« Home « Kết quả tìm kiếm

Các thói quen ngủ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của bạn


Tóm tắt Xem thử

- Các thói quen ngủ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.
- Giấc ngủ đặc biệt quan trọng đối với sức khỏe con người.
- Những thói quen ngủ tưởng hàng ngày của chúng ta tưởng chừng như vô hại nhưng lại đặc biệt ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và cuộc sống của chính chúng ta..
- Dưới đây là 14 thói quen ngủ xấu được coi là không tốt cho sức khỏe và ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống con người..
- Thiếu ngủ không chỉ gây nên những ảnh hưởng đến xấu sức khỏe của bạn mà còn chính là "thủ phạm".
- Ngủ không đủ giấc còn là nguyên nhân dẫn tới suy giảm hoạt động của não bộ.
- Giấc ngủ đủ là thời gian phục hồi lại sức lực.
- Nó thường dẫn đến tình trạng rối loạn, lo âu, cáu gắt, uể oải, mệt mỏi.
- về sức khỏe tâm thần như trầm cảm, tự kỷ… Nó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quá trình hoàn thiện của hệ thần kinh..
- Thiếu ngủ là một trong những nguyên nhân gây ra bệnh về tim mạch.
- Bởi khi đó, hệ thần kinh giao cảm hoạt động nhiều hơn, mạch máu co lại, huyết áp tăng, tạo áp lực thêm cho trái tim.
- Hơn nữa, khi ngủ ít, cơ thể cần nhiều insulin hơn để duy trì mức độ đường huyết bình thường, do đó có tác động xấu tới mạch máu và tim..
- Theo nhiều nhà khoa học việc ngủ ít sẽ dẫn đến viêm cứng lòng mạch máu vì gia tăng hormon gây stress, đường huyết, huyết áp và béo phì, các nguy cơ dẫn tới bệnh tiểu đường..
- Ngủ không đúng giờ giấc.
- Việc ngủ không đúng giờ giấc sẽ khiến cho nhịp đồng hồ sinh học hàng ngày của cơ thể bị phá vỡ và ảnh hưởng nghiêm trọng.
- Nó chính là nguyên nhân khiến cho hoạt động nội tiết và hoạt động của các cơ quan bên trong cơ thể bị rối loạn.
- Điều này không chỉ gây ảnh hưởng đến nhịp độ sinh hoạt, nghỉ ngơi hàng ngày của chúng ta mà nó còn gây nên những tác động xấu đến sức khỏe..
- Nếu thường xuyên thức đêm, ngủ ngày, các bạn dễ gặp phải các triệu chứng như đau đầu, khó tập trung… Nguyên nhân của điều này là do việc ngủ vào ban ngày sẽ khiến não phải tiêu hao nhiều oxy hơn, vì thế não bộ của chúng ta dễ bị rơi vào tình trạng “thiếu dinh dưỡng” và mất cân bằng hormone.
- Đặc biệt, việc não bị ảnh hưởng như vậy sẽ kéo theo tình trạng giảm sút trí nhớ, trí thông minh và thính lực, nhất là ở những người trẻ tuổi.
- Ngủ vào ban ngày thường gây ra rất nhiều tác hại cho cơ thể chúng ta so với ngủ ban đêm.
- Giấc ngủ của bạn có thể bị giảm sút và ảnh hưởng nghiêm trọng bởi ánh sáng, tiếng ồn, bụi bẩn ô nhiễm, vi khuẩn… phát tán trong không gian.
- Khi chất lượng giấc ngủ bị giảm đi, ngủ không sâu, cơ thể sẽ bị thiếu năng lượng, cơ bắp không được thư giãn hoàn toàn.
- Không những thế, đây còn là nguyên nhân khiến cho máu khó lưu thông, dẫn đến tình trạng stress thường xuyên, căng thẳng, mệt.
- Nguy cơ mắc đủ loại bệnh nguy hiểm.
- Ngủ ngày thay cho đêm gây ra rất nhiều ảnh hưởng đến nhịp sinh hoạt hàng ngày như việc ăn uống, nghỉ ngơi, các hoạt động học tập, rèn luyện… Nó kéo theo một loạt các hậu quả xấu tới các cơ quan bên trong cơ thể..
- Ngủ quá nhiều.
- Chúng ta đều biết rằng ngủ đủ giấc mỗi ngày là yếu tố quan trọng để tăng cường và nâng cao sức khỏe, chính vì thế mỗi người cần phải ngủ đủ từ 6-8 tiếng mỗi ngày, đối với người già, người sức khỏe yếu có thể ngủ nhiều hơn từ 9-10 tiếng..
- Tuy nhiên, bạn chỉ nên ngủ đủ giấc theo quy định chứ không nên ngủ quá nhiều mỗi ngày bởi nó sẽ gây ra những tác dụng ngược lại.
- Thừa cân, béo phì khi ngủ quá nhiều.
- Bởi vì khi bạn nạp năng lượng vào cơ thể bằng thức ăn và các chất dinh dưỡng nhưng bạn lại không sử dụng nó để hoạt động thì kết quả là năng lượng và các chất dinh dưỡng ấy sẽ tích tụ thành lượng mỡ thừa trong cơ thể ngày một nhiều gây nên tình trạng thừa cân, béo phì..
- Tăng nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch.
- Lúc cơ thể nghỉ ngơi, tim cũng ở trong trạng thái đó.
- Chính vì thế thời gian bạn ngủ, bạn nghỉ ngơi quá lâu đều làm ảnh hưởng đến hoạt động của tim và hệ tuần hoàn dần dần gây ra các bệnh về tim mạch như huyết áp cao, huyết áp thấp, xơ vữa động mạch,.
- Tăng khả năng từ vong do việc ngủ quá nhiều.
- Có một nghiên cứu đã chỉ ra rằng: những người ngủ bình quân dưới 4 tiếng/ngày hoặc trên 10 tiếng/ngày, dù nam hay nữ, đều có tỷ lệ tử vong cao vì nó gây ra những rối loạn về hoạt động của các cơ quan trong cơ thể, là nguồn gốc phát sinh nhiều căn bệnh nguy hiểm và suy giảm hệ miễn dịch nhanh chóng..
- Làm tổn thương và gây ra các bệnh về hệ hô hấp.
- Do buổi sáng không khí trong phòng ngủ khá ô nhiễm, ngột ngạt, chứa nhiều vi khuẩn, khí CO 2 , chính vì thế khi bạn ngủ nướng vào buổi sáng rất dễ làm tổn thương và gây ra các bệnh về hệ hô hấp như cảm cúm, viêm họng, ho,….
- Gây ra những tổn thương đối với hệ tiêu hóa.
- Qua một đêm dài, dạ dày bạn trống rỗng nhưng hoạt động của dạ dày vẫn diễn ra, vẫn tiết dịch vị, vẫn co bóp từ đó khiến dạ dày hoạt động kém hiệu quả và gây nên các bệnh về dạ dày như đau dạ dày, viêm dạ dày, loét dạ dày….
- Một giấc ngủ dài khiến não tiêu hao khá nhiều o xy khiến tổ chức não tạm thời.
- “thiếu dinh dưỡng” đồng thời cơ thể sẽ bị mất khả năng cân bằng hormone.
- Chính vì vậy khi bạn tỉnh dậy sẽ có cảm giác mệt mỏi, nặng đầu, mơ màng, thiếu sức sống, lười hoạt động, khó tập trung, làm việc không hiệu quả và tình trạng này kéo dài sẽ dẫn đến việc suy giảm trí nhớ, rất nguy hiểm..
- Gây rối loạn đồng hồ sinh học của cơ thể.
- Một khi bạn ăn uống, sinh hoạt, ngủ nghỉ điều độ thì các cơ quan trong cơ thể cũng sẽ dần dần đi vào nhịp hoạt động ổn định, hiệu quả và điều độ.
- ngủ nhiều sẽ làm cho các hệ cơ quan trong cơ thể bắt đầu “loạn nhịp”, hoạt động kém hiệu quả so với chức năng của nó và điều này ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe lâu dài của bạn đấy nhé..
- Tạo ra cảm giác chán ăn khi ngủ quá nhiều.
- Đáng lẽ bạn sẽ thức dậy vào lúc 7 giờ sáng và nạp năng lượng bằng một bữa sáng đầy đủ dưỡng chất thì đằng này bạn lại ngủ quên cả ăn sáng, đến khi thức dậy thì đã quá giờ ăn kèm theo các biểu hiện mệt mỏi, đâu dầu khiến bạn có cảm giác chán ăn và tình trạng này kéo dài sẽ làm bạn quên hẳn bữa ăn sáng – một bữa ăn quan trọng nhất trong ngày luôn đấy nhé..
- Tăng nguy cơ mắc bệnh tiều đường khi ngủ quá nhiều.
- Người ngủ không đủ 6 tiếng/ngày, nguy cơ mắc bệnh tiểu đường cao gấp hai lần..
- Còn nếu thời gian ngủ quá 8 tiếng, nguy cơ mắc bệnh tiểu đường cao hơn ba lần..
- Cơ bắp uể oải, lười hoạt động.
- Việc bạn ngủ dậy quá muộn vào buổi sáng khiến cho cơ bắp không được thư giãn, lưu thông máu, chân tay bạn cũng vì thế bị tê mỏi, cơ thể ê ẩm, khó chịu chính vì thế sẽ khiến bạn lười hoạt động, cả ngày cứ ở trong trạng thái mệt mỏi như thế..
- Tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của cơ thể đặc biệt là sự phát triển hệ xương và hệ cơ của trẻ em..
- Tuy nhiên, đây lại là một thói quen không hề tốt, bởi nó có thể phá hỏng giấc ngủ, về lâu dài sẽ gây ra các rối loạn giấc ngủ và thậm chí là làm tăng nguy cơ ung thư..
- Sóng bức xạ của điện thoại di động gây ảnh hưởng rất lớn đến não bộ.
- ngủ còn có thể làm tăng nguy cơ bị khối u ở não..
- Để đèn khi ngủ.
- Ông đã nghiên cứu về sức khỏe giấc ngủ trong suốt 25 năm.
- Stevens được xem là người đầu tiên đưa ra giả thuyết về nguy cơ ung thư vú khi sử dụng ánh sáng nhân tạo vào ban đêm..
- Stevens đã xem xét những tác động của ánh sáng nhân tạo vào ban đêm tới sức khỏe con người (bao gồm cả tác động ngắn lẫn tác động về lâu dài).
- Stevens chỉ ra một số bằng chứng cho thấy ánh sáng từ môi trường trong phòng ngủ vào ban đêm có khả năng là tăng nguy cơ bị bệnh trầm cảm, béo phì.
- Do vậy, nếu để đèn khi ngủ là thói quen không thể thay đổi được, các chuyên gia khuyên bạn nên dùng ánh sáng đỏ vì nó gây ảnh hưởng ít nhất tới chu kỳ sinh học của con người.
- Nhưng tốt nhất, để có được giấc ngủ khoa học, bạn nên tắt tất cả các nguồn điện trước khi lên giường..
- Với nhiệt độ hơn 20 o C, căn phòng sẽ không giúp bạn gửi tín hiệu cho bộ não để có một giấc ngủ sâu.
- Căn phòng cần thoáng khí và đủ mát cho một giấc ngủ tốt và cơ thể sẽ làm việc để hoàn thiện lại vẻ đẹp, tái tạo da và nhiều hơn nữa..
- Một số trang sức làm bằng kim loại hoặc nhựa không sạch sẽ cọ sát với da khiến da bị dị ứng, hoặc truyền các loại vi khuẩn nấm mốc vào cơ thể.
- Ngoài ra, đeo trang sức khi ngủ sẽ gây trở ngại cho tuần hoàn máu và trao đổi chất trong cơ thể do mạch máu không được thông thoáng.
- Mặc “áo chíp” khi ngủ.
- Nghiên cứu cho thấy, nữ giới mặc áo lót chật hơn 17 tiếng một ngày có nguy cơ mắc chứng sưng tấy tuyến vú cao hơn 21 lần so với người có thời gian mặc ít hơn..
- Đồ ngủ quá bó chặt.
- Một trong các nghiên cứu gần đây cho thấy những bộ đồ ngủ bó sát ôm chặt lấy cơ thể gây cản trở cho một giấc ngủ tốt, làm tăng nhiệt đồ cơ thể và mức melatonin làm ngược lại chính xác những gì giấc ngủ mang đến..
- Bạn có biết rằng những vết nhăn trên má của bạn được tạo ra từ gối khi ngủ.
- Bạn sĩ da liễu đã khuyên dùng những chất liệu mềm để làm gối tránh những vết nhăn khi áp vào gối lâu ngày gây ra và việc nằm ngửa cũng giúp phòng tránh điều đó..
- Mỹ phẩm bám lại trên da, che kín lỗ chân lông, cản trở quá trình tiết mồ hôi và những chất gây hại ra khỏi cơ thể.
- Nếu gối quá cao, sẽ gây trở ngại quá trình hô hấp, không những gây đau cổ mà còn khiến ngáy to, ảnh hưởng đến người bên cạnh..
- Khi ngủ, cho hai tay làm gối, ngoài gây ảnh hưởng đến quá trình tuần hoàn máu, gây tê tay, đau cơ bắp còn gây áp lực cho cơ bụng.
- Trùm chăn kín mít khi ngủ.
- Cách làm này khiến hoạt động hô hấp gặp khó khăn do lượng oxy bị thiếu hụt, thay vào đó toàn là khí cacbonic không thể thoát ra ngoài.
- Từ đó ảnh hưởng đến quá trình tuần hoàn máu, hô hấp và gây tổn thương tới đại não.
- Nếu tình trạng này kéo dài sẽ gây khó ngủ, dễ mộng mị.
- Khi tỉnh dậy thường đau đầu, cơ thể mệt mỏi, tinh thần căng thẳng, khó chịu..
- Nếu bạn có những thói quen nào trong những thói quen được đề cập ở trên thì hãy cố gắng thay đổi để giữ gìn sức khỏe tốt và lao động hiệu quả hơn nhé