« Home « Kết quả tìm kiếm

CÁC THÁCH THỨC VỀ BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ Ở VIỆT NAM


Tóm tắt Xem thử

- CÁC THÁCH THỨC VỀ BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ Ở VIỆT NAM.
- Phát tri ển bền vững được cấu thành bởi 3 thành phần: Phát triển bền vững về kinh t ế, phát triển bền vững về xã hội và phát triển bền vững về môi trường.
- Phát triển b ền vững quốc gia phải dựa trên phát triển bền vững của các địa phương (tỉnh, thành ph ố trực thuộc) và phát triển bền vững của các tỉnh/thành phải dựa trên phát triển bền v ững của các đô thị, các khu công nghiệp, các khu vực nông thôn trong tỉnh/thành, trong đó phát triển các đô thị bền vững có tầm quan trọng đặc biệt đối với phát triển b ền vững của mỗi tỉnh/ thành, cũng như của cả quốc gia, thể hiện bằng sơ đồ dưới đây..
- Môi trường đô thị bao gồm các hợp phần chủ yếu như sau: môi trường nước m ặt, nước ngầm, cấp nước sạch, thoát nước và xử lý nước thải, môi trường không khí, vi khí h ậu, tiếng ồn và rung, chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn y tế, chất thải rắn công nghi ệp và vệ sinh môi trường..
- Ô nhi ễm môi trường đô thị gây ra các tác động tiêu cực đối với sức khoẻ con người, biến đổi khí hậu, gây tác hại đối với các hệ sinh thái, đặc biệt là đối với sản xu ất nông lâm nghiệp, phá hoại vật liệu và công trình xây dựng, gây ảnh hưởng xấu đến phát triển du lịch.
- GS.TSKH, Hội Môi trường Xây dựng Việt Nam PHÁT TRIỂN.
- BỀN VỮNG VỀ MÔI TRƯỜNG.
- những người già, phụ nữ và trẻ em là những người chịu tác động lớn nhất của ô nhiễm môi trường đô thị..
- Vì v ậy, bảo vệ môi trường, phát triển đô thị bền vững về mặt môi trường có ý nghĩa rất quan trọng về mặt kinh tế, xã hội và dân sinh của đô thị..
- Trong bài vi ết này chúng tôi bàn đến các thách thức hay các yếu kém về mặt môi trường cần được khắc phục trong phát triển đô thị bền vững ở nước ta.
- Trên cơ sở xác định đúng các thách thức môi trường thì mới có thể xây dựng được chiến lược bảo v ệ môi trường, từ chiến lược BVMT có thể đề ra các chủ trương, chính sách, kế hoạch, gi ải pháp đúng đắn để giải quyết các vấn đề môi trường, bảo đảm cho sự phát triển bền v ững về mặt môi trường của các đô thị nước ta..
- Các thách th ức môi trường trong quá trình đô thị hoá.
- Căn cứ vào kết quả điều tra thực tế và các báo cáo hiện trạng môi trường của các t ỉnh/thành và quốc gia, có thể nêu ra các thách thức môi trường chủ yếu trong quá trình đô thị hoá ở nước ta như sau:.
- Đô thị hoá với tốc độ nhanh.
- Ở nước ta, cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là quá trình đô thị hoá rất nhanh (bảng 1)..
- B ảng 1: Diễn biến quá trình đô thị hoá ở nước ta trong 20 năm qua và dự báo đến 2020 Năm .
- 2020 (D ự báo) S ố lượng đô thị.
- Dân s ố đô thị.
- (tri ệu người T ỷ lệ dân đô thị.
- Ngu ồn: Niên giám thống kê Quốc gia và thông tin từ Bộ Xây dựng Đô thị hoá nhanh sẽ gây ra áp lực lên tài nguyên và môi trường ngày càng lớn, làm suy thoái môi trường, nếu không có chiến lược BVMT tương ứng sẽ không đảm b ảo phát triển bền vững..
- Phát tri ển hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội đô thị chậm hơn so với gia tăng dân s ố và mở rộng không gian đô thị.
- T ốc độ phát triển hệ thống hạ tầng giao thông đô thị chậm hơn rất nhiều so với t ốc độ đô thị hoá.
- Diện tích đất giao thông đô thị không đủ, mạng lưới đường giao thông phân b ố không đồng đều, không bảo đảm chất lượng.
- Theo số liệu thống kê, tại các đô thị lớn các chỉ tiêu về hạ tầng giao thông cũng rất thấp, chỉ đáp ứng được kho ảng 35 - 40% so với nhu cầu cần thiết, như tại Hà Nội diện tích đất giao thông chi ếm khoảng 7,8%, mật độ đường đạt 3,89 km/km 2 , trong khi đó ở nhiều thành phố tiên ti ến trên thế giới tỷ lệ diện tích giao thông chiếm tới 15 - 18%.
- Phương tiện giao thông cá nhân ở các đô thị lại tăng trưởng rất nhanh, như là số xe máy ở Hà Nội năm 1996 m ới có khoảng 600.000 xe, năm 2001 gần 1 triệu xe, năm 2002 tăng tới 1,3 triệu xe và đến năm 2006 đã tăng tới gần 2 triệu xe, bình quân khoảng 625 xe máy/1000 người dân..
- Hồ Chí Minh, cũng như ở nhiều đô thị khác trong nước, đều là hệ thống chắp vá giữa khu cũ và khu mới, giữa lạc hậu và hi ện đại, chất lượng nước cấp chưa đảm bảo đầy đủ tiêu chuẩn vệ sinh, tỷ lệ số dân đô thị được cấp nước sạch còn thấp, biến thiên trong khoảng 50 - 80% tuỳ theo từng lo ại đô thị.
- Do địa hình thấp và hệ thống thoát nước đô thị yếu kém, diện tích cây xanh và ao h ồ suy giảm, nên ở nhiều đô thị thường xảy ra tình trạng úng ngập trong mùa mưa..
- H ệ thống thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn ở hầu hết các đô thị còn y ếu kém, tỷ lệ thu gom CTR đô thị tính trung bình mới đạt khoảng 70%, trừ Hà Nội còn ở các đô thị đều chưa có trạm, bãi xử lý chất thải rắn đúng kỹ thuật và hợp vệ sinh..
- Dân nghèo đô thị rất thiếu nhà ở dù với chất lượng nhà ở rất thấp, rất khó tiếp c ận với dịch vụ môi trường đô thị, khoảng cách mức sống giầu và nghèo trong đô thị cũng như chênh lệch mức sống giữa đô thị và nông thôn ngày càng lớn..
- Đô thị hoá làng xã thành phường còn nặng tính chủ quan.
- Đô thị hoá chủ yếu là biến đổi làng/xã nông thôn thành phường trong đô thị..
- Đô thị hoá đúng quy luật là do động lực phát triển kinh tế đô thị làm chuyển đổi kinh t ế nông nghiệp của làng/ xã chuyển dần sang kinh tế phi nông nghiệp..
- Nh ưng thực tế, khi quyết định đô thị hoá từ làng/xã thành phường, thường không d ựa trên sự xem xét động lực phát triển kinh tế phi nông nghiệp của làng/xã đã có hay chưa, và cũng chưa xem xét đầy đủ đến tác động môi trường trong quy hoạch s ử dụng đất, trong tổ chức không gian đô thị và trong xây dựng hạ tầng kỹ thuật đô thị v.v.
- đang là nguyên nhân sâu xa của suy thoái môi trường đô thị..
- Đúng ra là trước tiên phải phát triển kinh tế làng/ xã bằng nội lực và ngoại lực, chuy ển dần từ kinh tế nông nghiệp thành kinh tế đô thị, người dân chuyển dần từ lao động nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp thì đô thị hoá làng/xã mới phát triển b ền vững..
- Trong nhi ều trường hợp quyết định làng xã thành phường chỉ vì mục đích tăng s ố dân đô thị để đô thị được nâng cấp, hoặc với mục đích lấy đất của làng/xã để phát tri ển các công trình phục vụ phát triển đô thị..
- Trong quá trình đô thị hoá làng/xã thành phường thường chỉ chú trọng xây d ựng đô thị mới trên các khoảnh đất canh tác của làng/xã, rất ít quan tâm đến việc quy ho ạch cải tạo khu dân cư làng/xã cũ, đặc biệt là không có sự liên thông, hoà nhập về quy ho ạch giao thông, quy hoạch hệ thống cấp nước, thoát nước, hệ thống năng lượng, h ệ thống thông tin, hệ thống dịch vụ đô thị giữa khu đô thị mới và khu dân cư làng/xã cũ, tạo thành các ốc đảo cụm dân cư làng/xã trong đô thị (như là đô thị hoá làng Kim Liên trước đây, hay xã Vĩnh Tuy, xã Dịch Vọng v.v.
- M ột số quy hoạch phát triển công nghiệp không phù hợp với yêu cầu bảo vệ môi tr ường đô thị và bảo đảm an ninh lương thực.
- Phát tri ển công nghiệp và phát triển đô thị gắn bó với nhau như hình với bóng..
- Đô thị hoá và mở rộng đô thị đã làm cho nhiều nhà máy và các khu công nghiệp trước đây nằm ở ngoại ô thành phố, nay đã lọt vào giữa các khu dân cư đông đúc, dân cư bám sát hàng rào nhà máy và các ngu ồn thải ô nhiễm của công nghiệp đã tác động trực ti ếp đến sức khoẻ cộng đồng.
- Quy hoạch bố trí các khu công nghiệp mới, các nhà máy xí nghi ệp mới ở nhiều đô thị cũng chưa xem xét đầy đủ đến yêu cầu BVMT đối với đô th ị và bảo đảm an ninh lương thực..
- Phát tri ển đô thị và xoá đói giảm nghèo còn bất cập.
- H ầu hết ở các đô thị lớn của nước ta còn tồn tại các "khu nhà ổ chuột xóm li ều xóm bụi".
- Tình trạng nhà ở, môi trường nước, môi trường không khí, chất thải r ắn và vệ sinh môi trường ở các khu nhà này rất tồi tệ, không những gây ra tác động x ấu đối với sức khoẻ của dân cư này, mà tác hại của ô nhiễm môi trường ở các khu nhà ổ chuột còn lan toả ra toàn đô thị.
- Các dân cư nghèo này rất ít được tiếp cận với d ịch vụ môi trường đô thị.
- Xoá đói giảm nghèo, xoá bỏ các khu nhà ổ chuột này là vô cùng khó khăn khi mà khoảng cách mức sống, điều kiện tìm kiếm việc làm giữa thành th ị và nông thôn ngày càng xa, khi mà phát triển đô thị và phát triển các khu công nghi ệp chủ yếu lấy vào đất nông nghiệp, không ít người nông dân đã bị bần cùng hoá..
- Các thách th ức về môi trường nước ở các đô thị nước ta - Môi tr ường nước ở đô thị đã bị ô nhiễm trầm trọng.
- Nước thải từ sinh hoạt đô thị là nguyên nhân chính (chiếm tỷ lệ 70 - 80%) gây ra ô nhi ễm các chất hữu cơ đối với môi trường nước mặt ở đô thị.
- Hầu như tất cả các đô thị đều không có hệ thống tách nước thải và nước mưa, chưa có các trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung..
- Tình tr ạng ngập úng đô thị trong mùa mưa chưa thể khắc phục được nhanh.
- nguyên nhân th ứ 2 là hệ thống thoát nước của đô thị quá thấp kém cả về chiều dài, cả v ề tiết diện dòng chảy.
- nguyên nhân thứ 3 là quy hoạch mặt đứng đô thị (cao trình hệ th ống hạ tầng kỹ thuật đô thị) của các khu đô thị mới hay khu đô thị mở rộng so với các khu đô thị cũ thường là cao hơn, gây trở ngại đối với các dòng nước chảy bề mặt cũng như dòng nước chảy trong các cống rãnh chung của đô thị..
- Ngu ồn nước cấp cho đô thị ngày càng khan hiếm, tỷ lệ dân số được cấp nước sạch ở đô thị còn thấp, chất lượng nước cấp chưa đảm bảo.
- Nhu c ầu cấp nước đô thị ngày càng tăng, nhưng nguồn nước sạch ngày lại càng khan hi ếm..
- Qu ản lý chất thải rắn đô thị bất cập đang là một thách thức lớn trong quá trình đô thị hoá của nước ta.
- T ốc độ tăng khối lượng chất thải rắn không chỉ vì dân số đô thị tăng lên, sản xu ất, dịch vụ tăng lên, mà còn vì mức sống đô thị tăng.
- T ỷ lệ thu gom CTR đô thị ở Hà Nội - 92%, trung bình các đô thị loại III - 72,8% và đô thị loại IV - 66,5%..
- Lượng CTR chưa được thu gom sẽ vất bừa bãi và gây ra ô nhiễm môi trường nước, môi trường không khí và môi trường đất đô thị..
- Ch ất thải rắn sinh hoạt đô thị hầu như chưa được phân loại từ nguồn, tái chế, tái s ử dụng chất thải còn manh mún do một số người nghèo thực hiện, thải bỏ chủ yếu b ằng chôn lấp ở các bãi chôn lộ thiên không đúng kỹ thuật vệ sinh, chiếm diện tích đất l ớn và chứa đựng tiềm ẩn ô nhiễm môi trường nghiêm trọng..
- Các thách th ức về môi trường không khí.
- Môi trường không khí đô thị hiện nay đang bị ô nhiễm nặng nề về bụi TSP và b ụi PM10, nồng độ bụi trung bình của đô thị thường gấp 1,5 - 3 lần TCCP.
- Nhi ều nghiên cứu dịch tễ học ở Hà Nội đã chứng minh tỷ lệ số người bị mắc các b ệnh về đường hô hấp, bệnh thần kinh và bệnh tim mạch ở các khu đô thị gần khu.
- công nghi ệp, bị ô nhiễm không khí, lớn hơn gấp 2-5 lần so với khu đô thị không bị ô nhi ễm không khí..
- Môi trường không khí đô thị hiện nay đang chịu 2 áp lực nguồn thải ô nhiễm rất l ớn, đó là phương tiện giao thông vận tải cơ khí phát triển rất nhanh và hoạt động xây d ựng sửa chữa công trình trong đô thị thiếu quản lý chặt chẽ về mặt môi trường, ở nhi ều đoạn đường phố diễn ra tình trạng "đào đào, lấp lấp".
- thường xuyên thì không thể tránh được sự xuống cấp của môi trường không khí đô thị..
- Ngu ồn lực đầu tư cho bảo vệ môi trường bị hạn chế.
- Để giải quyết các vấn đề ô nhiễm môi trường chung của từng đô thị, từng làng xã, c ần phải đầu tư xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp các hệ thống hạ tầng kỹ thuật bảo v ệ môi trường đô thị rất lớn, như là hệ thống cấp nước, hệ thống thoát nước, hệ thống các tr ạm xử lý nước thải, hệ thống thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn thông thường, chất thải rắn nguy hại, hệ thống giao thông công cộng v.v… đòi hỏi nguồn kinh phí r ất lớn, trong khi đó khả năng tài chính của Nhà nước nói chung, của địa phư- ơng, của từng đô thị, nói riêng rất hạn hẹp..
- T ổ chức và năng lực quản lý môi trường chưa đáp ứng yêu cầu.
- H ệ thống tổ chức quản lý môi trường ở Trung ương cũng như ở mỗi tỉnh/thành, m ỗi đô thị chưa được hoàn thiện, năng lực quản lý môi trường còn nhiều bất cập cả về nhân l ực, vật lực, trang thiết bị kỹ thuật và cả về cơ chế quản lý..
- Nh ận thức về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững còn thấp.
- Nh ận thức và ý thức của mọi người, từ người dân bình thường, chủ cơ sở sản xu ất, kinh doanh, chủ các phương tiện giao thông cơ giới đến các cán bộ quản lý các c ấp, còn thấp, thiếu tự giác, chưa chủ động tham gia vào sự nghiệp BVMT và PTBV, cũng là một thách thức lớn đối với phát triển đô thị bền vững về mặt môi trường ở nước ta..
- C ần xây dựng chiến lược bảo vệ Môi trường trong quá trình Đô thị hoá.
- Để đảm bảo cho sự phát triển các đô thị bền vững về mặt môi trường, giải quyết có hi ệu quả 11 vấn đề thách thức nêu trên, trước hết cần phải xây dựng chiến lược BVMT đô thị, từ chiến lược tiến hành xây dựng kế hoạch BVMT cụ thể và lồng ghép k ế hoạch BVMT một cách hài hoà với quy hoạch phát triển KT - XH của đô thị.
- Dưới đây chúng tôi đề xuất mục tiêu và nhiệm vụ chủ yếu của chiến lược BVMT đô thị trên cơ sở chiến lược BVMT quốc gia [1]..
- Ngăn chặn về cơ bản mức độ gia tăng ô nhiễm, phục hồi suy thoái môi trường và nâng cao chất lượng môi trường để đạt được các tiêu chuẩn chất lượng môi trường đã ban hành, bảo đảm cho mọi người dân đô thị được sống trong môi trường trong lành, không bị ô nhiễm về không khí, đất, nước, chất thải rắn và cảnh quan môi trường..
- 100% dân s ố đô thị và 95% dân số nông thôn được sử dụng nước sạch;.
- Thu gom và x ử lý đúng kỹ thuật vệ sinh môi trường đối với chất thải đô thị là đối với chất thải công nghiệp nguy hại và chất thải y tế là 100%.
- B ảo vệ 100% diện tích rừng tự nhiên, rừng tái sinh, rừng trồng, phủ xanh 100% đất đồi trọc, phấn đấu tỷ lệ diện tích cây xanh trên đầu người dân đô thị tối thiểu là 8m 2.
- B ảo tồn đa dạng sinh học và cảnh quan môi trường.
- Ti ết kiệm sử dụng năng lượng trong mọi hoạt động sản xuất, dịch vụ và sinh ho ạt đô thị đạt khoảng 5%..
- Th ực hiện đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) đối với tất cả các quy ho ạch phát triển KT-XH của tất cả các đô thị;.
- Th ực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM) đối với 100% Dự án đầu tư phát tri ển;.
- Kh ắc phục tình trạng ô nhiễm và suy thoái môi trường nghiêm trọng.
- Xây d ựng và thực hiện các dự án khắc phục ô nhiễm môi trường nước ở các đô thị và các làng nghề;.
- Xây d ựng và thực hiện các dự án cấp nước sạch cho đô thị và nông thôn;.
- Th ực hiện thành công các Đề án bảo vệ môi trường lưu vực các sông;.
- Ph ục hồi môi trường nước các sông, hồ nội thành đạt loại B, môi trường nước các sông ch ảy qua đô thị đạt loại A..
- Phát tri ển diện tích cây xanh đô thị đạt chỉ tiêu tối thiểu 8m 2 / người;.
- Hoàn thi ện hệ thống tổ chức và quản lý môi trường.
- T ổ chức quản lý môi trường ở đô thị có đầy đủ phương tiện thiết bị để thực hi ện tốt công tác quan trắc môi trường, thanh tra, kiểm soát môi trường,....
- Nâng cao nh ận thức và giáo dục môi trường.
- Trong điều kiện môi trường đô thị ở nước ta đang gặp rất nhiều thách thức như trên nên r ất cần đẩy mạnh việc hợp tác và thu hút sự giúp đỡ cả về kinh nghiệm và ngu ồn lực của các nước và các tổ chức quốc tế..
- Đô thị hoá ở nước ta hiện nay đang đứng trước 11 thách thức lớn về mặt môi trường để đảm bảo phát triển bền vững..
- v ới quy hoạch phát triển KT-XH của đô thị, quy hoạch xây dựng đô thị và có quyết tâm cao th ực hiện chiến lược, kế hoạch đó thì mới đảm bảo các đô thị phát triển bền vững..
- [2].C ục Bảo vệ Môi trường.
- Báo cáo k ết quả quan trắc và phân tích môi trường quốc gia từ 1995 đến 2007.
- Bàn v ề xây dựng đô thị sinh thái ở nước ta.
- Phát tri ển nhà ở đô thị theo dự án là giải pháp cơ bản và quyết định để phát tri ển đô thị bền vững, văn minh .
- Trong Tài li ệu hội nghị quản lý kiến trúc, quy hoạch xây d ựng và phát triển đô thị diễn ra tại Hà Nội tháng 4/2003..
- Phạm Ngọc Đăng, Lê Văn Nãi và nnk: Nh ững tồn tại và giải pháp khắc phục trong quá trình đô thị hoá từ làng xã thành ph- ường của Hà Nội