« Home « Kết quả tìm kiếm

CÁC NHÂN TỐ DỰ ĐOÁN HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC CỦA CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, VIỆT NAM


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu này khảo sát các yếu tố cá nhân ảnh hưởng đến hiệu quả công tác của CBKN.
- Các yếu tố cá nhân gồm có: động cơ làm công tác khuyến nông, kỹ năng về thiết kế giảng dạy và truyền đạt, kỹ năng về sự hỗ trợ hoạt động, kỹ năng giảng dạy khuyến nông, kỹ năng hoạch định chương trình, kỹ năng thực hiện chương trình, kỹ năng đánh giá chương trình, khả năng về công tác xã hội, khả năng về quan hệ đối ngoại, và nền tảng chuyên môn của Cán bộ khuyến nông.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy có 4 yếu tố cá nhân đã góp phần ảnh hưởngcó ý nghĩa đến hiệu quả công việc của Cán bộ khuyến nông, đó là: khả năng về công tác xã hội, kỹ năng thực hiện chương trình, động cơ làm công tác khuyến nông, và kỹ năng hoạch định chương trình.
- Một trong những thảo luận quan trọng nhất hiện nay về khía cạnh tinh thần trách nhiệm và năng lực công tác của cán bộ nông nghiệp là vai trò của CBKN.
- Sự thành công về công tác khuyến nông phụ thuộc vào hiệu quả công việc (HQCV) của CBKN.
- Đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, nghiên cứu về HQCV và nhân tố nào ảnh hưởng đến HQCV trong công tác khuyến nông vẫn chưa được nghiên cứu nhiều..
- 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
- Mục đích chính của nghiên cứu này là xác định mức độ HQCV của CBKN trong vùng đồng bằng sông Cửu Long và những nhân tố có ảnh hưởng đến HQCV của họ, các mục tiêu cụ thể như sau:.
- Xác định mức độ về động cơ làm công tác khuyến nông, kỹ năng khuyến nông, khả năng về công tác xã hội, và khả năng về quan hệ đối ngoại;.
- Xác định sự liên quan giữa động cơ làm công tác khuyến nông, kỹ năng khuyến nông, khả năng về công tác xã hội, khả năng về quan hệ đối ngoại với HQCV của CBKN.
- Xác định những nhân tố có ảnh hưởng nhiều nhất đến HQCV của CBKN..
- Nghiên cứu này chỉ giới hạn trong phạm vi 9 yếu tố cá nhân (individual factors) là biến số dự đoán và 8 thành phần của HQCV dựa trên khả năng của CBKN..
- Căn cứ vào tài liệu tham khảo, giả thuyết của nghiên cứu này được đặt ra đó là: Tất cả các biến số cá thể đều có ảnh hưởng trực tiếp đến HQCV của CBKN.
- Những biến số này bao gồm Động cơ làm công tác khuyến nông, Kỹ năng về thiết kế giảng dạy và truyền đạt, Kỹ năng về hỗ trợ hoạt động, Kỹ năng giảng dạy khuyến nông, Kỹ năng về hoạch định chương trình, Kỹ năng về thực hiện chương trình, Kỹ năng về đánh giá chương trình, Khả năng công tác xã hội, Khả năng về quan hệ đối ngoại..
- Qua đây, sự xác định mối quan hệ giữa các yếu tố cá nhân với HQCV và chỉ ra được những nhân tố nào góp phần ảnh hưởng đến HQCV của CBKN..
- 3.2 Bộ câu hỏi dùng điều tra nghiên cứu (Instrument).
- Số liệu thu thập được sử dụng phương pháp tự đánh giá (self-rating) của CBKN..
- Phạm vi khung nghiên cứu (research framework) này được hình thành gồm có 9 yếu tố cá nhân thuộc biến số độc lập hay biến số dự đoán, và 8 thành phần của biến số phụ thuộc (dependent variable).
- Thành phần của biến số độc lập gồm có: Động cơ làm công tác khuyến nông (X 1.
- Kỹ năng khuyến nông bao gồm: Kỹ năng về thiết kế giảng dạy và truyền đạt (X 2.
- Kỹ năng về sự hỗ trợ hoạt động (X 3.
- Kỹ năng giảng dạy khuyến nông (X 4.
- Kỹ năng hoạch định chương trình (X 5.
- Kỹ năng thực hiện chương trình (X 6.
- Kỹ năng đánh giá chương trình (X 7.
- Khả năng về công tác xã hội (X 8.
- và Khả năng về quan hệ đối ngoại (X 9.
- 1 Động cơ làm công tác khuyến nông Kỹ năng về thiết kế giảng dạy và truyền đạt .
- 3 Kỹ năng về sự hỗ trợ hoạt động .
- 4 Kỹ năng giảng dạy khuyến nông .
- 5 Kỹ năng hoạch định chương trình .
- 6 Kỹ năng thực hiện chương trình .
- 7 Kỹ năng đánh giá chương trình .
- 8 Khả năng về công tác xã hội .
- 9 Khả năng về quan hệ đối ngoại .
- II Biến số phụ thuộc (51).
- 3 Chương trình công việc .
- “Kỹ năng đánh giá chương trình”.
- Khoảng một phần ba số người tham gia đang làm việc tại các trung tâm khuyến nông tỉnh (30,77%) và phần còn lại (69,23%) đang công tác tại các trạm khuyến nông huyện.
- Thâm niên công tác trung bình là 8,6 năm, ít nhất là 1 năm và cao nhất là 29 năm.
- 4.2 Mức độ của hiệu quả công tác.
- Mục tiêu thứ nhất của nghiên cứu này là khảo sát mức độ HQCV của CBKN.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy các mức độ về HQCV của CBKN được xếp thứ tự từ cao đến thấp như sau: Sự tự tin và bình tĩnh ( X = 8,63, s = 0,81), Sự làm hài lòng nông dân ( X = 8,51, s = 0,67), Thói quen làm việc ( X = 8,48, s = 0,74), Sự tin cậy ( X = 8,39, s = 0,81), Sự phân bố công việc ( X = 8,32, s = 0,84), Chương trình công việc ( X = 8,32, s = 0,88), Chất lượng công việc ( X = 8,09, s = 0,80), Tổ chức công việc ( X = 8,02, X = 0,93).
- Chương trình công việc .
- 4.3 Mức độ các biến số dự đoán.
- Mục tiêu thứ hai của nghiên cứu này là xác định các mức độ về động cơ làm công tác khuyến nông, kỹ năng khuyến nông, khả năng về công tác xã hội, và khả năng về quan hệ đối ngoại của CBKN.
- Kết quả khảo sát được trình bày ở Bảng 3 về 9 biến số dự đoán HQCV của CBKN..
- Kỹ năng giảng dạy khuyến nông .
- Kỹ năng thực hiện chương trình .
- Động cơ làm công tác khuyến nông .
- Kỹ năng về sự hỗ trợ hoạt động .
- Khả năng về công tác xã hội .
- Kỹ năng đánh giá chương trình .
- Kỹ năng hoạch định chương trình .
- Kỹ năng về thiết kế giảng dạy và truyền đạt .
- Khả năng về quan hệ đối ngoại .
- Những biến số đó là: Kỹ năng giảng dạy khuyến nông ( X = 8,26, s = 1,23), Kỹ năng thực hiện chương trình ( X = 8,26, s = 1,19), và Động cơ làm công tác khuyến nông (M = 8,20, s = 1,21).
- Những biến số đó bao gồm: Kỹ năng về sự hỗ trợ hoạt động ( X = 7,76, s = 1,30), Khả năng về công tác xã hội ( X = 7,56, s = 1,30), Kỹ năng đánh giá chương trình ( X = 7,33, s = 1,57), và Kỹ năng hoạch định chương trình ( X = 7,12, s = 1,63).
- Hai biến số còn lại là Kỹ năng về thiết kế giảng dạy và truyền đạt ( X = 6,40, s = 1,53) và Khả năng về quan hệ đối ngoại ( X = 5,98, s = 2,07) có giá trị trung bình thấp nhất nên được xếp hạng thấp nhất trong các biến số dự đoán HQCV của CBKN..
- 4.4 Sự quan hệ giữa các biến số dự đoán và HQCV.
- Sự quan hệ giữa HQCV của CBKN (biến số phụ thuộc) và các biến số dự đoán HQCV (biến số độc lập) được phân tích bằng cách sử dụng hệ số tương quan Pearson (Pearson product-moment correlation coefficients).
- Như được mô tả ở Bảng 4, tương quan tuyến tính cao nhất được tìm thấy giữa HQCV của CBKN và Khả năng về công tác xã hội (r = 0,70, p = 0,0001).
- Hệ số tương quan dương (positive correlation coefficient) là 0,70 ngụ ý rằng biến số Khả năng về công tác xã hội đã làm tăng giá trị của biến số HQCV của CBKN.
- dương ở mức độ trung bình được tìm thấy giữa HQCV của CBKN và Kỹ năng thực hiện chương trình (r = 0,67, p Kỹ năng giảng dạy khuyến nông (r.
- 0,61, p Kỹ năng về sự hỗ trợ hoạt động (r = 0,58, p Kỹ năng đánh giá chương trình (r = 0,56, p Động cơ làm công tác khuyến nông (r = 0,53, p Kỹ năng hoạch định chương trình (r = 0,52, p = 0,0001).
- Sau cùng, HQCV của CBKN có sự tương quan tuyến tính dương ở mức độ thấp nhất với Khả năng về quan hệ đối ngoại (r = 0,44, p = 0,0001) và Kỹ năng về thiết kế giảng dạy và truyền đạt (r = 0,41, p = 0,0001)..
- Các biến số dự đoán HQCV Y X 1 X 2 X 3 X 4 X 5 X 6 X 7 X 8 X 9.
- Y HQCV của CBKN.
- X 1 Động cơ làm công tác khuyến nông.
- 0,53 X 2 Kỹ năng về thiết kế giảng dạy và.
- X 3 Kỹ năng về sự hỗ trợ hoạt động X 4 Kỹ năng giảng dạy khuyến nông X 5 Kỹ năng hoạch định chương trình X 6 Kỹ năng thực hiện chương trình X 7 Kỹ năng đánh giá chương trình X 8 Khả năng về công tác xã hội X 9 Khả năng về quan hệ đối ngoại .
- Mặc dù nghiên cứu này không được thiết kế để xác định có sự gia tăng ở một biến số là nguyên nhân cho sự gia tăng giá trị của biến số thứ hai, nhưng dường như có điều hợp lý để nói rằng HQCV của CBKN có khả năng gia tăng khi có sự gia tăng ở các biến số Kỹ năng giảng dạy khuyến nông, Kỹ năng thực hiện chương trình, Động cơ làm công tác khuyến nông, Kỹ năng về sự hỗ trợ hoạt động, Khả năng về công tác xã hội, Kỹ năng đánh giá chương trình, Kỹ năng hoạch định chương trình, Kỹ năng về thiết kế giảng dạy và truyền đạt, và Khả năng về quan hệ đối ngoại..
- Chín nhân tố dự đoán đó là Động cơ làm công tác khuyến nông (X 1.
- Kỹ năng về thiết kế giảng dạy và truyền đạt (X 2.
- Y (HQCV của CBKN.
- Y = HQCV của CBKN b o = Hằng số (Constant).
- b 1-8 = Hệ số hồi quy (Regression coefficients) X 1 = Động cơ làm công tác khuyến nông X 2 = Kỹ năng về thiết kế giảng dạy và truyền đạt X 3 = Kỹ năng về sự hỗ trợ hoạt động.
- X 4 = Kỹ năng giảng dạy khuyến nông X 5 = Kỹ năng hoạch định chương trình X 6 = Kỹ năng thực hiện chương trình X 7 = Kỹ năng đánh giá chương trình X 8 = Khả năng về công tác xã hội X 9 = Khả năng về quan hệ đối ngoại.
- Sử dụng phương pháp Enter (Enter method) để xác định nhân tố nào ảnh hưởng hay giúp giải thích các mức độ của HQCV của CBKN.
- Y (HSCT của CBKN.
- Bảng 5 cũng cho thấy rằng chỉ có 4 nhân tố có ý nghĩa để giải thích mức độ của HQCV của CBKN.
- Liên quan đến trường hợp nghiên cứu này, trong các giá trị đạt được có 4 nhân tố đóng góp có ý nghĩa cho mô hình, đó là: Khả năng về công tác xã hội (t = 5,354, p Kỹ năng thực hiện chương trình (t = 3,749, p Động cơ làm công tác khuyến nông (t = 4,179, p và Kỹ năng hoạch định chương trình (t.
- Mặt khác, Kỹ năng về thiết kế giảng dạy và truyền đạt (X 2.
- và Khả năng về quan hệ đối ngoại (X 9 ) là những nhân tố không đóng góp có ý nghĩa đến phương sai (variance) của HQCV của CBKN.
- Giá trị này hàm ý rằng mô hình MLR giải thích 57,8% của mức độ biến đổi (variation) về mức độ HQCV của CBKN.
- Bảng 5 còn cho biết rằng Khả năng về công tác xã hội là một nhân tố dự đoán có hệ số chuẩn Beta lớn nhất (0,428).
- Điều này hàm ý đây là nhân tố góp phần lớn nhất để giải thích cho HQCV của CBKN.
- Nó đề xuất rằng cứ một độ lệch chuẩn tăng ở nhân tố Khả năng về công tác xã hội sẽ đem lại 0,428 độ lệch chuẩn tăng cho mức độ của HQCV của CBKN.
- Chính vì thế mà nhân tố Khả năng về công tác xã hội trở nên quan trọng trong nghiên cứu này.
- Giá trị hệ số chuẩn Beta của nhân tố Kỹ năng thực hiện chương trình xếp thứ hai (0,275), kế đến là nhân tố Động cơ làm công tác khuyến nông xếp thứ ba (0,192).
- Giá trị hệ số chuẩn Beta nhỏ nhất là -0,160 biểu thị rằng Kỹ năng hoạch định chương trình góp phần nhỏ nhất.
- Dấu trừ cho biết có sự tương quan tuyến tính âm giữa Kỹ năng hoạch định chương trình và HQCV của CBKN..
- Điều này cho biết rằng cứ một độ lệch chuẩn tăng ở nhân tố Kỹ năng hoạch định chương trình sẽ đem lại 0,160 độ lệch chuẩn giảm cho mức độ của HQCV của CBKN, trái ngược với mối tương quan dương với HQCV của CBKN như đã mong muốn.
- Có thể giải thích mối tương quan âm ở đây là Kỹ năng hoạch định chương trình của CBKN đuợc đánh giá không đủ lớn để đạt được mối tương quan thuận với HQCV của CBKN như mong muốn..
- X 1 Động cơ làm công tác khuyến nông X 2 Kỹ năng về thiết kế giảng dạy và truyền đạt X 3 Kỹ năng về sự hỗ trợ hoạt động X 4 Kỹ năng giảng dạy khuyến nông X 5 Kỹ năng hoạch định chương trình X 6 Kỹ năng thực hiện chương trình X 7 Kỹ năng đánh giá chương trình X 8 Khả năng về công tác xã hội X 9 Khả năng về quan hệ đối ngoại .
- Bởi vậy nghiên cứu này hàm ý rằng có 3 biến số dự đoán Khả năng về công tác xã hội, Kỹ năng thực hiện chương trình, Động cơ làm công tác khuyến nông có ảnh hưởng/tác động đến HQCV của CBKN..
- Những kết quả từ nghiên cứu này giúp cho các Trung tâm khuyến nông tỉnh trong vùng thấy được các mức độ hiện hữu về những kỹ năng khuyến nông, động cơ thúc đẩy, khả năng về công tác xã hội, khả năng về quan hệ đối ngoại và HQCV của CBKN.
- năng thực hiện và Hoạch định chương trình là những kỹ năng được biểu hiện bên ngoài mà CBKN cần phải trải qua kinh nghiệm thực tiễn để đạt được mức độ cao..
- Bởi vì 4 nhân tố Khả năng về công tác xã hội, Kỹ năng thực hiện chương trình, Động cơ làm công tác khuyến nông, và Kỹ năng hoạch định chương trình đóng góp có ý nghĩa cho HQCV nên những người xây dựng chính sách (policy maker) cần quan tâm đến những nhân tố này để xây dựng kế hoạch công việc và chiến lược thực hiện các chương trình khuyến nông.
- Ngoài ra, các cơ quan khuyến nông nên cung cấp một môi trường khuyến khích cho CBKN của họ cải thiện các kỹ năng vẫn còn lĩnh hội thấp đặc biệt như Khả năng về quan hệ đối ngoại và Kỹ năng về thiết kế giảng dạy và truyền đạt