« Home « Kết quả tìm kiếm

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC VÀ PHI CHÍNH THỨC CỦA NÔNG HỘ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


Tóm tắt Xem thử

- CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC VÀ PHI CHÍNH THỨC CỦA NÔNG HỘ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Phan Đình Khôi 1.
- Tín dụng chính thức và phi chính thức, nông hộ, đồng bằng sông Cửu Long.
- Bài viết này phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức và phi chính thức của nông hộ ở đồng bằng sông Cửu Long.
- Để giảm bớt phụ thuộc vào tín dụng phi chính thức và nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng chính thức thông qua các chương trình tín dụng vi mô, nông hộ cần tích cực tham gia vào các tổ vay vốn ở địa phương.
- Kết quả nghiên cứu còn cho thấy có sự tương tác giữa các thị trường tín dụng, trong đó số tiền vay tín dụng phi chính thức làm tăng khả năng tiếp cận chương trình tín dụng vi mô..
- Nếu không có sự hỗ trợ bên ngoài, các hộ nghèo ở nông thôn thường gặp khó khăn trong việc tiếp cận tín dụng chính thức.
- Vì vậy, họ tìm đến các nguồn tín dụng thay thế, tín dụng phi chính thức.
- Cải thiện khả năng tiếp cận tín dụng chính thức thông qua các chương trình tín dụng vi mô được xem như là một công cụ chiến lược nhằm để hỗ trợ vốn cho đại đa số hộ nghèo ở nông thôn..
- Tuy nhiên, Diagne (1999) cho thấy không có mối quan hệ đáng kể giữa tín dụng chính thức và phi chính thức trên thị trường tín dụng nông thôn ở Malawi.
- (2008) cho thấy tín dụng chính thức và phi chính thức cùng tồn tại.
- Đồng thời, kết quả nghiên cứu sẽ bổ sung vào sự hiểu biết về khả năng tiếp cận đến các nguồn tín dụng chính thức và phi chính thức của nông hộ..
- Mục 2 trình bày tổng quan thị trường tín dụng nông thôn Việt Nam.
- 2 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG TÍN DỤNG NÔNG THÔN VIỆT NAM.
- Ngoài ra, đây là thị trường bao gồm tín dụng chính thức và phi chính thức cùng tồn tại.
- tổng mức tín dụng của thị trường (Ngân hàng Thế giới, 2000).
- Hình thức tín dụng này dần trở thành một bộ phận quan trọng của tín dụng phi chính thức..
- Theo Putzeys (2002), hơn 51% các khoản tín dụng ở nông hộ được cung cấp thông qua kênh tín dụng phi chính thức..
- Bên cạnh tín dụng chính thức và phi chính thức, tín dụng bán chính thức gần đây cũng được hình.
- Cung tín dụng chính thức ở nông thôn được thực hiện thông qua hình thức cho vay cá nhân và thông qua các chương trình tín dụng vi mô.
- Kênh tín dụng này được cho là cải thiện đáng kể khả năng tiếp cận tín dụng của hộ.
- Khả năng tiếp cận các nguồn tín dụng chính thức bị hạn chế dẫn đến các hộ gia đình này phụ thuộc nhiều hơn vào các nguồn tín dụng phi chính thức.
- 3 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3.1 Lý thuyết về tiếp cận tín dụng.
- Các nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến khả năng tiếp cận tín dụng của nông hộ được phân làm ba nhóm chủ yếu.
- Nhóm thứ nhất sử dụng mô hình nhị phân để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ..
- (2007) sử dụng mô hình logit để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng vi mô của hộ ở hai quốc gia Zanzibar và ở Phillipines.
- Mohamed (2003) kết luận rằng thông tin về các nguồn tín dụng có ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng vi mô của nông hộ ở Zanzibar.
- (2007) kết luận rằng nông dân và ngư dân trẻ ít có khả năng tiếp cận tín dụng ở Philippines.
- Tuy nhiên, các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức và phi chính thức được xác định một cách độc lập, sự tương tác giữa thị trường tín dụng chính thức và phi chính thức bị bỏ qua..
- Các kết quả nghiên cứu này góp phần giải thích khả năng tiếp cận tín dụng của hộ và giới hạn tín dụng của số tiền cho vay.
- Ngoài ra, nghiên cứu của Phạm Bảo Dương và Izumida (2002) còn đề cập đến tính tương tác của tín dụng chính thức và phi chính thức trong việc xem xét yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của nông hộ ở Việt Nam.
- Nhóm các nghiên cứu thứ ba, Zeller (1994) là một trong số những người tiên phong đã cung cấp một khung phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức và phi chính thức trong thị trường tín dụng nông thôn.
- Điều này là một hạn chế trong việc giải thích vấn đề tiếp cận tín dụng của nông hộ.
- Nói cách khác, nông hộ chọn vay tín dụng chính thức hay phi chính thức khi cần vốn?.
- B u  (3) Trước tiên, phương trình tín dụng phi chính.
- Kế đến, tín dụng phi chính thức tương tác với tín dụng chính thức thông qua phương trình khả năng tiếp cận tín dụng chính thức (phương trình 2).
- B là một biến phụ thuộc phản ánh kết quả của khả năng tiếp cận tín dụng chính thức.
- Các đặc điểm cá nhân (X), đặc điểm của hộ (H) và các đặc điểm của tín dụng vi mô (M) giải thích cho tín dụng chính thức và tiếp cận tín dụng chính thức.
- Do tín dụng phi chính thức tồn tại song song với tín dụng chính thức, các phương trình trên phải được ước lượng đồng thời trong mô hình.
- Để khắc phục vấn đề thứ nhất, tín dụng phi chính thức (phương trình 1) và khả năng tiếp tín dụng vi mô (phương trình 2) được ước lượng dựa theo Rivers và Vương H.
- Điều này có thể dẫn đến những ước lượng bị lệch trong phương trình tín dụng chính thức (phương trình 3) bởi vì phương trình (3) được xác định đồng thời với phương trình phương trình (2) vì lý do có sự hiện diện của hiện tượng sai lệch do chọn mẫu (Heckman, 1979).
- Nhóm các hộ có vay từ chương trình tín dụng vi mô được gọi là nhóm vay.
- Bảng 1 mô tả mẫu điều tra và các nguồn tín dụng.
- Bảng 1: Tham gia vào thị trường tín dụng phi chính thức và chính thức.
- Chính thức.
- Tiếp cận nguồn tín dụng chính thức và phi chính thức là phổ biến.
- Tính trung bình, số tiền vay từ tín dụng vi mô lớn hơn số tiền vay phi chính thức.
- Khoản tín dụng phi chính thức thường gắn với thời hạn vay ngắn, dưới một năm.
- Trong khi đó, tín dụng vi mô phần lớn cho vay dài hạn.
- có ý nghĩa ở mức 5%, cho thấy một mối tương quan thuận giữa các yếu tố không quan sát được trong tín dụng phi chính thức và khả năng tiếp cận đến các chương trình tín dụng vi mô.
- Điều này có nghĩa là những mong muốn vay từ tín dụng vi mô không quan sát được của hộ chịu ảnh hưởng của tín dụng phi chính thức.
- Nếu tín dụng phi chính thức không được đề cập trong quyết định cho vay tín dụng vi mô, kết quả của các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận đến tín dụng vi mô có thể bị chệch (xem Bảng 3).
- 2 =207,6) bác bỏ giả thuyết không có sai lệch do chọn mẫu trong phương trình tín dụng chính thức.
- Mô hình dự đoán đúng 70,98% số hộ có khả năng tiếp cận tín dụng vi mô (xem Bảng 4).
- Các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng phi chính thức.
- Bảng 3 cho thấy tín dụng phi chính thức được giải thích bởi các biến sau: tuổi (ln TUOI), mù chữ.
- Điều này ngụ ý rằng chủ hộ càng lớn tuổi có ít vay từ nguồn tín dụng phi chính thức.
- Đây là yếu tố bất lợi cho chủ hộ mù chữ trong tiếp cận tín dụng phi chính thức..
- Cụ thể, nhu cầu đối với tín dụng phi chính thức có thể được giảm 31,2% nếu hộ có tiền tiết kiệm.
- Hệ số mức thu nhập (MUCTN_1 và MUCTN_2) âm và có ý nghĩa ở mức 5% cho thấy tín dụng phi chính thức tương quan chặt chẽ với mức thu nhập của người đi vay.
- Các hộ gia đình có thu nhập khá cao không có nhu cầu tín dụng chính thức.
- Bảng 3: Các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng phi chính thức.
- Tín dụng phi chính thức.
- Khả năng tiếp cận tín dụng vi mô (kết quả được trình bày ở Bảng 4).
- số tiền vay từ tín dụng phi chính thức so với các hộ gia đình ở các làng có đường giao thông kém.
- này có nghĩa là việc tiếp cận dễ dàng đến các nhà cung cấp tín dụng phi chính thức (như là các nhà cung cấp yếu tố đầu vào hoặc các đại lý cung cấp và tiếp thị nông dược) phụ thuộc nhiều vào điều kiện đường giao thông nông thôn (xem Bảng 3)..
- Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận chương trình tín dụng vi mô.
- Bảng 3 trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng vi mô, bao gồm cả tác động biên.
- Tiếp cận tín dụng vi mô của hộ gia đình được giải thích bởi các yếu tố sau: TUOI, HONNHAN,.
- Đối với các đặc điểm cá nhân, tuổi tác (ln TUOI), tình trạng hôn nhân (HONNHAN), dân tộc (DANTOC), làm việc hành chính ở địa phương (LAMVIEC_HC), và là thành viên của tổ vay vốn (THANHVIEN) có ý nghĩa và tương quan thuận với khả năng tiếp cận tín dụng vi mô.
- Hệ số dương và có ý nghĩa của tín dụng phi chính thức (ST_PCT) chỉ ra rằng nếu nhu cầu vay phi chính thức tăng 1% sẽ làm tăng 5% khả năng tiếp cận tín dụng vi mô.
- tín dụng vi mô.
- Yếu tố này cho phép những hộ này tiếp cận chương trình tín dụng vi mô một cách dễ dàng hơn.
- (2011) rằng các hộ gia đình có các thành viên làm ở địa phương Trung Quốc dễ tiếp cận với chương trình tín dụng vi mô..
- khả năng được vay từ chương trình tín dụng vi mô..
- Sổ hộ nghèo tương quan thuận và có mức ý nghĩa 1%, tác động biên chỉ ra rằng các hộ gia đình nghèo được chứng nhận có 20,1% khả năng tiếp cận tín dụng vi mô.
- Đây là một trong những tiêu chuẩn chính thức cho việc phân bổ tín dụng.
- Điều này có nghĩa là nhóm hộ nghèo nhất nhận được 12,3% khả năng tiếp cận tín dụng vi mô so với những hộ khác.
- Các chương trình tín dụng vi mô chọn các hộ có nguồn thu nhập chính từ nông nghiệp (THU_TT) và thức ăn chăn nuôi (THU_CN).
- hộ làm lúa có 19,7% khả năng tiếp cận tín dụng vi mô và hộ chăn nuôi có 18,8% khả năng tiếp cận vốn.
- khả năng tiếp cận tín dụng vi mô cao hơn các hộ khác (xem Bảng 4)..
- Bảng 4: Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng vi mô và hiệu ứng biên.
- Khả năng tiếp cận tín dụng vi mô.
- hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng vi mô.
- khả năng tham gia vào các chương trình tín dụng vi mô ít hơn so với các hộ khác (xem Bảng 4).
- Bên cạnh đó, các hộ gia đình nông thôn ở các xã tập trung người dân tộc có 20% khả năng tiếp cận tín dụng vi mô.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay tín dụng vi mô.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến số tiền vay từ tín dụng vi mô được giải thích bởi các yếu tố sau:.
- Bảng 5: Các nhân tố ảnh hưởng đến số tiền vay từ tín dụng vi mô.
- ln Tín dụng vi mô (1) ln Tín dụng vi mô (2) Hệ số R.S.E.
- Giá trị P ln Số tiền vay từ tín dụng vi mô.
- Khả năng tiếp cận tín dụng vi mô (Kết quả được trình bày ở Bảng 4).
- số tiền vay từ tín dụng vi mô nếu họ trồng lúa và.
- Ví dụ, nếu chi phí y tế tăng 1%, số tiền vay từ nguồn tín dụng vi mô có khả năng tăng 8,4%.
- Sau đó, họ vay từ các chương trình tín dụng vi mô để trả nợ vay phi chính thức.
- Cùng một khoản vay ưu đãi lãi suất từ các chương trình tín dụng vi mô, khoản vay giáo dục.
- Nghiên cứu này xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức và phi chính thức của hộ gia đình ở nông thôn vùng ĐBSCL.
- Kết quả cho thấy có sự tương tác giữa các khu vực tín dụng, trong đó tín dụng phi chính thức tích cực ảnh hưởng đến khả năng vay vốn từ chương trình tín dụng vi mô.
- Các yếu tố làm tăng khả năng tiếp cận tín dụng vi mô bao gồm: làm việc hành chính ở địa phương, thành viên tổ vay vốn, và sổ hộ nghèo.
- Trong đó, khả năng tiếp cận tín dụng vi mô được cải thiện đáng kể thông qua sổ hộ nghèo.
- Đặc biệt, số tiền vay phi chính thức có ảnh hưởng đáng kể đến khả năng tiếp cận chương trình tín dụng vi mô..
- Kết quả nghiên cứu cung cấp một khuyến nghị quan trọng cho chính sách hướng tới nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng chính thức cho hộ nghèo và hộ có thu nhập thấp ở nông thôn