« Home « Kết quả tìm kiếm

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh thái bền vững tỉnh Cà Mau


Tóm tắt Xem thử

- CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG TỈNH CÀ MAU.
- Du lịch sinh thái, bền vững, Cà Mau.
- Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch sinh thái bền vững, từ đó đưa ra những khuyến nghị nhằm phát triển du lịch sinh thái Cà Mau bền vững.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy có 6 nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch sinh thái bền vững gồm:( i) tài nguyên kinh tế, (ii) tài nguyên thiên nhiên, (iii) tài nguyên văn hóa - xã hội, (iv) tài nguyên môi trường, (v) chính sách quản lý du lịch, (vi) tài nguyên con người.
- Dựa trên kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một số khuyến nghị nhằm phát triển du lịch sinh thái bền vững cho tỉnh Cà Mau..
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh thái bền vững tỉnh Cà Mau.
- Cà Mau với diện tích 5.294 km 2 có hai hệ sinh thái rừng ngập mặn và ngập ngọt đại diện bởi Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau và Vườn Quốc gia U Minh Hạ được xếp vào Khu dự trữ sinh quyển thế giới, là tỉnh nằm trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, có vai trò quan trọng trong phát triển du lịch sinh thái bền vững của khu vực đồng bằng nói riêng và của Việt Nam nói chung (Nguyễn Thành Sang, 2014).
- Những năm gần đây, ngành du lịch của tỉnh.
- đã có những bước phát triển mạnh, cụ thể năm danh thu 2018 đạt 2.200 tỷ với hơn 1,4 triệu lượt khách tăng 16% so với năm 2017.
- Với những kết quả đó, việc phát triển du lịch mang lại những tác động tích cực thì ngược lại Cà Mau cũng chịu không ít hệ lụy đến môi trường thông qua các ngày nghỉ lễ kéo dài, sự quá tải của du khách ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái khu du lịch và làm tăng mức độ suy thoái cảnh quan thiên nhiên và ô nhiễm nguồn nước, đặc biệt là các khu du lịch ven biển và hệ sinh thái rừng.
- U Minh Hạ và các khu du lịch trên địa bàn tỉnh Cà Mau.
- Từ các hoạt động du lịch sẽ làm tăng lượng khí thải, rác thải và tăng nguy cơ ô nhiễm không khí..
- Ngoài ra các địa điểm kinh doanh du lịch trên địa bàn cũng bị ảnh hưởng trực tiếp bởi các hộ dân nuôi tôm siêu thâm canh xả thải trực tiếp ra môi trường, làm ảnh hưởng đến thủy sinh và tài nguyên thiên nhiên và đe dọa sức khỏe con người (Bộ NN và PTNT, 2009).
- Vì vậy, nghiên cứu này nhằm định hướng phát triển du lịch sinh thái bền vững gắn với bảo vệ môi trường và đề xuất một số khuyến nghị phát triển du lịch bền vững hơn trong tương lai cho tỉnh Cà Mau..
- 2.1 Cơ sở lý thuyết về phát triển du lịch sinh thái bền vững.
- Du lịch bền vững là khái niệm được phát triển từ khái niệm du lịch của những năm 90 và thực sự được mọi người quan tâm trong những năm gần đây..
- Đây là quan điểm đã nhận được sự đồng thuận khá cao của các tác giả khác như Murphy (1994) và Machado (2003) ông cho rằng phát triển du lịch bền vững là quá trình phát triển các sản phẩm du lịch nhằm đáp ứng các nhu cầu hiện tại của khách du lịch, ngành du lịch và cộng đồng địa phương mà không ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng nhu cầu của thế hệ tương lai..
- Đồng với quan điểm đó trong nghiên cứu của Mowforth and Munt (2015), yếu tố môi trường trong phát triển du lịch bền vững còn cụ thể hóa thành tác động của du lịch đến môi trường, chất lượng hệ sinh.
- Để đánh giá và xây dựng thang đo lường phát triển bền vững dựa vào ba bộ tiêu chí đã có trên thị trường nhằm góp phần đánh giá một cách toàn diện hơn khía cạnh phát triển bền vững trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp.
- Tuy nhiên, ba bộ tiêu chí đánh giá các hoạt động của các doanh nghiệp, công ty về khía cạnh đảm bảo cho sự phát triển bền vững.
- Các bộ tiêu chí này đang được sử dụng nhiều trên thế giới, bao gồm bộ tiêu chí phát triển bền vững Dow Jones được công bố vào năm 1999.
- Do đó, việc nghiên cứu này theo điều kiện như Việt Nam thì cần phải bổ sung, chỉnh sửa cho phù hợp với thị trường đang phát triển.
- Tính bền vững được cụ thể hóa qua hình Hình 1..
- Hình 1: Mối quan hệ trong phát triển bền vững (Nguồn: Đào Thị Bích Nguyệt, 2012).
- 2.1.1 Phát triển du lịch sinh thái bền vững Phát triển du lịch bền vững là quá trình phát triển và duy trì trong một không gian và thời gian nhất định, thêm vào đó sự phát triển sẽ không làm giảm khả năng thích ứng môi trường của con người trong khi vẫn có thể ngăn chặn những tác động tiêu cực tới sự phát triển lâu dài (Butler, 1993).
- Đây là quan điểm đã nhận được sự đồng thuận khá cao của các tác giả khác như Murphy (1994) và Hens (1998) chỉ ra rằng phát triển du lịch bền vững đòi hỏi sự quan tâm của các bên có liên quan đến việc quản lý các nguồn tài nguyên theo các cách thức khác nhau nhằm khai thác và cung cấp các sản phẩm du lịch đáp ứng các nhu cầu kinh tế, xã hội và thẩm mỹ trong khi vẫn duy trì được bản sắc văn hóa, đa dạng hệ sinh thái và bảo đảm sự sống cho thế hệ mai sau..
- Các quan điểm du lịch sinh thái bền vững cụ thể được thể hiện rõ trong các phương diện sau:.
- Về bền vững kinh tế: Là phát triển kinh tế nhanh và ổn định trong một thời gian dài.
- Tăng trưởng nhanh chưa chắc đã có được phát triển bền vững về mặt kinh tế.
- Do vậy các h oạt động du lịch tạo ra sinh kế và lợi ích địa phương phải mang tính lâu dài, giảm thất nghiệp, cải thiện cuộc sống, nhưng không làm tổn hại đến các điều kiện phát triển khác của địa phương lâu dài như: tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên môi trường (Mowforth and Munt, 2015)..
- Chính sách quản lý du lịch: Ko (2005) cho rằng chính sách quản lý du lịch là rất quan trọng đối với người quản lý, nó là kim chỉ nam cho phát triển bền vững.
- (2012) xác định chính sách quản lý du lịch có tác động đến phát triển bền vững, tạo ra sinh kế cho địa phương thúc đẩy, giảm nghèo, giảm thất nghiệp.
- Đồng với các quan điểm trên nhiều nghiên cứu khác cũng cho rằng chính sách quản lý ảnh hưởng hưởng phát triển bền vững như Wang and Pei (2014) và Uzun and Somuncu (2015)..
- Cơ sở vật chất – Hạ tầng kỹ thuật: Yếu tố cơ sở vật chất và hạ tầng kỹ thuật không kém phần quan trong tại các điểm du lịch và giao thông thuận tiện đi đến điểm du lịch.
- Từ các cơ sở lý thuyết trên mô hình nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái bền vững tỉnh Cà Mau được đề xuất với 7 biến độc lập và một biến phụ thuộc tại Hình 2..
- 2.2 Mô hình nghiên cứu.
- Từ cơ sở lý thuyết và nghiên cứu trước trong và ngoài nước tác giả tổng hợp xác định các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch sinh thái bền vững ở Cà Mau.
- Biến phụ thuộc là phát triển du lịch sinh thái bền vững ở Cà Mau.
- Số liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo của các cơ quan Nhà nước như: Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau, Cục thống kê tỉnh Cà Mau, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Trung tâm Xúc Tiến Đầu Tư và Hỗ Trợ Doanh Nghiệp tỉnh Cà Mau và các báo cáo ngành du lịch .
- lượng khách du lịch qua các năm trong giai đoạn nghiên cứu, mức độ che phủ rừng, tốc độ tăng trưởng qua các năm, cơ cấu GDP, GNP/người, chỉ số phát triển con người (HDI), bình quân thu nhập, mức độ ô nhiễm môi trường, chỉ số bình đẳng thu nhập, giáo dục, văn hóa.
- và một số chỉ tiêu khác có liên đến phát triển du lịch bền vững..
- Số liệu sơ cấp được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp du khách am hiểu về du lịch sinh thái bền vững tại 4 điểm du lịch trọng điểm Cà Mau với các nhà quản lý doanh nghiệp cùng các chuyên gia trong ngành du lịch trên địa bàn tỉnh Cà Mau..
- Giả thuyết nghiên cứu.
- Tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng tích cực đến phát triển du lịch sinh thái bền vững ở Cà Mau.
- Cơ sở vật chất, hạ tầng ảnh hưởng tích cực đến phát triển du lịch sinh thái bền vững ở Cà Mau..
- Tài nguyên con người ảnh hưởng tích cực đến phát triển du lịch sinh thái bền vững ở Cà Mau..
- Chính sách quản lý du lịch: Đo lường bằng 7 tiêu chí và được kế thừa và sửa đổi cho phù hợp điều kiện việt Nam và từng lĩnh vực nghiên cứu của một số tác giả sau (Hector, 1996.
- Bài viết sử dụng thang đo này vì chính sách quản lý du lịch được (Hector, 1996) xây dựng và đo lường, đồng thời được Hens (1998) và các tác giả khác đã áp dụng và sửa đổi cho phù hợp với nghiên cứu của họ.
- Chính sách quản lý du lịch ảnh hưởng tích cực đến phát triển du lịch sinh thái bền vững ở Cà Mau..
- Tài nguyên kinh tế ảnh hưởng tích cực đến phát triển du lịch sinh thái bền vững ở Cà Mau..
- Tài nguyên văn hóa – xã hội ảnh hưởng tích cực đến phát triển du lịch sinh thái bền vững ở Cà Mau..
- Tài nguyên môi trường ảnh hưởng tích cực đến phát triển du lịch sinh thái bền vững ở Cà Mau..
- Tình trạng khách du lịch đã kết hôn 51,4% và độc thân 38,6.
- Bên cạnh đó, khách du lịch là nhân viên văn phòng chiếm khá cao 72,0%, làm công tác quản lý 20,1%.
- Thu nhập khách du lịch từ 4 - 7 triệu đồng/tháng chiếm 48,1% và thu nhập từ 8 – 10 triệu chiếm 22,1%.
- Đặc biệt khách du lịch từ tỉnh khác đến chiếm tỷ lệ rất cao 91,8%, khách tại địa phương rất thấp chỉ có 7,5%.
- Cà Mau 29 7,5.
- biến phụ thuộc nhân tố bền vững hệ số Cronbach's Alpha >.
- VC2: Hệ thống giao thông ở Cà Mau đáp ứng ,984.
- VC3: Các điểm du lịch có internet ,953.
- CN2: Nhân viên phục vụ tại các điểm du lịch vui vẻ, chuyên nghiệp ,736 CN6: Có nhiều người dân tham gia phát triển du lịch cộng đồng ,692 TN1: Cà Mau có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp phù hợp với DL sinh thái ,823 TN2: Cà Mau có nhiều khu du lịch sinh thái ấn tượng ,809 TN5: Khu du lịch Đất Mũi là khu DL sinh thái rất độc đáo của Cà Mau ,738.
- TN6 Rừng U Minh là khu DL sinh thái lý tưởng ,732.
- hợp để phát triển DL sinh thái bền vững ,713.
- TN4: Cà Mau có nhiều khu du lịch cộng đồng thân thiện ,711 TN7: Khí hậu Cà Mau rất dễ chịu phù hợp với DL sinh thái ,541.
- KT1: Cà Mau có nhiều đặc sản địa phương có giá trị ,977.
- KT2: Cà Mau có nhiều loại hình phát triển du lịch sinh thái ,955.
- KT3 Sản phẩm du lịch Cà Mau rất phong phú ,862.
- KT4:Cà Mau có nhiều doanh nghiệp lớn tham gia phát triển du lịch sinh thái ,843.
- XH1: Cà Mau có nhiều di sản văn hoá ,960.
- XH2: Cà Mau có nhiều lễ hội nổi tiếng ,754.
- CS2: Có nhiều biển báo tuyên truyền về phát triển du lịch bền vững ,651 MT4: Môi trường sinh thái ở các khu DLST ở Cà Mau không bị tàn phá ,674 MT1: Thời tiết, khí hậu ở Cà Mau rất phù hợp cho phát triển du lịch sinh.
- thái bền vững ,649.
- MT3: Cà Mau có hệ sinh thái đa dạng ,601.
- BV1: Tôi nhận thấy các khu du lịch sinh thái ở Cà Mau phát triển bền vững ,673 BV5: Tôi nhận thấy chính quyền Cà Mau rất quan tâm đến phát triển du lịch sinh thái bền vững ,666 BV2: Cà Mau có tài nguyên thiên nhiên phong phú thúc đẩy phát triển du lịch sinh thái bền vững ,621 BV4: Tôi nhận thấy du lịch sinh thái ở Cà Mau phát triển bền vững về môi trường ,610 BV3: Cà Mau có nhiều đặc sản địa phương giúp phát triển du lịch sinh thái bền vững ,571.
- Tài nguyên .
- Từ Kết quả hồi quy cho thấy có 6 nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch sinh thái bền vững tại Cà Mau theo mẫu nghiên cứu và có khả năng giải thích 61,1% độ phù hợp của mô hình.
- Nhân tố tác động mạnh nhất là tài nguyên kinh tế beta = 0,472 theo nghiên cứu Wall et al., (1982) điểm đến du lịch có thể được coi là mang tính cạnh tranh khi điểm đến đó cung cấp các sản phẩm hấp dẫn và cao cấp.
- thảm thực vật, rất quan trọng đối với loại hình và mức độ du lịch trong một khu vực..
- Kết tiếp là nhóm nhân tài nguyên văn hóa - xã hội beta = 0,145 theo nghiên cứu Hens (1998) chỉ ra rằng phát triển du lịch bền vững đòi hỏi sự quan tâm của các bên có liên quan đến việc quản lý các nguồn tài nguyên theo các cách thức khác nhau nhằm khai thác và cung cấp các sản phẩm du lịch đáp ứng các nhu cầu kinh tế, xã hội và thẩm mỹ trong khi vẫn duy trì được bản sắc văn hóa, đa dạng hệ sinh thái và bảo đảm sự sống cho thế hệ mai sau.
- Kế đến là nhân tố tài nguyên môi trường beta=0,122 theo nghiên cứu của Mair (2011) coi du lịch sinh thái, dựa vào bảo vệ môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường sẽ đạt được mục tiêu phát triển bền vững..
- Nhiều nghiên cứu khác cũng cho rằng phát triển du lịch sinh thái nếu không kiểm soát sẽ ảnh hưởng đến môi trường và khi đó khách sẽ không quay lại những nơi mà môi trường bị ô nhiểm, (Shrode, 2012;.
- Đối với nhân tố chính sách quản lý du lịch beta =0,095 theo nghiên cứu David (2015) cho rằng chính trị và kinh tế của các xã hội cung cấp và tiếp nhận du khách có vai trò quan trọng trong du lịch trong các xã hội..
- Cuối cùng, nhân tố ảnh hưởng thấp nhất là nhân tố con người beta =0,08 theo nghiên cứu trước đây đều thừa nhận nhân tố tài nguyên con người ảnh hưởng đến phát triển du lịch sinh thái bền vững như Davies, (1990).
- Brown (2000) cho rằng các yếu tố để phát triển du lịch sinh thái trong đó nhân viên chăm sóc khách cẩn thận, hiểu khách yêu cầu, và có sẵn sàng phục vụ là một trong những điều quan trọng.
- Qua đó tác giả khuyến nghị đến chính quyền địa phương và cơ quan quản lý du lịch trên địa bàn cần quan tâm và vận động người dân, tuyên truyền, tổ chức Hội thảo, phổ biến đến người dân không tàn phá hệ sinh thái đặc thù Cà Mau bừa bãi.
- Luôn trân trọng và mến khách, nhiệt tình, niềm nỡ trong kinh doanh du lịch và quan tâm đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch..
- Thông qua việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch sinh thái tỉnh Cà Mau, kết quả phân tích chỉ ra có 6 nhân tố ảnh hưởng đó là.
- Mỗi nhóm yếu tố đều có những đóng góp tích cực, góp phần làm tăng sự phát triển du lịch sinh thái Cà Mau.
- đến phát triển du lịch sinh thái bền vững Cà Mau, nhân tố ảnh hưởng thấp nhất là nguồn lực con người..
- Tuy nhiên qua kết quả phân tích, cũng tồn tại nhiều hạn chế làm cho hoạt động du lịch sinh thái bền vững ở địa phương gặp nhiều khó khăn.
- Chính vì thế, bài viết đề xuất một số ý kiến như sau, nhằm nâng cao sự phát triển du lịch sinh thái tỉnh Cà Mau..
- Đối vối chính quyền: chính quyền cần chú trọng tìm hướng thu hút du khách, tăng cường quảng bá du lịch sinh thái Cà Mau qua nhiều kênh (truyền hình, hội chợ, triễn lãm du lịch, Internet, phim ảnh, MV ca nhạc, đại sứ du lịch) cần tập trung phát triển các loại hình du lịch đa dạng gắn liền với thiên nhiên đặc thù Cà Mau và sản phẩm du lịch sinh thái, rừng và biển đảo làm hướng chủ đạo, làm kiêm chỉ nam cho ngành du lịch Cà Mau đột phá.
- Bên cạnh đó ngăn chặn tình trạng xả rác bừa bãi gây ô nhiễm, tạo ý thức phát triển và bảo tồn động vật hoang dã và lâm sinh.
- Song song đó giải quyết những khó khăn về hệ thống giao thông như: đầu tư cải thiện đường bộ, thành lập các điểm phụ trợ vận chuyển khách du lịch đến các khu du lịch sinh thái, hình thành các loại hình du lịch sông nước.
- Chú trọng bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, phối hợp bảo vệ tài nguyên, cảnh quan, quy hoạch lại không gian và tổng thể phát triển du lịch trong dài hạn, gắn liền với quy hoạch liên vùng, quan tâm đến bản sắc văn hóa, lễ hội, di tích lịch sử đậm đà bản sắc dân tộc, khôi phục các làng nghề, khôi phục lại những bài ca truyền thống về Cà Mau và những mẫu chuyện Bác Ba Phi (Nguyễn Long Phi).....
- Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo: kết quả nghiên cứu của nghiên cứu cho thấy mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch sinh thái bền vững tại Cà Mau chỉ giải thích được 61,1%, phương sai trích điều >.
- Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, 2009..
- Phát triển du lịch Nha Trang (Khánh Hòa) theo hướng bền vững.
- Du lịch sinh thái và phát triển bền vững.
- Đánh giá tiềm năng tuyến điểm du lịch sinh thái tỉnh Bạc Liêu.
- Phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu