« Home « Kết quả tìm kiếm

Các nhân tố ảnh hưởng tới việc thực thi chính sách tiêu dùng xanh của doanh nghiệp (qua thực tiễn khu vực Đồng bằng sông Cửu Long)


Tóm tắt Xem thử

- CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC THỰC THI CHÍNH SÁCH TIÊU DÙNG XANH CỦA DOANH NGHIỆP (QUA THỰC TIỄN KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG).
- Mục đích của nghiên cứu là kiểm định mô hình các nhân tố ảnh hưởng tới việc thực thi chính sách tiêu dùng xanh của các doanh nghiệp ở Việt Nam..
- Nghiên cứu được tiến hành năm 2018 trên mẫu là 205 doanh nghiệp trên địa bàn các tỉnh khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
- Kết quả kiểm định cho thấy việc thực thi chính sách tiêu dùng xanh của doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều nhóm nhân tố như: (1) Yếu tố nhận thức, thái độ của những người đứng đầu doanh nghiệp đối với chính sách tiêu dùng xanh.
- (3) Nguồn lực của doanh nghiệp..
- Các nhân tố ảnh hưởng tới việc thực thi chính sách tiêu dùng xanh của doanh nghiệp (qua thực tiễn khu vực Đồng bằng sông Cửu Long).
- Tuy nhiên, các doanh nghiệp chỉ có thể làm giảm các tác động đến môi trường.
- Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có hơn 52.000 doanh nghiệp khối tư nhân đang hoạt động (tính đến cuối năm 2017), chưa đến 10% tổng số doanh nghiệp của cả nước nhưng đã cùng tham gia với các thành phần kinh tế khác đóng góp chung vào nền kinh tế cả nước đến gần 20% GDP (Phạm Tâm, 2017).
- Thực tế này cho thấy, việc thực thi chính sách TDX của các doanh nghiệp vùng ĐBSCL đang chịu sự tác động của nhiều nhân tố, trong đó có những nhân tố gây cản trở việc thực hiện chính sách này hiện nay.
- Để lý giải những nhân tố tác động đến việc thực thi chính sách TDX của các doanh nghiệp vùng ĐBSCL, nghiên cứu tập trung phân tích sự tác động đó dựa trên các nhân tố sau: (1) Yếu tố thể chế và chính sách.
- (2) Nguồn lực của doanh nghiệp.
- (3) Yếu tố nhận thức, thái độ của những người đứng đầu doanh nghiệp đối với chính sách TDX..
- Trong quá trình thực hiện, tác giả bài viết đã tiếp cận và phỏng vấn những người trong ban lãnh đạo các doanh nghiệp trên địa bàn các tỉnh khu vực ĐBSCL với phiếu hỏi được chuẩn bị sẵn nhằm đánh giá quan điểm, thái độ và việc thực thi các chính sách TDX của doanh nghiệp.
- Những doanh nghiệp được lựa chọn là các doanh nghiệp sản xuất, cung cấp các sản phẩm và dịch vụ mà sản phẩm hay dịch vụ này được liệt kê trong danh mục các loại hình sản phẩm, dịch vụ xem xét dán nhãn để thực hiện mua sắm xanh trong thời gian trước mắt ở Việt Nam theo quy định của Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25 tháng 09 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ quyết định phê duyệt Chiến lược tăng trưởng xanh thời kỳ 2011-2020 và tầm nhìn 2050, đồng thời, các đặc trưng về quy mô hay thành phần kinh tế của doanh nghiệp cũng được xét đến..
- Bảng 1: Đặc điểm về quy mô và thành phần của doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu (số lượng và tỷ lệ.
- doanh nghiệp.
- Thành phần kinh tế của doanh nghiệp 100% vốn.
- Trên cơ sở đó, các doanh nghiệp được khảo sát kinh doanh, sản xuất các sản phẩm, dịch vụ khác nhau như: đồ điện gia dụng.
- Bảng 2: Các loại hình sản phẩm/ dịch vụ doanh nghiệp sản xuất/cung cấp.
- Các lại sản phẩm/dịch vụ doanh nghiệp sản xuất/cung cấp Số lượng doanh.
- Thật khó để xác định xem chúng ta cần quan sát hay đánh giá những hành động nào để xác định một doanh nghiệp có thực hiện tốt các chính sách TDX đang được thực thi hay không? Nghiên cứu này dựa vào các quy định của pháp luật, các chính sách TDX của Nhà nước để xác định xem các doanh nghiệp sẽ phải thực hiện những hành động cụ thể gì từ đó tìm ra các biến số cần quan sát.
- Như vậy, dựa vào các quy định của pháp luật hay các chính sách cụ thể các biến số cần phải đo lường được xác định để đánh giá mức độ thực hiện chính sách TDX của doanh nghiệp đó là:.
- Xây dựng các công trình của công ty, doanh nghiệp theo hướng tiết kiệm năng lượng, sử dụng nguyên vật liệu thân thiện với môi trường.
- Có quy định để cán bộ, công nhân viên của công ty, doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm năng lượng như: điện, nước.
- Biến độc lập đánh giá việc các doanh nghiệp có thực thi các chính sách TDX hay không được xác định như sau:.
- (1) Yếu tố nhận thức, thái độ của những người đứng đầu doanh nghiệp đối với chính sách TDX;.
- (3) Nguồn lực của doanh nghiệp bao gồm nguồn nhân lực, cơ sở vật chất, khả năng tài chính, mức độ hiện đại của dây truyền sản xuất..
- Để kiểm định sự tác động của yếu tố nguồn lực doanh nghiệp, đặc trưng doanh nghiệp và yếu tố thể chế chính sách đến việc thực thi chính sách TDX của doanh nghiệp,.
- đầu doanh nghiệp với chính sách TDX đến hành vi thực thi chính sách TDX của doanh nghiệp, mô hình phân tích theo nhóm được lựa chọn (sử dụng phần mềm SPSS phiên bản 20.0 để phân tích)..
- Hình 1: Mô hình giả định các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động thực thi chính sách TDX của doanh nghiệp.
- 3.1 Kiểm định sự tác động của yếu tố nguồn lực doanh nghiệp, đặc trưng doanh nghiệp và yếu tố thể chế chính sách đến việc thực thi chính sách TDX của doanh nghiệp thông qua mô hình hồi quy nhị phân (binary logistic).
- Kết quả nghiên cứu cho thấy những doanh nghiệp nhận được ưu đãi hỗ trợ về vốn, giảm thuế hay nhận được hỗ trợ về đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ về thủ tục hành chính là những doanh nghiệp có xác suất thực hiện các chính sách TDX cao hơn các.
- doanh nghiệp không nhận được các loại hình hỗ trợ hay ưu đãi này..
- Yếu tố thực thi chính sách được đo qua các biến như doanh nghiệp có nhận được hỗ trợ về vốn, giảm thuế hay nhận được hỗ trợ về đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ về thủ tục hành chính hay không?… Yếu tố đặc trưng doanh nghiệp sẽ được thể hiện qua các biến như quy mô doanh nghiệp, các loại sản phẩm doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, các nguồn lực mà doanh nghiệp có như việc các doanh nghiệp khẳng định ngặp khó khăn về vốn, về công nghệ hay về nguồn nhân lực.
- Bảng 4: Mô hình hồi quy các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xây dựng, thực hiện chương trình dự án, hoạt động, nghiên cứu phát triển sản phẩm, dịch vụ xanh của doanh nghiệp.
- Quy mô doanh nghiệp .
- Overall Percentage: 96,1 Sau khi lựa chọn các biến đưa vào mô hình cho thấy trong rất nhiều các nhân tố như quy mô, loại hình doanh nghiệp, các loại sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hay các yếu tố về nguồn lực… thì chỉ có yếu tố về quy mô, mức hỗ trợ ưu đãi.
- Thực thi chính sách tiêu dùng xanh của doanh nghiệp.
- đầu doanh nghiệp đối với chính sách tiêu dùng xanh.
- Nguồn lực của doanh nghiệp.
- Đặc trưng của doanh nghiệp (quy mô, thành phần kinh tế, các loại sản phẩm hàng hóa, dịch vụ mà.
- doanh nghiệp sản xuất hay cung ứng.
- Trong đó, các doanh nghiệp nhận được nhiều ưu đãi, hỗ trợ về vốn, về mở rộng thị trường sẽ có xác suất thực hiện các chương trình nghiên cứu nhiều hơn các doanh nghiệp không nhận được hỗ trợ, ưu đãi hay nhận được hỗ trợ ưu đãi ở mức thấp..
- Kết quả phân tích cho thấy việc các doanh nghiệp được nhận hỗ trợ về vốn hay hỗ trợ về đào tạo nguồn nhân lực sẽ tác động thuận chiều tới hoạt động gắn nhãn sinh thái, nhãn năng lượng cho sản phẩm của doanh nghiệp.
- việc các doanh nghiệp.
- khẳng định gặp khó khăn do áp dụng các quy định của pháp luật sẽ khiến cho các doanh nghiệp không thực hiện các hoạt động cung cấp thông tin ảnh hướng tới môi trường của sản phẩm cho người tiêu dùng (Trong tổng số 98 doanh nghiệp khẳng định gặp khó khăn trong quá trình áp dụng quy định pháp luật về cung cấp thông tin ảnh hưởng tới môi trường của sản phẩm có tới 58 doanh nghiệp chiếm 59,2%.
- Bảng 5: Mô hình hồi quy các nhân tố ảnh hưởng tới việc gắn nhãn sinh thái, nhãn năng lượng cho sản phẩm của doanh nghiệp.
- Nguồn lực của doanh nghiệp là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến việc thực thi chính sách TDX..
- Các doanh nghiệp có nguồn lực tốt hơn, ví dụ các doanh nghiệp có quy mô lớn về vốn, về nguồn nhân lực thường là các doanh nghiệp có nhiều hoạt động hơn trong việc cung cấp các sản phẩm và dịch vụ xanh hay đó là doanh nghiệp có nhiều hoạt động phổ biến tuyên truyền cho việc TDX.
- Số liệu Bảng 4 cho thấy quy mô của doanh nghiệp là một nhân tố có mối liên hệ chặt chẽ với việc thực hiện các chương trình nghiên cứu phát triển sản phẩm, dịch vụ xanh.
- Các doanh nghiệp có quy mô càng lớn có khả năng thực hiện các chương trình nghiên cứu phát triển sản phẩm, dịch vụ xanh càng cao..
- Bên cạnh đó, tài chính cũng là một loại nguồn lực quan trọng ảnh hưởng tới việc thực thi chính sách TDX của doanh nghiệp: hơn 80% các doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu xác định sự khó khăn về kinh phí trong quá trình thực hiện các chương trình hoạt động liên quan đến TDX.
- 100% các doanh nghiệp không đóng gói sản phẩm theo tiêu chuẩn xanh, không xây dựng mạng lưới TDX, không có.
- Số liệu kiểm định hồi quy Bảng 5 cho thấy các doanh nghiệp khẳng định có khó khăn về kinh phí, có khó khăn về nguồn nhân lực có tác động nghịch chiều tới việc thực hiện gắn nhãn sinh thái, nhãn năng lượng cho sản phẩm.
- Trong khi đó, các doanh nghiệp nhận được hỗ trợ về vốn, hỗ trợ đào tạo sẽ có tác động thuận chiều tới việc thực hiện hoạt động này của doanh nghiệp..
- 3.1.3 Kiểm định ảnh hưởng của yếu tố đặc trưng của doanh nghiệp.
- Đặc trưng của doanh nghiệp như quy mô, loại hình doanh nghiệp cũng là các nhân tố có ảnh hưởng đến việc thực thi chính sách TDX của doanh nghiệp..
- Mô hình kiểm định cho thấy rằng các doanh nghiệp có quy mô lớn có xác suất thực hiện các chính sách TDX cao hơn các doanh nghiệp nhỏ và vừa (Bảng 6).
- Các doanh nghiệp sản xuất, cung ứng đồ điện gia dụng là doanh nghiệp thực hiện việc gắn nhãn xanh có sản phẩm của mình nhiều hơn các công ty, doanh nghiệp sản xuất cung ứng các mặt hàng khác..
- Bảng 6: Mô hình hồi quy các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động ưu tiên sử dụng, lắp đặt các thiết bị, sản phẩm có dán nhãn xanh của doanh nghiệp.
- Thành phần kinh tế của doanh nghiệp .
- Overall Percentage: 95,2 Bên cạnh đó, số liệu Bảng 6 cho ta thấy thành phần kinh tế của doanh nghiệp là một trong những nhân tố có tác động tới hoạt động ưu tiên sử dụng, lắp đặt các thiết bị, sản phẩm có gắn nhãn sinh thái..
- Hoạt động ưu tiên sử dụng, lắp đặt các thiết bị, sản phẩm có dán nhãn xanh của doanh nghiệp có khả năng giảm xuống nếu đó là doanh nghiệp nhà nước..
- 3.2 Kiểm định tác động của yếu tố nhận thức, thái độ của người đứng đầu doanh nghiệp đến việc thực thi chính sách TDX thông qua mô hình phân tích theo nhóm.
- Yếu tố nhận thức, thái độ của những người đứng đầu doanh nghiệp với các chính sách TDX, đây là.
- một trong những nhân tố có ảnh hưởng tới việc thực thi chính sách TDX của doanh nghiệp.
- Mô hình phân tích theo nhóm cho thấy rằng các doanh nghiệp thực hiện các hoạt động mua sắm xanh, sử dụng xanh hay có hoạt động sản xuất và cung ứng dịch vụ, hàng hóa xanh cũng là những doanh nghiệp mà những người đứng đầu có nhận định, đánh giá tích cực về tác động của việc thực thi chính sách TDX (Bảng 7, Bảng 8, Bảng 9)..
- Số liệu Bảng 7 cho thấy, nếu các doanh nghiệp có chủ doanh nghiệp đồng ý với những tác động tiêu cực của việc thực thi chính sách TDX thì đa số các doanh nghiệp này không thực hiện việc gắn nhãn xanh cho sản phẩm..
- Bảng 7: Quan điểm của người đứng đầu doanh nghiệp về tác động của chính sách TDX ở các nhóm doanh nghiệp khác nhau (0 là cá doanh nghiệp không thực hiện, gắn nhãn xanh, 1 là nhóm doanh nghiệp có thực hiện gắn nhãn xanh).
- xuất của doanh nghiệp.
- hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
- tranh trên thị trường của doanh nghiệp.
- Các quy định của pháp luật về TDX sẽ cắt giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.
- cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
- cho doanh nghiệp.
- các doanh nghiệp không đóng gói sản phẩm theo tiêu chuẩn xanh thì người đứng đầu doanh nghiệp.
- Bảng 8: Quan điểm của người đứng đầu doanh nghiệp về tác động của chính sách TDX ở các nhóm doanh nghiệp khác nhau (0 là các doanh nghiệp không thực hiện đóng gói sản phẩm theo tiêu chuẩn xanh, 1 là nhóm doanh nghiệp có thực hiện).
- Các quy định trên sẽ làm giảm kết quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
- Các quy định trên sẽ làm giảm sức cạnh tranh trên thị trường của doanh nghiệp.
- Các quy định trên sẽ cắt giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.
- Các quy định trên sẽ đem đến cho doanh nghiệp các cơ hội tạo ra giá trị mới.
- Các quy định trên sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
- Các quy định trên sẽ làm tăng doanh thu cho doanh nghiệp.
- Bảng 9 cho thấy các doanh nghiệp không thực hiện hoạt động khuyến khích tái sử dụng thông qua sửa chữa và thay thế là doanh nghiệp có chủ doanh.
- nghiệp đánh giá tiêu cực về tác động của việc thực thi chính sách TDX đối với hoạt động của doanh nghiệp..
- Bảng 9: Quan điểm của người đứng đầu doanh nghiệp về tác động của chính sách TDX ở các nhóm doanh nghiệp khác nhau (0 là nhóm các doanh nghiệp không thực hiện hoạt động khuyến khích tái sử dụng thông qua sửa chữa và thay thế, 1 là nhóm doanh nghiệp có thực hiện).
- của doanh nghiệp.
- 4 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH Kết quả nghiên cứu trên cho thấy việc thực thi các chính sách TDX của doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều nhân tố, trong đó có các nhóm nhân tố như: (1) Yếu tố nhận thức, thái độ của những người đứng đầu doanh nghiệp đối với chính sách TDX.
- Các nhóm nhân tố này lại có tác động khác nhau tới từng hoạt động thực thi chính sách của doanh nghiệp.
- Việc đầu tư của các doanh nghiệp trong lĩnh vực thay đổi công nghệ sản xuất hướng đến sản xuất sạch hơn hay hướng đến TDX sẽ làm giảm áp lực cho ngân sách nhà nước trong việc đầu tư cho bảo vệ môi trường, vì thế kết quả thực hiện.
- chính sách TDX của Chính phủ phụ thuộc rất lớn vào việc thực thi chính sách TDX của các doanh nghiệp.
- Do đó, muốn thực hiện tốt chính sách TDX của Chính phủ, chính quyền các cấp phải thúc đẩy doanh nghiệp thực thi chính sách TDX, trong đó tập trung vào những định hướng chính sách sau:.
- Các hoạt động này sẽ hỗ trợ về vốn cho doanh nghiệp trong việc thực hiện các chính sách TDX..
- Thứ hai, chính quyền các cấp vùng ĐBSCL cần đẩy mạnh chiến dịch truyền thông thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi liên quan đến TDX của doanh nghiệp đặc biệt người đứng đầu doanh nghiệp, trong đó cần tuyên truyền để nâng cao trách nhiệm của công ty, doanh nghiệp đối với việc bảo vệ môi trường.
- Tuyên truyền để người đứng đầu doanh nghiệp thấy được các cơ hội phát triển mới đối với công ty và doanh nghiệp khi phát triển các dịch vụ, sản phẩm xanh hay thực hiện các quy định bảo vệ môi trường khác.
- Thứ ba, các tỉnh vùng ĐBSCL phải đẩy mạnh thực thi chính sách hỗ trợ về vốn, về đào tạo nhân lực cho các doanh nghiệp để họ hình thành chuỗi cung ứng xanh nhằm xanh hóa hệ thống phân phối và phát triển chuỗi cung ứng các sản phẩm, dịch vụ thân thiện môi trường.
- hỗ trợ để doanh nghiệp xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm, dịch vụ xanh;.
- hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện nâng cấp, cải tiến dây chuyền công nghệ cũng như đẩy mạnh các chính.
- sách về thuế, về tài chính hay chính sách ưu đãi khác để buộc doanh nghiệp cải tiến dây truyền, công nghệ sản xuất.
- Với các doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ có quy mô vừa và nhỏ cần hỗ trợ thực hiện nâng cấp, cải tiến, hợp lý hóa dây chuyền công nghệ và cải tiến quản lý nhằm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả hay phát triển hàng hóa, dịch vụ xanh, tăng cường xử lý chất thải..
- ĐBSCL có hơn 52.000 doanh nghiệp khối tư nhân đang hoạt động, ngày truy cập Địa