiên, việc phát huy năng lực nghiên cứu độc lập của cán bộ trẻ và công tác cải thiện môi trường khoa học vẫn còn nhiều khó khăn.
- Cơ chế phân bổ ngân sách nghiên cứu chưa tương xứng với chất lượng đề tài, chủ yếu dựa trên số lượng người có học hàm, học vị cao vẫn còn tồn tại.
- Trên thực tế, GVT là nhân tố tích cực nhưng do cơ chế quản lý máy móc, kinh phí đầu tư sai mục đích đã làm giảm đi hiệu suất nghiên cứu của các cá nhân và dẫn đến tình trạng nghiên cứu rời rạc, chưa có sự phối hợp cao, đặc biệt, sự quan tâm của GVT.
- Thời gian gần đây, mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) là một trong những kỹ thuật nghiên cứu được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực nhờ tính linh hoạt trong việc mô hình hóa các quan hệ giữa các biến độc lập và phụ thuộc.
- (2014), từ những năm 2000, số nghiên cứu sử dụng PLS-SEM được công bố tăng lên theo cấp số nhân.
- Đặc biệt ở các lĩnh vực quản trị chiến lược, quản trị hệ thống thông tin, hành vi tổ chức và trong nghiên cứu marketing về phân tích sự hài lòng vì PLS-SEM có những ưu điểm vượt trội hơn so với CB-SEM trong các tình huống sau:.
- (2) có thể ước lượng mô hình nghiên cứu phức tạp với nhiều biến trung gian, tiềm ẩn và biến quan sát, đặc biệt là mô hình cấu trúc.
- (3) thích hợp cho các công trình nghiên cứu thiên về định hướng dự đoán (Henseler et al., 2009.
- Nghiên cứu này áp dụng PLS-SEM để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của GVT Trường Đại học Cần Thơ đối với hoạt động NCKH có ý nghĩa khoa học và cả ý nghĩa thực tiễn..
- 2 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Khung khái niệm nghiên cứu.
- Có nhiều nghiên cứu về sự hài lòng của người lao động đối với công việc hay tổ chức nơi họ làm.
- Nói về sự thỏa mãn của giảng viên đối với công việc của họ thì các nghiên cứu trước đây cũng khẳng định rằng lương bổng và phúc lợi, cấp trên, đồng nghiệp, môi trường làm việc và bản chất công việc là các yếu tố có mối quan hệ tích cực đối với sự hài lòng (Trần Minh Hiếu, 2013)..
- Dingeta (2013) đã thực hiện nghiên cứu về mối quan hệ giữa sự hài lòng và cam kết đối với tổ chức của các giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm Arbaminch.
- Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra 07 yếu tố có ảnh hưởng là bản chất công việc, đồng nghiệp, môi trường làm việc, lợi ích tài chính nhận được, cơ hội thăng tiến, quyền tự chủ và sự công nhận..
- Wang and Li (2013) lại phát hiện ra 4 tác nhân quan trọng nhất ảnh hưởng đến hoạt động NCKH là tài chính dành cho nghiên cứu, khối lượng giảng dạy, hợp tác nghiên cứu và chính sách nghiên cứu..
- Bên cạnh đó, khi nghiên cứu định tính phỏng vấn sâu các giảng viên tại một trường đại học ở Thái Lan, Lertputtarak (2008) cũng phát hiện ra rằng thể chế quản lý, tiền lương thưởng, khối lượng công việc và định hướng phát triển cá nhân sẽ ảnh hưởng đến năng suất NCKH..
- Kế thừa kết quả nghiên cứu của các tác giả trên, mô hình nghiên cứu trong đề tài được xây dựng bao gồm 8 yếu tố thuộc hai nhóm là yếu tố phi tài chính và yếu tố tài chính (Hình 1).
- Các yếu tố được đo lường bằng các thang đo cùng tên, các biến quan sát trong thang đo có sự kế thừa và hiệu chỉnh cho phù hợp với đối tượng nghiên cứu là sự hài lòng của GVT đối với hoạt động NCKH..
- Hình 1: Mô hình nghiên cứu 2.2 Thang đo các khái niệm nghiên cứu.
- nghiên cứu TC4.
- Chế độ phúc lợi dành cho NCKH đa dạng, hấp dẫn TC5 Kinh phí dành cho nghiên cứu (KP).
- Cơ chế thanh toán kinh phí NCKH nhanh chóng, dễ dàng KP3 Kinh phí được căn cứ vào nội dung nghiên cứu rõ ràng, minh.
- khối lượng công việc, cơ chế quản lý và bản chất nghiên cứu.
- Để nghiên cứu 6 biến tiềm ẩn cấp 1, nhóm tác giả xây dựng 23 biến quan sát được trình bày ở Bảng 2..
- Đồng nghiệp, cộng sự nghiên cứu.
- Tư liệu hỗ trợ nghiên cứu.
- Nguồn tài liệu nghiên cứu chứa đựng đầy đủ thông tin mà tôi.
- Lertputtark (2008), Dingeta (2012), Vưu Thị Thùy Trang (2012) Tôi có đủ thời gian để thực hiện các dự án, đề tài nghiên cứu KL2.
- (2004), Vưu Thị Thùy Trang (2012), Wang and Li (2013) Nhà trường đẩy mạnh liên kết, hợp tác nghiên cứu trong và.
- Sự hài lòng của GVT đối với hoạt động NCKH được kí hiệu là HL.
- Bảng 3: Thang đo mức độ hài lòng chung.
- Chin (2010), mô hình nghiên cứu được đánh giá qua hai bước là đánh giá mô hình đo lường và mô hình cấu trúc.
- Như vậy, trong đề tài nghiên cứu này, nhóm tác giả sử dụng phần mềm phân tích thống kê bình phương tối thiểu từng phần SmartPLS 3.0 để tiến hành ước lượng mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) thông qua các chỉ số tiêu chuẩn, phù hợp với đặc điểm nghiên cứu là không dựa trên giả định phân phối chuẩn, linh hoạt sử dụng với cỡ mẫu nhỏ..
- Sau khi hoàn thành việc ước lượng mô hình nghiên cứu thì vấn đề đánh giá lại độ tin cậy của ước lượng đó là một công việc cần thiết.
- Khi ước lượng mô hình nghiên cứu đạt được độ tin cậy thì mới có khả năng suy rộng ra cho tổng thể, ngược lại thì ước lượng của mô hình nghiên cứu chỉ có thể phù hợp trong nội bộ số liệu thu thập của đề tài..
- Hiện tại, có rất nhiều phương pháp khác nhau để đánh giá độ tin cậy của các ước lượng trong mô hình nghiên cứu.
- Phương pháp đầu tiên nhà nghiên cứu có thể chia mẫu nghiên cứu thành hai mẫu con, sau đó sử dụng một mẫu con để tiến hành ước lượng mô hình nghiên cứu.
- Mẫu con còn lại thì được sử dụng để đánh giá lại độ tin cậy của mô hình nghiên cứu vừa ước lượng.
- Ngoài ra, nhà nghiên cứu cũng có thể tiến hành kiểm định độ tin cậy của các ước lượng thông qua việc lặp lại nghiên cứu bằng cách thu thập thêm quan sát..
- Gerbing (1988) cho rằng đối với phương pháp phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính thường đòi hỏi cỡ mẫu lớn, cho nên việc kiểm định độ tin cậy của các ước lượng dựa theo 2 phương pháp trên là không khả thi vì tốn kém nhiều thời gian và chi phí của người thực hiện nghiên cứu.
- Cỡ mẫu của nghiên cứu này là 141, như vậy cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu của phương pháp phân tích..
- 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.
- 3.1 Đánh giá sơ bộ độ tin cậy của thang đo trong mô hình nghiên cứu.
- Kinh phí nghiên cứu 0,812 3 (loại KP1).
- Đồng nghiệp, cộng sự nghiên cứu 0,885 4.
- Tư liệu hỗ trợ nghiên cứu 0,769 3.
- Sự hài lòng của GVT đối với NCKH 8,879 3.
- Bảng 5: Kết quả EFA thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng.
- Nội dung nói về mặt tài chính của hoạt động NCKH nên được đặt tên là Yếu tố tài chính nghiên cứu (TAICHINH).
- BC2, BC3, BC4 và được đặt lên là Bản chất nghiên cứu (BANCHAT)..
- Tiếp theo, nhân tố thứ tư liên quan đến sự cộng tác giữa GVT với đồng nghiệp, cộng sự khi tiến hành nghiên cứu với 4 biến quan sát DN1, DN2, DN3, DN4 và được gọi tên là Đồng nghiệp, cộng sự nghiên cứu (DONGNGHIEP).
- Nhân tố thứ năm với 4 biến quan sát KL1, KL2, KL3, KL4 trình bày về số giờ giảng dạy và số giờ nghiên cứu mà GVT phải đảm nhận nên được đặt tên là Khối lượng công việc (KHOILUONG).
- sáu với 2 biến quan sát nhỏ nói về nguồn tài liệu phục vụ việc GVT TL2, TL3 nên được tên là Tài liệu nghiên cứu (TAILIEU).
- Hình 2: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh Các giả thuyết của mô hình hiệu chỉnh được đặt.
- Giả thuyết H1: Yếu tố tài chính nghiên cứu có ảnh hưởng đến sự hài lòng trong NCKH của GVT..
- Giả thuyết H2: Lãnh đạo đơn vị có ảnh hưởng đến sự hài lòng trong NCKH của GVT..
- Giả thuyết H3: Bản chất nghiên cứu có ảnh hưởng đến sự hài lòng trong NCKH của GVT..
- Giả thuyết H4: Đồng nghiệp, cộng sự nghiên cứu có ảnh hưởng đến sự hài lòng trong NCKH của GVT..
- Giả thuyết H5: Khối lượng công việc có ảnh hưởng đến sự hài lòng trong NCKH của GVT..
- Giả thuyết H6: Tài liệu nghiên cứu có ảnh hưởng đến sự hài lòng trong NCKH của GVT..
- Giả thuyết H7: Cơ chế quản lý có ảnh hưởng đến sự hài lòng trong NCKH của GVT..
- 3.2 Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM).
- Phương pháp phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) bằng phần mềm SmartPLS được sử dụng để kiểm định mô hình nghiên cứu.
- (6) tài liệu và (7) quản lý đến sự hài lòng trong NCKH của GVT..
- Hài lòng .
- Ngoài ra, để tiếp tục phân tích độ phân biệt, nghiên cứu tiến hành so sánh mối quan hệ giữa các nhân tố với phương sai trích AVE.
- Như vậy, mẫu nghiên cứu đảm bảo độ phân biệt của các nhân tố đo lường và được thể hiện ở phụ lục.
- 0,100, mô hình nghiên cứu được kết luận phù hợp với địa bàn nghiên cứu tại Trường Đại học Cần Thơ..
- (1996) khi phân tích tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc nhà nghiên cứu không chỉ xem xét mối quan hệ cũng như có ý nghĩa hay không giữa các mối quan hệ ấy mà còn phải xem tác động mạnh, yếu của các mối quan hệ làm căn cứ cho.
- Nhằm có thể suy rộng kết quả nghiên cứu ra tổng thể, mô hình cần được tiến hành kiểm định lại độ tin cậy.
- Kết quả ước lượng mối quan hệ giữa các khái niệm nghiên cứu cho thấy chỉ 5/7 nhân tố tác động đến sự hài lòng ở mức ý nghĩa thống kê 5%.
- Hai giả thuyết H3 về bản chất nghiên cứu và H4 về đồng nghiệp, cộng sự nghiên cứu có tác động đến sự hài lòng nhưng lại không thể hiện ý nghĩa thống kê ở mức 5%.
- Bảng 9: Kết quả kiểm định các giả thuyết của nghiên cứu.
- Giả thuyết H1 cho rằng yếu tố tài chính có ảnh hưởng đến sự hài lòng trong NCKH của GVT..
- Chính sách tài chính ban đầu bao gồm 2 thang đo thành phần là lợi ích tài chính nhận được và kinh phí nghiên cứu.
- Điều này có nghĩa là GVT có thể nâng cao sự hài lòng của mình dành cho nghiên cứu nếu được sự quan tâm, ủng hộ của lãnh đạo đơn vị.
- Mặt khác, giả thuyết H3 cho rằng bản chất nghiên cứu có ảnh hưởng đến sự hài lòng của GVT đối với hoạt động NCKH.
- Do vậy, có thể kết luận rằng bản chất nghiên cứu không ảnh hưởng đến sự hài lòng của GVT tại Trường Đại học Cần Thơ.
- Trái ngược với nghiên cứu về sự hài lòng trước đây, tác giả lại phát hiện ra rằng bản chất nghiên cứu có mối tương quan với sự hài lòng..
- (2012), Huỳnh Trường Huy (2014) vì hai nghiên cứu trên đều cho rằng yếu tố cộng tác sẽ giúp nâng cao chất lượng nghiên cứu, tạo cơ hội chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm hoặc có thể GVT đủ năng lực nghiên cứu nên vấn đề cộng chưa được quan tâm..
- Giả thuyết H5 về khối lượng công việc được chấp nhận và đồng quan điểm với kết quả nghiên cứu của các tác giả Lertputtarak (2008).
- Điều này có nghĩa là khi khối lượng công việc đảm nhận được giảm tải hoặc được điều chỉnh phù hợp cho những giảng viên tham gia nghiên cứu thì sự hài lòng sẽ được nâng cao..
- Ngoài ra, giả thuyết H6 cho rằng tài liệu nghiên cứu có ảnh hưởng đến sự hài lòng đối với NCKH của GVT.
- Thông qua kiểm định mô hình cấu trúc tuyến (SEM) cho thấy tài liệu nghiên cứu có mối tương quan thuận, tuyến tính với mức độ hài lòng thể hiện qua hệ số tác động β = 0,173 và t-value = 2,671 >.
- Khi nguồn tài liệu dành cho nghiên cứu phong phú, đa dạng sẽ giúp GVT dễ dàng tiếp cận với những đề tài mới, cập nhật tình hình thực hiện nghiên cứu của các chủ đề mà giảng viên quan tâm, từ đó sự hài lòng sẽ được nâng cao.
- Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra 5 yếu tố tác động đến sự hài lòng của GVT đối với hoạt động NCKH.
- Trong đó, yếu tố tài chính có tác động mạnh nhất đến sự hài lòng của GVT.
- Nguồn tài chính cần được ổn định và đáp ứng nhu cầu của giảng viên cũng như của quá trình nghiên cứu.
- Ngoài ra, nghiên cứu cũng chỉ ra yếu tố bản chất công việc không ảnh hưởng đến sự hài lòng của GVT.
- Như vậy, để nâng cao sự hài lòng của GVT đối với hoạt động NCKH cần chú trọng một số hàm ý quản trị như sau: (1) Cải thiện chính sách tài chính nghiên cứu.
- Phát triển năng lực nghiên cứu.
- Thực trạng và giải pháp thúc đẩy sự tham gia của giảng viên nữ vào hoạt động nghiên cứu khoa học tại Trường Đại học Cần Thơ.
- Sự hài lòng của giảng viên trong giảng dạy và nghiên cứu tại Trường Đại học An Giang