« Home « Kết quả tìm kiếm

Các phương thức chuyển dịch câu bị động tiếng anh sang tiếng việt


Tóm tắt Xem thử

- Các ph−ơng thức chuyển dịch câu bị động tiếng anh sang tiếng việt.
- Tiếng Anh và tiếng Việt khác nhau về loại hình ngôn ngữ nên việc dịch từ câu bị động tiếng Anh sang tiếng Việt có những hình thức khác nhau.
- Làm thế nào để có thể hiểu đ−ợc và dịch đ−ợc một câu bị động tiếng Anh sang tiếng Việt sao cho đúng và thuần Việt?.
- đầu khảo sát và đ−a ra một số nhận xét về khả năng chuyển dịch câu bị động tiếng Anh sang tiếng Việt từ góc độ đối chiếu các t−ơng đ−ơng dịch thuật..
- Tr−ớc hết, chúng tôi muốn làm rõ các khái niệm dịch thuật và t−ơng.
- đ−ơng dịch thuật..
- Dịch thuật là gì? Theo Larson: “Dịch bao gồm sự thay đổi từ một trạng thái hay hình thức này sang một trạng thái hay hình thức khác.” Về cơ bản, dịch là một sự thay đổi về hình thức.
- Do đó, dịch bao gồm nghiên cứu từ vựng, cấu trúc ngữ pháp, tình huống giao tiếp và ngữ cảnh văn hoá của văn bản nguồn, phân tích nó để xác định nghĩa của nó, và rồi xây dựng lại nghĩa giống nh− nghĩa ban đầu (văn bản nguồn) có sử dụng từ vựng, cấu trúc.
- ngữ pháp phù hợp trong văn bản đích và ngữ cảnh văn hoá của nó.
- “Dịch thuật thực chất là sự thay thế hình thức và chất liệu của văn bản nguồn bằng hình thức và chất liệu của văn bản đích, mà cơ sở của sự thay thế đó là sự t−ơng đ−ơng về nghĩa hay chất liệu tình huống.”.
- Dịch thuật là một hoạt động trong đó có sự kết hợp giữa kiến thức khoa học, tri thức văn hoá và mẫn cảm nghệ thuật.
- Sự thành công của bản dịch phụ thuộc vào trình độ, khả năng của ng−ời dịch và.
- đ−ợc đánh giá bằng sự cảm nhận của ng−ời đọc, ng−ời nghe (ng−ời tiếp nhận bản dịch)..
- Dịch thế nào để cho ng−ời tiếp nhận bản dịch chấp nhận đ−ợc là một điều vô.
- đ−ợc sự t−ơng đ−ơng giữa văn bản dịch và văn bản nguồn, tức là phải xác lập.
- đ−ợc các quan hệ t−ơng đ−ơng dịch thuật giữa hai văn bản..
- Vậy t−ơng đ−ơng dịch thuật là gì? Có rất nhiều ý kiến khác nhau nh−ng d−ới.
- “T−ơng đ−ơng dịch thuật là sự trùng hợp hay t−ơng ứng trên một hoặc nhiều bình.
- dụng) giữa các đơn vị dịch thuật của văn bản nguồn và văn bản đích với t− cách vừa là sản phẩm vừa là ph−ơng tiện của dịch thuật nh− một quá trình giao tiếp”..
- đ−ơng dịch thuật là một thuộc tính khách quan, một mối quan hệ có thực tồn tại giữa văn bản nguồn và văn bản.
- đ−ơng dịch thuật là một đại l−ợng động, biến thiên theo số l−ợng và tính chất của các bình diện t−ơng đ−ơng đ−ợc dịch..
- c) T−ơng đ−ơng dịch thuật chịu sự ảnh h−ởng và chi phối của nhiều nhân tố trong việc −u tiên lựa chọn một bình diện, một khía cạnh t−ơng đ−ơng này hay khác.
- Quá trình chuyển dịch từ ngôn ngữ nguồn sang ngôn ngữ đích 1.3.
- một số khảo sát b−ớc đầu về các khẳ năng chuyển dịch t−ơng đ−ơng câu bị.
- động tiếng Anh sang tiếng Việt..
- Tiếng Anh là một ngôn ngữ biến hình nên có đầy đủ các phạm trù ngữ pháp nh−: ngôi, thời, thức, dạng, giống, số, cách.
- Dạng bị động là một trong những phạm trù ngữ pháp điển hình của ngôn ngữ này.
- Nó dùng các ph−ơng tiện hình thái-cú pháp là hình thái, h− từ và trật tự từ để biểu hiện quan hệ bị động.
- Còn tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn lập, phân tích tính, động từ tiếng Việt không có các chỉ tố đánh dấu về ngôi, thời, thức,.
- nên chỉ dùng các ph−ơng tiện thuần tuý cú pháp là h− từ và trật tự từ để biểu hiện quan hệ bị động.
- Vì không có sự t−ơng đồng hoàn toàn về hình thức biểu hiện ý nghĩa bị động trong hai ngôn ngữ nên khi chuyển dịch một câu bị động từ tiếng Anh sang tiếng Việt có thể có nhiều cách thức chuyển dịch t−ơng đ−ơng khác nhau: a) t−ơng.
- đ−ơng dịch thuật giống nhau trên cả ba bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa và ngữ.
- b) t−ơng đ−ơng bộ phận là các t−ơng đ−ơng dịch thuật chỉ t−ơng đ−ơng với nhau trên một hoặc hai bình diện..
- Nghĩa Văn bản.
- t−ơng đ−ơng ngữ pháp - ngữ nghĩa.
- t−ơng đ−ơng ngữ pháp-ngữ dụng và + t−ơng đ−ơng ngữ nghĩa-ngữ dụng..
- Trong đó, t−ơng đ−ơng ngữ pháp là khả năng t−ơng ứng giữa các đơn vị dịch thuật về các ph−ơng diện phạm trù từ loại của các từ, trật tự từ, cấu trúc cú pháp và kiểu câu..
- T−ơng đ−ơng về ngữ nghĩa là khả.
- năng t−ơng đ−ơng giữa các đơn vị dịch của văn bản nguồn và văn bản đích về a) nghĩa sở biểu và nghĩa sở thị ở cấp độ từ;.
- T−ơng đ−ơng ngữ dụng là sự t−ơng ứng giữa các đơn vị dịch thuật của văn bản nguồn và văn bản đích về các thông tin ngữ dụng (hay còn gọi là thông tin phi miêu tả), liên quan đến các nhân tố.
- của tình huống giao tiếp nh− mục đích giao tiếp, ý định thông báo, thái độ của ng−ời nói với ng−ời tiếp nhận văn bản, cảnh huống giao tiếp, bối cảnh văn hoá.
- xã hội làm nảy sinh văn bản nguồn và văn bản đích, v.v… [x.
- Các ph−ơng thức chuyển dịch câu bị động tiếng Anh sang tiếng Việt.
- (Tiếng Anh chuyên ngành vi tính), cứ liệu cho thấy câu bị động tiếng Anh có thể chuyển dịch sang tiếng Việt bằng ba kiểu câu: a) câu bị động.
- b) câu chủ động.
- Câu bị động tiếng Anh chuyển dịch sang tiếng Việt thành Tổng số câu Tỷ lệ.
- Câu bị động 30 65.
- Câu chủ động 12 26.
- Kết quả khảo sát câu bị động tiếng Anh chuyển dịch sang tiếng Việt Kiểu câu bị động chiếm tỷ lệ cao.
- Đến đây chúng tôi sẽ đi vào mô tả cụ thể các ph−ơng thức chuyển dịch..
- Câu bị động tiếng Anh chuyển thành câu bị động tiếng Việt.
- Khi gặp một câu bị động tiếng Anh có rất nhiều ph−ơng thức chuyển dịch sang tiếng Việt, ng−ời học tiếng Anh có thể dùng một câu bị động mà theo họ là t−ơng đ−ơng với câu bị động tiếng Anh trong bản dịch.
- lối copy hoàn toàn cấu trúc, nếu khéo xử lý thì câu văn vẫn trong sáng dễ hiểu và mang phong cách tiếng Việt.
- Trong tiếng Việt, cấu trúc bị động th−ờng mang cả ý nghĩa tích cực (đ−ợc) và tiêu cực (bị), vì thế với cách thao tác theo kiểu copy cấu trúc này cần thiết phải xác định ý nghĩa, rồi chuyển cấu trúc sao cho phù hợp..
- Một số câu bị động có nêu tác nhân gây ra hành động là hoàn cảnh, tình huống hay hiện t−ợng tự nhiên cũng đ−ợc.
- Từ quan sát ngữ liệu của văn bản nguồn và văn bản đích, chúng ta thấy những câu dịch nh− vậy th−ờng là t−ơng.
- Nh−ng vị trí của N 1 có thể t−ơng đ−ơng hoặc không t−ơng đ−ơng..
- Câu bị động tiếng Anh có mô hình:.
- Câu bị động tiếng Việt có mô hình:.
- Về mặt ngữ nghĩa: cả hai văn bản nguồn và văn bản đích đều t−ơng đ−ơng.
- Ngoài ra chúng còn t−ơng đ−ơng về các vai nghĩa, về thời, thể, đối lập có/ không....
- Về mặt ngữ dụng: văn bản nguồn và văn bản đích đều t−ơng đ−ơng về mục.
- đích thông báo, giá trị thông báo, nghĩa tình thái và t−ơng đ−ơng về giá trị biểu cảm và phong cách..
- Nhìn chung, cách chuyển dịch copy nh− thế này là đơn giản đối với ng−ời dịch.
- Song không phải lúc nào chúng ta cũng sử dụng kết cấu bị động để chuyển dịch..
- Câu bị động tiếng Anh chuyển thành câu chủ động tiếng Việt.
- Trong tiếng Việt, thay vì dùng câu bị.
- (Giờ đây ng−ời ta đã sản xuất một dạng hệ thống máy tính khoa học mới gọi là máy tính lai, kết hợp cả hai loại máy tính nói trên thành một.).
- Xu h−ớng này rất phổ biến và có thể làm giảm tỉ lệ cấu trúc câu bị động trong tiếng Việt so với nguyên bản.
- Chính xu h−ớng này đảm bảo sự chặt chẽ về logic, dễ hiểu và rất đúng với t− duy của ng−ời Việt.
- Trong câu bị động của văn bản nguồn, nếu tác thể đ−ợc nêu ra thì có thể chuyển thành kết cấu chủ động trong văn bản đích..
- (Năm 1930, máy tính t−ơng tự do một ng−ời Mỹ tên Vannevar Bush chế tạo.).
- Trong ví dụ d−ới đây, tác nhân gây ra hành động là mình (ở ngôi thứ nhất số ít) và kết cấu bị động đ −ợc chuyển đổi thành chủ.
- động tự nhiên hơn là chuyển thành bị động..
- đ−ợc chủ ngữ trong kết cấu chủ động khi.
- trong kết cấu chủ động khi đã chuyển.
- Đối với những tr−ờng hợp câu bị động tiếng Anh có các động từ chỉ thái độ mệnh.
- khi chuyển sang tiếng Việt th−ờng có chủ ngữ là danh từ ng−ời ta.
- (Tr−ớc hết, ng−ời ta phải nhận thức rằng máy tính có khả năng thực hiện các hoạt động trùng lặp.
- (Ng−ời ta cho rằng máy tính có nhiều năng lực đáng kể.).
- Quan sát những ví dụ đối chiếu của văn bản nguồn và văn bản đích ở trên chúng ta nhận thấy khi chuyển dịch câu bị động tiếng Anh thành câu chủ động tiếng Việt thì chúng chỉ t−ơng đ−ơng về mặt ngữ nghĩa, còn về mặt cấu trúc và ngữ dụng thì lại không t−ơng đ−ơng.
- Về mặt cấu trúc, câu bị động tiếng Anh có mô hình: N 2 + to be + Ven + (by N 1.
- còn câu chủ động tiếng Việt lại có mô hình:.
- đổi giá trị thông báo, giá trị biểu cảm và phong cách theo h−ớng phù hợp với ngữ cảnh xuất hiện của câu dịch trong văn bản đích..
- Tóm lại, cách xử lý này t−ơng đối phù hợp với văn phong tiếng Việt, tuy nhiên ng−ời dịch phải xác định đ−ợc tác nhân gây ra hành động, có thể có nêu trong câu bị động, nhất là khi tác nhân đó là con ng−ời, là các tổ chức, để chuyển sang câu chủ động.
- đ−ợc nêu ra trong câu tr−ớc, hoặc không có thì ng−ời dịch phải tìm cách tạo ra chúng bằng cách lặp lại trong câu tr−ớc hoặc tạo ra cấu trúc khác..
- Câu bị động tiếng Anh chuyển thành câu trung gian tiếng Việt.
- Ngoài cách chuyển dịch sang câu bị.
- động và câu chủ động ở trên, câu bị động tiếng Anh có thể chuyển thành câu có kết cấu trung gian trong tiếng Việt hay còn gọi là câu trung gian.
- Nếu so sánh các câu N 2 - V với các câu bị động điển hình N 2.
- Sự khác biệt giữa hai kiểu câu này chỉ thể hiện rõ ràng ở tiêu chí (c) cách thức thể hiện và mức độ trạng thái hoá vị từ ngoại động: vị từ trong kiểu câu N 2 -V không đ−ợc trạng thái hoá bằng các phó từ bị/đ−ợc có ý nghĩa bị động nh− ở kiểu câu N 2 - đ−ợc/bị V mà bằng các phụ từ, phụ ngữ chỉ tình thái, cách thức, thời gian, kết quả.v.v… Tuy nhiên trong thực tế nhiều câu N 2 -V cũng tiềm tàng khẳ năng thêm bị hoặc đ−ợc để trở thành câu bị động.
- Với lợi thế của kết cấu trung gian này, khi ng−ời dịch từ câu bị động tiếng Anh sang tiếng Việt, nếu không thể chuyển dịch đ−ợc sang câu chủ động hoặc không xác định đ−ợc ý nghĩa tích cực hay tiêu cực trong câu bị động nên họ đã sử dụng kiểu kết cấu trung gian này.
- Trên đây, chúng tôi đã thử khảo sát các khả năng chuyển dịch t−ơng đ−ơng câu bị động tiếng Anh sang tiếng Việt..
- Cách thức khảo sát là chúng tôi đã tiến hành xem xét câu bị động tiếng Anh (văn bản nguồn) và các câu dịch bằng tiếng.
- Kết quả cho thấy, câu bị động tiếng Anh có thể dịch thành 3 kiểu câu trong tiếng Việt đó là: a) câu bị động.
- Bùi Thị Diên, Câu bị động tiếng Anh và các kết cấu t−ơng đ−ơng trong tiếng Việt, Luận văn thạc sỹ, Tr−ờng Đại học Khoa học Xã hội &.
- Nguyễn Hồng Cổn, Về vấn đề t−ơng đ−ơng trong dịch thuật, Tạp chí Ngôn ngữ, số 11, 2001..
- Nguyễn Hồng Cổn, Bùi Thị Diên, Dạng bị động và vấn đề câu bị động trong tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số