« Home « Kết quả tìm kiếm

Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp - một số vấn đề lý luận và thực tiễn


Tóm tắt Xem thử

- Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư.
- Trính bày những vấn đề lý luận chung về các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp.
- Nghiên cứu thực trạng đấu tranh chống các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp.
- Đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đấu tranh chống các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp..
- Cơ quan tư pháp.
- Các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ của các cơ quan này thực hiện chức năng nhiệm vụ của mính, được pháp luật tố tụng gọi là hoạt động tư pháp.
- Như vậy, hoạt động tư pháp là hoạt động quyền lực Nhà nước do các cơ quan tư pháp thực hiện.
- Các hoạt động này do người đại diện của các cơ quan tư pháp nhân danh Nhà nước trực tiếp thực hiện tùy theo chức danh được bổ nhiệm..
- Trong những năm qua, hoạt động của các cơ quan tư pháp ở nước ta đã đạt được những thành tựu đáng kể, nhất là trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước giao cho.
- Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, hoạt động của các cơ quan tư pháp ở nước ta cũng còn không ìt những hạn chế thiếu sót, đặc biệt là các hành vi vi phạm pháp luật của các cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp..
- Ví vậy, để đảm bảo hoạt động đúng đắn, bính thường của các cơ quan tư pháp Bộ luật hính sự 1999 đã quy định các tội xâm phạm hoạt động tư pháp tại Chương XXII từ điều 292 đến điều 314..
- Về mặt lý luận, đã có nhiều tác giả đề cập tới trách nhiệm hính sự, tím hiểu và bính luận về các tội xâm phạm hoạt động tư pháp trong pháp luật hính sự Việt Nam, đảm bảo quyền con người trong hoạt động tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, hoặc nghiên cứu các tội xâm phạm hoạt động tư pháp với tư cách là đối tượng của hoạt động điều tra của Viện kiểm sát nhân dân.
- Tuy nhiên, cho đến nay chưa có công trính khoa học nào nghiên cứu một cách tổng thể, toàn diện những vấn đề lý luận và thực tiễn về các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp..
- Thực tiễn các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp hiện nay ngày càng gia tăng, với tình chất các vụ án ngày càng nghiêm trọng, diễn biến phức tạp và hiệu quả đấu tranh chống các tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc cơ quan tư pháp đạt hiệu quả chưa cao, còn nhiều khó khăn, vướng mắc..
- Ví vậy, việc nghiên cứu các tội xâm phạm hoạt động tư pháp nói chung và với đối tượng phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp nói riêng là một vấn đề cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn.
- Với nhận thức như vậy, tôi chọn đề tài: "Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn".
- Qua nghiên cứu Quy định về các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp cũng như xác định thực trạng giải quyết các vụ án xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp để nêu ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống các loại tội xâm phạm lĩnh vực này..
- Trong những năm qua, việc nghiên cứu các tội xâm phạm hoạt động tư pháp đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu đã được công bố như:.
- Trần Minh Hưởng, Đặng Thu Hiền: "Tìm hiểu các tội xâm phạm hoạt động tư pháp", Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc, năm 2002.
- Phạm Thanh Bính, Nguyễn Vạn Nguyên: "Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp", Nhà xuất bản Chình trị quốc gia, năm 1997.
- Nguyễn Ngọc Điệp, Hồ Thị Nệ: "Tìm hiểu các tội hoạt động tư pháp: Trong Bộ luật hình sự Nhà xuất bản Công an nhân dân, năm 2001.
- Nguyễn Tất Viễn, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Luật học: "Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp trong luật hình sự Việt Nam", năm 1996.
- Nguyễn Huy Hoàn, Luận án tiến sĩ Luật học: "Đảm bảo quyền con người trong hoạt động tư pháp ở Việt Nam hiện nay".
- Đề tài nghiên cứu khoa học: "Thực trạng các tội xâm phạm hoạt động tư pháp và trách nhiệm của Viện kiểm sát nhân dân các cấp trong cuộc đấu tranh chống các tội phạm này", Chủ nhiệm đề tài Bùi Đức Long, Cơ quan chủ trí: Trường Cao đẳng kiểm sát, 1998….
- Các tác giả chủ yếu đề cập tới trách nhiệm hính sự, tím hiểu và bính luận về các tội xâm phạm hoạt động tư pháp trong luật hính sự Việt Nam, đảm bảo quyền con người trong hoạt động tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, hoặc nghiên cứu các tội xâm phạm hoạt động tư pháp với tư cách là đối tượng của hoạt động điều tra của Viện kiểm sát nhân dân.
- Chưa có công trính khoa học nào nghiên cứu sâu về các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp..
- Mục đìch của luận văn là làm sáng tỏ về mặt lý luận những nội dung cơ bản của các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc cơ quan tư pháp và thực trạng đấu tranh chống các tội phạm này theo quy định của Luật hính sự Việt Nam trong những năm gần đây.
- Trên cơ sở đó, luận văn đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả đấu tranh chống các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc cơ quan tư pháp.
- Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu, đánh giá việc áp dụng các quy phạm pháp luật hính sự về các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc cơ quan tư pháp trong thời gian từ năm 2003 đến 2008, đồng thời phân tìch những tồn tại và vướng mắc xung quanh việc áp dụng trên thực tiễn các quy định về loại tội phạm này nhằm đề ra phương hướng hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật và cỏc biện phỏp chống cỏc tội xõm phạm hoạt động tư phỏp mà người phạm tội là cỏn bộ thuộc cỏc cơ quan tư phỏp..
- Về mặt thực tiễn: Luận văn góp phần vào việc xác định đúng đắn những yếu tố cấu thành tội phạm của từng tội danh cụ thể trong chương Cỏc tội xõm phạm hoạt động tư phỏp mà người phạm tội là cỏn bộ thuộc cơ quan tư phỏp cũng như nghiên cứu thực tiễn áp dụng các quy phạm pháp luật này trong giai đoạn từ năm 2003-2008 và nêu ra các đề xuất các các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của cuộc đẩu tranh chống các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp..
- Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp.
- Chương 2: Thực trạng đấu tranh chống các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp.
- Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đấu tranh chống các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp..
- Khái niệm các tội xâm phạm hoạt động tư pháp.
- Khái niệm "Tư pháp".
- có hai cách hiểu: Thứ nhất, tư pháp là hoạt động bảo vệ pháp luật, xử lý vi phạm pháp luật và giải quyết tranh chấp.
- Thứ hai, tư pháp là thuật ngữ để chỉ các cơ quan có thẩm quyền trong lĩnh vực tư pháp và những hoạt động trong lĩnh vực tư pháp do các cơ quan này thực hiện..
- Hoạt động tư pháp là hoạt động quyền lực Nhà nước do các cơ quan tư pháp thực hiện.
- Điều 292 Bộ luật hính sự quy định: "Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp là những hành vi xâm phạm hoạt động đúng đắn của các cơ quan điều tra, kiểm sát, xét xử và thi hành án trong việc bảo vệ quyền lợi của Nhà nước, quyền và lợi ìch hợp pháp của tổ chức, công dân.".
- Khái niệm người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp.
- Hiện nay, chưa có văn bản quy phạm pháp luật nào hướng dẫn cụ thể thế nào là cơ quan tư pháp.
- Tuy nhiên, có thể hiểu cơ quan tư pháp là các cơ Nhà nước trực tiếp thực hiện quyền tư pháp trong quyền lực Nhà nước bao gồm Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Cơ quan điều tra, Cơ quan thi hành án..
- Trong cơ quan tư pháp có nhiều cán bộ, công chức thực hiện các chức năng, nhiệm vụ nhất định như các cán bộ thực hiện các hoạt động tư pháp, các cán bộ thực hiện chức năng quản lý, các cán bộ giúp việc khác….
- Cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp được bổ nhiệm theo điều kiện và cách thức điều luật quy định..
- Trước khi ban hành Bộ luật hính sự 1999, các tội xâm phạm hoạt động tư pháp đã được quy định ở nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau..
- Trong Quốc triều hính luật hay còn gọi là Luật hính triều Lê nhóm tội xâm phạm hoạt động tư pháp được quy định tại hai chương với 78 điều..
- Sau năm 1945, Nhà nước ta đã có một số văn bản pháp luật quy định một vài vấn đề để bảo đảm cho sự hoạt động của các cơ quan tư pháp, chống các hành vi lợi dụng hoặc lạm dụng chức vụ, quyền hạn trong hoạt động tư pháp gây ảnh hưởng xấu đến uy tìn cơ quan tư pháp như hành vi che giấu tội phạm hoặc dùng nhục hính….
- Điều 230 Bộ luật hính sự năm 1985 quy định: Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp là những hành vi xâm phạm hoạt động đúng đắn của các Cơ quan điều tra, kiểm sát, xét xử và thi hành án trong việc bảo vệ quyền lợi của Nhà nước, của các tổ chức xã hội và của công dân..
- Trong chương này của Bộ luật hính sự gồm có 17 điều quy định về các tội phạm cụ thể xâm phạm hoạt động tư pháp..
- Theo Bộ luật hính sự của Vương quốc Thụy Điển, các tội xâm phạm đến hoạt động tư pháp được quy định tại nhiều chương khác nhau.
- Khái quát các tội xâm phạm hoạt động tư pháp trong Bộ luật hình sự 1999 Bộ luật hính sự năm 1999 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ hợp thứ 6 thông qua ngày 21 tháng 12 năm 1999, có hiệu lực từ ngày 01/07/2000.
- Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp được quy định tại Chương XXII từ điều 292 đến điều 314..
- Trong đó, Điều 292 quy định về "Khái niệm tội xâm phạm hoạt động tư pháp".
- Các dấu hiệu pháp lý của các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp.
- Nhóm các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp bao gồm 11 tội được quy định tại các điều từ 293 đến 303 Chương XXII Bộ luật hính sự.
- Cũng giống như các tội xâm phạm hoạt động tư pháp khác, khách thể bị xâm hại của nhóm tội này là các quan hệ xã hội trong lĩnh vực tố tụng như hoạt động điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án nhằm đảm bảo cho các cơ quan này thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của mính.
- Còn lại 10 tội xâm phạm hoạt động tư pháp thuộc nhóm này đều được chủ thể thực hiện bởi lỗ cố ý.
- Mặt khách quan của các tội xâm phạm hoạt động tư pháp do cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp thực hiện là các hành vi nguy hiểm cho xã hội (gồm cả hành động và không hành động), xâm phạm trực tiếp đến hoạt động điều tra, truy tố xét xử, thi hành án và hậu quả do các hành vi nguy hiểm đó gây ra nếu có..
- Tội ép buộc nhân viên tư pháp làm trái pháp luật (Điều 297 Bộ luật Hình sự).
- Mặt khách quan của tội phạm này thể hiện ở hành vi ép nhân viên tư pháp làm trái pháp luật gây hậu quả nghiêm trọng.
- Thực trạng đơn thư khiếu nại, tố cáo hành vi xâm phạm hoạt động tư pháp của cán bộ các cơ quan tư pháp.
- Số lượng tin báo, tố giác tội phạm liên quan đến hoạt động tư pháp mà người thực hiện hành vi là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp trong thời gian qua gửi đến Cục điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao thể hiện ở bảng sau:.
- Bảng 2.1: Đơn tin báo, tố giác hành vi xâm phạm hoạt động tư pháp của cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp (từ năm 2006 đến 2010).
- Trên cơ sở kết quả xác minh đã phát hiện, kiến nghị khắc phục những thiếu sót trong công tác quản lý cán bộ cũng như trong hoạt động tư pháp của các cơ quan tư pháp, qua đó làm tốt công tác phòng ngừa tội phạm..
- Bảng số liệu sau đây thể hiện được đối tượng bị tố cáo phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp:.
- Bảng 2.2: Các đối tượng bị tố cáo có hành vi xâm phạm hoạt động tư pháp là cán bộ thuộc cơ quan tư pháp xảy ra trên địa bàn cả nước (từ năm .
- Cơ quan Công.
- Một số hành vi vi phạm pháp luật cụ thể của cán bộ cơ quan tư pháp trong quá trình giải quyết vụ án hình sự.
- Theo số liệu thống kê của Cục Thống kê Viện kiểm sát nhân dân tối cao trong 5 năm từ năm 2006 đến 2010 trên địa bàn cả nước đã xảy ra 982 vụ án với 1.702 bị can phạm tội xâm phạm hoạt động tư pháp.
- Dưới đây là bảng thống kê số lượng án xâm phạm hoạt động tư pháp từ năm 2006 đến 2010 xảy ra trong cả nước thuộc thẩm quyền điều tra của Cơ quan Cảnh sát điều tra và của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao..
- Các vụ án xâm phạm hoạt động tư pháp xảy ra trên địa bàn cả nước (từ năm 2006 đến năm 2010).
- Đối với các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp thực hiện thí trong 5 năm qua Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao tiến hành điều tra 53 vụ án với 78 bị can..
- Bảng 2.4: Các vụ án xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc cơ quan tư pháp (từ năm 2006 đến năm 2010).
- Nghiên cứu những vụ án xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp cho thấy tội phạm xảy ra ở tất cả các cơ quan tư pháp: Công an, Toà án, Viện kiểm sát, Thi hành án.
- Sau đây là số liệu cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp đã bị khởi tố bị can để điều tra..
- Số lượng bị can trong các vụ án xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc cơ quan tư pháp (Từ 2006 đến 2010).
- Thứ nhất, dù các vụ án xâm phạm hoạt động tư pháp trong 5 năm qua không có những biến động đột biến về số lượng nhưng tình chất phức tạp của các vụ án không hề giảm, đặc biệt là những đối tượng phạm tội có chức vụ, quyền hạn trong các cơ quan tư pháp có xu hướng gia tăng đặc biệt là các đối tượng có thâm niên công tác lâu năm, nắm rõ các quy định của pháp luật..
- CÁC CƠ QUAN TƢ PHÁP 3.1.
- Tuy nhiên, kể cả sau khi sửa đổi, một số quy định trong Bộ luật này vẫn còn bộc lộ những vấn đề bất cập, khó áp dụng trong thực tiễn, đặc biệt là đối với hành vi xâm phạm hoạt động tư pháp của các chủ thể tiến hành tố tụng..
- Cần phân định rõ thẩm quyền quản lý hành chình với trách nhiệm, quyền hạn tư pháp trong hoạt động tố tụng tư pháp.
- Để pháp luật được áp dụng, đi vào đời sống xã hội, các cơ quan có thẩm quyền phải hướng dẫn, giải thìch pháp luật, tạo điều kiện cho các cơ quan tư pháp trên cả nước áp dụng thống nhất..
- Sau khi văn bản pháp luật được cấp có thẩm quyền ban hành, để chúng được thực thi và đi vào đời sống thí các cơ quan tư pháp cần có hướng dẫn thi hành để áp dụng văn bản pháp luật ấy..
- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả việc thực hiện quyền giám sát tư pháp của các cơ quan dân cử.
- Do vậy cần đổi mới, nâng cao chất lượng chất vấn và trả lời chất vấn của các cơ quan tư pháp tại các kỳ họp Quốc hội, hội đồng nhân dân.
- Tăng cường và nâng cao hiệu lực giám sát việc chấp hành pháp luật của các cơ quan tư pháp..
- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc tuân theo pháp luật đối với việc thực hiện các hoạt động tư pháp, các cơ quan tư pháp và cán bộ thuộc cơ quan tư pháp.
- Bên cạnh việc thực hiện tốt quyền giám sát tư pháp của các cơ quan dân cử, mỗi cơ quan tư pháp cần có sự kiểm tra, giám sát việc tuân theo pháp luật trong việc thực hiện các hoạt động tư pháp của chình cơ quan và cán bộ của mính..
- Viện kiểm sát là cơ quan thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tư pháp nhằm đảm bảo các hoạt động này tuân thủ theo đúng quy định của Bộ luật Tố tụng hính sự.
- Ví vậy, tăng cường chức năng kiểm sát các hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát đối với các cơ quan tiến hành tố tụng sẽ đảm bảo cho hoạt động tư pháp được nhanh chóng, chình xác, đúng pháp luật, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội..
- Cơ sở vật chất và phương tiện làm việc của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân và Cơ quan thi hành án hiện nay còn thiếu và lạc hậu ảnh hưởng đến chất lượng của các hoạt động tư pháp.
- Ví vậy, tăng cường cơ sở vật chất và phương tiện làm việc cho các cán bộ và cơ quan tư pháp sẽ góp phần nâng cao chất lượng công tác giải quyết các vụ án và công tác thi hành án trên thực tế..
- Ví vậy, hoạt động của các cơ quan tư pháp nói chung cũng như hoạt động của từng cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp nói riêng đều được đặt dưới sự lãnh đạo chặt chẽ của Đảng cả về chình trị, tư tưởng, tổ chức và cán bộ.
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của các cán bộ thuộc cơ quan tư pháp được thể hiện ở chỗ: tăng cường sự.
- Trên cơ sở nghiên cứu quy định về các tội xâm phạm hoạt động tư pháp trong lịch sử phát triển của pháp luật hính sự Việt Nam và các quy định về cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp và các tội xâm phạm hoạt động tư pháp trong luật hính sự một số nước trên thế giới, luận văn đã ph©n tÝch kh¸i niÖm, c¸c yÕu tè, dấu hiệu cấu thµnh téi x©m ph¹m ho¹t ®éng t- ph¸p mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp trong Bộ luật Hính sự năm 1999.
- Từ đó, làm sáng tỏ bản chất pháp lý và những nội dung cơ bản của các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuéc c¬ quan t- ph¸p theo luËt h×nh sù ViÖt Nam cũng như đánh giá về thực trạng tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp, từ đó nêu ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả đấu tranh chống các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp..
- Nguyễn Ngọc Điệp, Hồ Thị Nệ (2001), Tìm hiểu các tội hoạt động tư pháp trong Bộ luật hình sự 1999, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Nguyễn Huy Hoàn (2005), Đảm bảo quyền con người trong hoạt động tư pháp ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Luật học..
- Phạm Quốc Huy (2008), Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Chình trị - hành chình quốc gia Hồ Chì Minh..
- Bùi Đức Long (1998), Thực trạng các tội xâm phạm hoạt động tư pháp và trách nhiệm của Viện kiểm sát nhân dân các cấp trong cuộc đấu tranh chống các tội phạm này, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Cao đẳng kiểm sát, Hà Nội..
- Nguyễn Tất Viễn (1996), Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp trong luật hình sự Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Luật học.