« Home « Kết quả tìm kiếm

Các thành phần trong truyền thông Marketing


Tóm tắt Xem thử

- Quảng cáo.
- Khái niệm và bản chất quảng cáo.
- "Quảng cáo là những hình thức truyền thông trực tiếp được thực hiện thông qua các phương tiện truyền tin phải trả tiền và xác định rõ nguồn kinh phí".
- Quảng cáo là những hình thức truyền thông không trực tiếp phi cá nhân, được thực hiện thông qua các phương tiện truyền tin phải trả tiền và các chủ thể quảng cáo phải chịu chi phí..
- Trong nhiều trường hợp đầu tư cho quảng cáo là một sự đầu tư dài hạn..
- Quảng cáo là công cụ truyền thông được sử dụng khá phổ biến đặc biệt là trong thị trường hàng tiêu dùng cá nhân..
- Hoạt động quảng cáo rất phong phú.
- Các công ty hoạt động tích cực để truyền tin của mình qua quảng cáo ra thị trường.
- Việc xử lý thông tin quảng cáo tùy thuộc từng đối tượng nhận tin.
- Mục tiêu của quảng cáo là giới thiệu một sản phẩm hay dịch vụ nào đó nhằm ảnh hưởng đến các tập tính của công chúng, đặc biệt là khách hàng mục tiêu..
- Mục tiêu của quảng cáo phải tùy thuộc vào những quyết định trước đó về thị trường mục tiêu, về định vị và về marketing mix.
- Những chiến lược định vị và marketing mix xác định công việc quảng cáo phải làm trong toàn bộ chương trình marketing..
- Quảng cáo thông tin trong giai đoạn giới thiệu sản phẩm khi mục tiêu chủ yếu là tạo nên nhu cầu mới (ban đầu)..
- Nhắc nhở: Là mục tiêu quan trọng của quảng cáo giúp sản phẩm có vị trí hàng đầu trong tâm trí khách hàng như: người mua sắp tới họ sẽ cần sản phẩm đó.
- Quảng cáo nhắc nhở vô cùng quan trọng đối với những sản phẩm ở thời kỳ sung mãn của chu kỳ sống.
- Những quảng cáo theo mục tiêu này thường kết hợp với hoạt động quan hệ công chúng nhằm giúp họ biết đến hình ảnh của ngành sản xuất, của công ty và của thương hiệu.
- Bởi vì, thương hiệu là một hoạt động xây dựng hình ảnh còn quảng cáo là một phương pháp xây dựng hình ảnh..
- Các mục tiêu quảng cáo có thể được xếp loại tùy theo ý muốn là thông tin, thuyết phục hay nhắc nhở.
- Quảng cáo thông tin được dùng nhiều trong giai đoạn đầu của chu kỳ sống sản phẩm với mục tiêu tạo nhu cầu ban đầu.
- Quảng cáo thuyết phục trở nên quan trọng ở giai đoạn cạnh tranh khi mục tiêu của công ty là làm tăng nhu cầu.
- Quảng cáo nhắc nhở rất quan trọng trong giai đoạn trưởng thành của sản phẩm nhằm duy trì khách hàng..
- Quyết định ngân sách quảng cáo.
- Một số doanh nghiệp tính ngân sách quảng cáo bằng cách lấy doanh thu trừ đi chi phí sản phẩm, chi phí cố định, lương nhân viên và lợi nhuận gộp mong đợi.
- số tiền còn lại sau khi trừ hết mọi thứ đó chính là ngân sách quảng cáo tiếp thị.
- Còn các doanh nghiệp muốn giảm thiểu ngân sách quảng cáo tiếp thị với quan điểm là "tiết kiệm được đồng nào thì lợi nhuận thêm đồng đó".
- Ngân sách quảng cáo tiếp thị thường được xác định dựa trên một trong bốn cách sau:.
- Ví dụ, nếu doanh số bán hàng kỳ vọng là 100 tỉ đồng, và tỉ lệ ngân sách quảng cáo tiếp thị.
- Doanh số Ngân sách quảng cáo tiếp thị.
- Quyết định thông điệp quảng cáo.
- Mức độ sáng tạo của các thông điệp quảng cáo là một yếu tố cực kỳ quan trọng quyết định sự thành công của một chiến dịch quảng cáo.
- Một chiến dịch quảng cáo có thể.
- được chi ít tiền hơn nhưng đem lại hiệu quả cao hơn do tác dụng của yếu tố sáng tạo trong thông điệp quảng cáo..
- Người làm quảng cáo phải trải qua ba bước: (1) Thiết kế thông điệp, (2) tuyển chọn và đánh giá thông điệp và (3) thực hiện thông điệp..
- Những người sáng tạo dùng nhiều cách để tạo các ý tưởng hấp dẫn diễn tả được mục đích quảng cáo.
- Một số khác thì làm theo kiểu suy diễn để tạo những nội dung cần truyền đạt trong các thông điệp quảng cáo.
- Người làm quảng cáo cần đánh giá các phương án thông điệp khác nhau.
- Một quảng cáo hay thường tập trung vào một vấn đề cốt lõi của việc bán hàng.
- Có nhiều người mua hoài nghi về tính trung thực của quảng cáo nói chung..
- Một số quảng cáo nhằm xác định vị trí lý trí (lý tính), còn số khác thì nhằm xác định vị trí cảm xúc (cảm tính).
- có thể làm cho quảng cáo có những tác dụng khác nhau.
- Ví dụ Lalita Manrai đã đưa ra hai mẫu quảng cáo cho cùng một kiểu xe.
- Mẫu quảng cáo thứ nhất mang tiêu đề: "Một kiểu xe mới".
- Người làm quảng cáo phải thể hiện thành công một thông điệp bằng cách nào đó để chiếm được sự chú ý và quan tâm của thị trường mục tiêu.
- Thông điệp quảng cáo nên dùng những từ ngắn, dễ nhớ, dễ thu hút hay tạo ấn tượng mạnh..
- Cũng cần lưu ý rằng các thông điệp quảng cáo và thực tế cuộc sống có sự tương tác.
- Bất kỳ một thông điệp quảng cáo nào cũng có thể trình bày theo nhiều phong cách thể hiện khác nhau, chẳng hạn như:.
- Vì thế sử dụng vần vào các thông điệp quảng cáo vừa tạo tính liên kết vừa tạo âm vang, đặc biệt là dễ nhớ, dễ thuộc.
- Văn phong của quảng cáo phải thích hợp với sản phẩm cần quảng cáo, công chúng mục tiêu và phong cách của doanh nghiệp.
- Khi đặt tiêu đề cho quảng cáo cũng cần có sự sáng tạo.
- Yếu tố hình thức như kích cỡ, màu sắc, hình minh họa cũng ảnh hưởng đến mức độ tác dụng và chi phí của quảng cáo.
- Minh họa bốn màu thay vì hai màu trắng đen sẽ làm tăng hiệu quả và chi phí của quảng cáo..
- Bằng cách bố trí nổi bật tương đối các yếu tố khác nhau của quảng cáo có thể đạt được hiệu quả tối ưu.
- Ở Mỹ theo thống kê, một quảng cáo thực sự nổi bật cũng chỉ có khoảng 50% công chúng tiếp xúc lưu ý đến, 30%.
- Những quảng cáo có số điểm trên trung bình về mức độ ghi nhở và công nhận thường có những đặc điểm: đổi mới (sản phẩm mới hay công dụng mới), có "cốt chuyện", minh họa trước và sau, trình diễn, cách giải quyết vấn đề, và có những nhân vật trở thành biểu tượng của nhãn hiệu đó (những nhân vật trong phim hoạt hình, truyền thuyết, cổ tích, người thực, kể cả những người nổi tiếng)..
- Một điều nữa là các quảng cáo "sáng tạo".
- Lựa chọn phương tiện quảng cáo.
- Công việc tiếp theo của người làm quảng cáo là lựa chọn phương tiện quảng cáo.
- Phạm vi (Reach): Biểu thị số người hay hộ gia đình tiếp xúc được với mục quảng cáo cụ thể trên phương tiện truyền thông ít nhất một lần trong một khoảng thời gian nhất định.
- Người quảng cáo phải định rõ chiến dịch quảng cáo của mình sẽ đến được với bao nhiêu người trong thị trường mục tiêu trong một thời hạn nào đó.
- Ví dụ doanh nghiệp muốn quảng cáo đến được với 70%.
- Tần suất (Frequency): Là số lần mà một người hay hộ gia đình tiếp xúc với thông điệp quảng cáo trong một khoảng thời gian nhất định.
- cần phân biệt số lần tiếp xúc với quảng cáo của người tiêu dùng và số lần xuất hiện của quảng cáo trên các phương tiện truyền thông..
- Người quảng cáo cũng phải quyết định mức độ tác động mă quảng cáo phải có được mỗi khi đến được với khách hàng mục tiêu.
- Quảng cáo trên truyền hình thường có tác động mạnh hơn qua truyền thanh, vì truyền hình vừa có âm thanh vừa có hình ảnh..
- Với một ngân sách nhất định, người làm quảng cáo phải biết khéo léo kết hợp phạm vi, tần suất và cường độ tác động để việc sử dụng các phương tiện quảng cáo đạt hiệu quả cao nhất.
- Các phương tiện quảng cáo.
- Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Người lựa chọn phương tiện quảng cáo phải biết khả năng của các loại phương tiện truyền thông có thể đạt đến phạm vi, tần suất và cường độ tác động nào.
- Dưới đây là một số đặc tính nổi bật của một số phương tiện quảng cáo mà các công ty thường sử dụng:.
- Truyền hình: Quảng cáo qua truyền hình khai thác được các lợi thế về âm thanh, ngôn ngữ, hình ảnh, màu sắc.
- Gửi thư trực tiếp: Ưu điểm độ chọn lọc khách hàng không chịu tác động của quảng cáo cạnh tranh, cá nhân hóa.
- Một thông điệp quảng cáo chứa đựng nhiều dữ kiện kỹ thuật cần phải có những tạp chí chuyên môn hoặc dùng thư trực tiếp..
- Chi phí: Quảng cáo trên truyền hình rất đắt, nhưng bằng báo chí thì rẻ hơn.
- Phần lớn các doanh nghiệp quyết định lịch trình quảng cáo trên các phương tiện truyền thông theo thời vụ hay theo chu kỳ kinh doanh, chứ không rãi đều trong năm.
- Tiếp theo quyết định nên quảng cáo trước hay đúng vào thời vụ bán hàng.
- quảng cáo phải mạnh hơn, tương ứng hay yếu hơn doanh số của mỗi thời vụ đó.
- Lịch trình quảng cáo có hiệu quả phụ thuộc vào các mục tiêu truyền thông, đặc điểm của sản phẩm, khách hàng mục tiêu, kênh phân phối và những yếu tố marketing khác..
- Quảng cáo liên tục là đảm bảo lịch trình quảng cáo đều đặn trong suốt thời gian nhất định.
- Quảng cáo tập trung đòi hỏi phải chi toàn bộ kinh phí quảng cáo trong một thời kỳ, và chỉ phù hợp với những sản phẩm mua theo thời vụ..
- Kiểu này được sử dụng trong trường hợp kinh phí quảng cáo có hạn..
- hộ quảng cáo từng đợt cho rằng công chúng sẽ hiểu được thông điệp thấu đáo hơn mà vẫn tiết kiệm được chi phí..
- Doanh nghiệp phải quyết định phân bổ ngân sách quảng cáo theo không gian và thời gian.
- Doanh nghiệp có thể quyết định quảng cáo toàn quốc khi nó đăng quảng cáo trên mạng truyền hình toàn quốc hay trong các tạp chí và báo chí phát hành toàn quốc.
- Đánh giá hiệu quả của quảng cáo.
- Quảng cáo cần được đánh giá liên tục.
- Các nhà nghiên cứu dùng nhiều kỹ thuật để đo lường hiệu quả truyền thông và doanh số do tác động của quảng cáo..
- Nghiên cứu hiệu quả truyền thông nhằm tìm cách xác định một quảng cáo có truyền đạt hiệu quả hay không.
- Phương pháp gọi là trắc nghiệm văn bản quảng cáo được thực hiện trước và sau khi đưa văn bản đó vào phương tiện truyền thông thực sự.
- Các kết quả đánh giá này được sử dụng để đánh giá mức độ chú ý, đọc hết, nhận thức, tác động và dẫn đến hành động của quảng cáo.
- Trắc nghiệm tập quảng cáo.
- Yêu cầu người tiêu dùng xem hay nghe một loạt các quảng cáo trong một thời gian cần thiết.
- Sau đó đề nghị họ nhớ lại các quảng cáo đó và nội dung của chúng.
- Mức độ ghi nhớ của họ cho thấy khả năng một quảng cáo được để ý đến và thông điệp có dễ hiểu và dễ nhớ hay không..
- nghiệm này đo lường được khả năng thu hút của quảng cáo chứ không đo được niềm tin, thái độ và dự định của khách hàng..
- Nghiên cứu hiệu quả truyền thông cho phép người quảng cáo nhận ra hiệu quả truyền thông của quảng cáo nhưng chưa phản ánh được gì về tác động của nó đối với doanh số.
- Hiệu quả của quảng cáo về doanh số thường khó đo lường hơn hiệu quả truyền thông.
- Những yếu tố này càng ít và dễ kiểm soát thì việc đo lường hiệu quả của quảng cáo về doanh số càng dễ dàng.
- PR tạo uy tín để quảng cáo khẳng định và giúp doanh nghiệp đạt được tin cậy của cộng đồng..
- Làm mất sự phòng thủ của khách hàng: PR có thể tác động đến những khách hàng tiềm năng đang lẩn tránh quảng cáo và nhân viên bán hàng.
- Một chiến lược xây dựng quan hệ công chúng tốt có thể là một giải pháp thay thế cho quảng cáo..
- Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí thông qua quảng cáo