« Home « Kết quả tìm kiếm

Các tội xâm phạm sở hữu trong Quốc triều hình luật trong sự so sánh với Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 Đoàn, Thị Hồng Hiên,


Tóm tắt Xem thử

- Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số .
- 1 Chƣơng 1: CÁC QUY ĐỊNH VỀ TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU.
- TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 VÀ CÁC QUY ĐỊNH TƢƠNG ỨNG TRONG QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT.
- Các quy định về tội xâm phạm sở hữu trong Bộ luật hình sự.
- Việt Nam năm 1999.
- Bối cảnh ra đời Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999.
- Khái niệm về tội xâm phạm sở hữu theo Bộ luật hình sự Việt.
- Đặc điểm của các tội xâm phạm sở hữu trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999.
- Các quy đinh về tội xâm phạm sở hữu trong Quốc triều hình luật.
- Khái niệm về tội xâm phạm sở hữu theo Quốc triều hình luậtError! Bookmark not defined..
- Đặc điểm của các tội xâm phạm sở hữu theo Quốc triều hình luậtError! Bookmark not defined..
- Chƣơng 2: SO SÁNH CÁC QUY ĐỊNH VỀ TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 VÀ CÁC QUY ĐỊNH TƢƠNG ỨNG TRONG QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT.
- Chính sách hình sự.
- Tội phạm trong nhóm tội xâm phạm sở hữu của Bộ luật hình sự năm 1999 và Quốc triều hình luậtError! Bookmark not defined..
- BLHS Bộ luật hình sự.
- QHXH Quan hệ xã hội QPPL Quy phạm pháp luật TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TNHS Trách nhiệm hình sự.
- Các văn bản pháp luật cổ Việt Nam thực sự là những kho báu chứa đựng những giá trị văn minh của đất nƣớc và con ngƣời Việt Nam.
- Một trong những bộ luật quan trọng thuộc pháp luật cổ Việt Nam là Quốc triều hình luật hay còn gọi là Bộ luật Hồng Đức.
- Quốc triều hình luật đƣợc coi là bộ luật quan trọng nhất, chính thống nhất của triều Lê và trong lịch sử pháp luật Việt Nam, nó đƣợc đánh giá là.
- “một thành tựu có giá trị đặc biệt” [33, tr.17], “không chỉ là đỉnh cao so với những thành tựu pháp luật của các triều đại trước đó, mà còn đối với cả Bộ luật được biên soạn vào đầu thế kỷ thứ XIX: Hoàng Việt luật lê” [33, tr.17]..
- Việc nghiên cứu bộ luật có giá trị nhƣ vậy sẽ là đóng góp đáng kể cho việc khai thác và phát huy các di sản văn hóa dân tộc, các truyền thống pháp luật của nhà nƣớc Việt Nam cổ xƣa.
- Tuy nhiên những kết quả nghiên cứu đó vẫn chƣa nhiều và cũng chƣa đánh giá đƣợc hết các giá trị tiềm ẩn trong các bộ luật cổ xƣa.
- Đặc biệt là hiện nay, chƣa hề có các công trình nghiên cứu chuyên sâu nào theo hƣớng nghiên cứu sự kế thừa và phát huy của pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành từ Quốc triều hình luật theo từng các nhóm tội phạm cụ thể.
- đồng thời thấy đƣợc giá trị văn hóa dân tộc ta, truyền thống pháp luật của nhà nƣớc Việt Nam cổ xƣa của chúng ta..
- Trong các nhóm tội phạm cụ thể, nhóm tội phạm xâm phạm sở hữu đƣợc coi là nhóm tội phổ biến và có số lƣợng cá nhân phạm tội nhiều nhất không chỉ trong xã hội phong kiến mà còn xã hội nƣớc ta hiện nay.
- Số vụ án về các tội xâm phạm sở hữu đƣợc khởi tố, điều tra hàng năm luôn đứng đầu trong số các nhóm tội phạm đƣợc quy định trong Bộ luật hình sự năm 1999..
- Tình hình các tội xâm phạm sở hữu hàng năm có xu hƣớng tăng, nhất là cƣớp, cƣớp giật, trộm cắp.
- Vì vậy việc tiếp tục nghiên cứu có hệ thống các vấn đề lý luận trong Quốc triều hình luật về các tội xâm phạm sở hữu là một nhu cầu thực tế để chúng tôi lực chọn đề tài "Các tội xâm phạm sở hữu trong Quốc triều hình luật trong sự so sánh với Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999".
- Cho đến nay, đã có nhiều nhà khoa học quan tâm đến việc nghiên cứu, so sánh và rút ra đƣợc các bài học lịch sử từ Quốc triều hình luật vào trong bộ luật hình sự hình sự Việt Nam hiện hành, nhiều bài viết đăng trên các tạp chí khoa học hoặc tạp chí chuyên ngành bàn về các tội cụ thể liên quan đến tội phạm xâm phạm sở hữu.
- nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện về các tội phạm xâm phạm sở hữu của Quốc triều hình luật trong sự so sánh với Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành..
- Trong lĩnh vực nghiên cứu, ở mức độ khái quát, nhóm tội xâm phạm sở hữu đƣợc đề cập trong các nghiên cứu khoa học nhƣ: Pháp luật hình sự phong kiến Việt Nam.
- Bộ luật Hồng Đức.
- Giá trị lịch sử và tính đương đại của một bộ luật: Kỷ niệm 425 năm ra đời của Quốc triều hình luật, tác giả Bùi Xuân Đính, năm 2008..
- Ngoài ra, một số tác giả cũng đƣợc công bố những bài báo khoa học có đề cập đến các khía cạnh khái quát hoặc cụ thể của nhóm tội xâm phạm sở hữu nhƣ: Khái niệm tội phạm.
- So sánh giữa Quốc triều hình luật và Bộ luật hình sự hiện nay, Nguyễn Ngọc Hòa, tạp chí Nhà nƣớc và pháp luật số 1 năm 2005.
- Luật hình sự Việt Nam thế kỷ XV, TS.
- Đặc biệt là chƣa có những kết quả nghiên cứu cụ thể đối với từng nhóm tội cụ thể nhƣ nhóm tội xâm phạm sở hữu hoặc các nhóm tội khác.
- các quy định hiện hành của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 còn thể hiện những bất cập gây khó khăn khi giải quyết vụ án đối với các cơ quan tiến hành tố tụng.
- Chính vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống về lý luận và thực tiễn đối với nhóm tội này trong sự so sánh đánh giá giữa pháp luật hình sự phong kiến, một bộ luật đƣợc coi là đỉnh cao so với những thành tựu pháp luật của các triều đại và Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành không chỉ đóng góp đáng kể cho việc khai thác và phát huy các di sản văn hóa dân tộc, truyền thống pháp luật của nhà nƣớc Việt Nam cổ xƣa mà còn có thể đáp ứng đƣợc những đòi hỏi của thực tiễn và yêu cầu của cuộc đấu tranh phòng chống nhóm tội phạm xâm phạm sở hữu hiện nay thông qua việc rút ra các bài học lịch sử..
- Mục đích nghiên cứu.
- Mục đích của luận văn là nghiên cứu, làm rõ các vấn đề lý luận đối với nhóm tội xâm phạm sở hữu trong hai bộ luật: Quốc triều hình luật thời Lê và Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành.
- Trên cơ sở đó có thể thấy đƣợc những mặt tồn tại hạn chế của pháp luật hình sự thời phong kiến, đồng thời cũng thấy đƣợc sự kế thừa phát huy những nội dung tiến bộ, phù hợp với xu hƣớng của thời đại của Bộ luật hình sự năm 1999 từ Quốc triều hình luật.
- Từ đó, rút ra đƣợc những kết luận mang ý nghĩa bài học lịch sử cho việc xây dựng pháp luật hình sự hiện hành đối với nhóm tội này nói riêng và các nhóm tội khác nói chung.
- đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định về nhóm tội xâm phạm sở hữu trong luật hình sự Việt Nam hiện nay..
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Luận văn tập trung nghiên cứu sự hình thành và phát triển trong các quy định liên quan đến nhóm tội xâm phạm sở hữu trong luật hình sự Việt Nam từ trƣớc đến nay và đƣa ra những nhận xét, đánh giá;.
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về nhóm tội xâm phạm sở hữu trong đó làm rõ khái niệm, đặc điểm của nhóm tội này trong pháp luật hình sự thời Lê, sự khác biệt cơ bản so với pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành;.
- Nghiên cứu, phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật hình sự thời Lê trong Quốc triều hình luật, rút ra đƣợc những kết luận có ý nghĩa lý luận và thực tiễn khi xây dựng và hoàn thiện các quy định về nhóm tội xâm phạm sở hữu trong pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành, tìm ra những mặt đạt đƣợc và những hạn chế tồn tại;.
- Đƣa ra một số kết luận mang ý nghĩa lịch sử góp phần bổ sung, hoàn thiện quy định về nhóm tội xâm phạm sở hữu trong Bộ luật hình sự Việt Nam và nâng cao hiệu quả áp dụng chế định này vào công cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm, không làm oan ngƣời vô tội..
- Phạm vi nghiên cứu.
- Luận văn tập trung nghiên cứu sự hình thành và phát triển của nhóm tội xâm phạm sở hữu đƣợc quy định từ pháp luật hình sự thời Lê, Quốc triều hình luật đến Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành, các vấn đề pháp lý liên quan đến nhóm tội này, kinh nghiệm lịch sử đƣợc rút ra từ Quốc triều hình luật để xây dựng pháp luật hình sự Việt Nam hiện nay ở các góc độ lý luận cũng nhƣ xây dựng pháp luật hình sự nƣớc nhà trong giai đoạn 2010-2020 theo đƣờng lối chính sách xây dựng và phát triển quốc gia của Đảng và Nhà nƣớc..
- (i) Phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp so sánh luật học, phƣơng pháp lịch sử đƣợc sử dụng theo chiều dọc của các chƣơng khi nghiên cứu, so sánh những vấn đề lý luận liên quan đến các tội xâm phạm sở hữu trong hai bộ luật;.
- (ii) Phƣơng pháp đánh giá, phƣơng pháp bình luận, phƣơng pháp đối chiếu cũng đƣợc sử dụng tại Chƣơng 1 và chƣơng 2 khi tìm hiểu về quy định của Quốc triều hình luật và Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 về các tội xâm phạm sở hữu;.
- (iii) Phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp diễn giải, phƣơng pháp dự báo đƣợc sử dụng tại Chƣơng 2 khi nghiên cứu định hƣớng và rút ra các bài học lịch sử về các tội xâm phạm sở hữu đối với Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành..
- Đề tài là công trình chuyên khảo có hệ thống ở mức độ luận văn thạc sĩ luật học, nghiên cứu làm rõ những bài học kinh nghiệm mang tính lịch sử về việc xây dựng các quy định liên quan đến nhóm tội xâm phạm sở hữu trong mối tƣơng quan phát huy những di sản văn hóa dân tộc, các truyền thống pháp luật của nhà nƣớc Việt Nam cổ xƣa..
- đồng thời cung cấp cho các học giả khác những kiến thức chuyên sâu hơn khi so sánh các bộ luật liên quan đến các tội xâm phạm sở hữu, góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật hình sự trên thực tế..
- Các quy định về tội xâm phạm sở hữu trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 và các quy định tƣơng ứng trong Quốc triều hình luật;.
- So sánh các quy định về tội xâm phạm sở hữu trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 và các quy định tƣơng ứng trong Quốc triều hình luật..
- Trong quá trình thực hiện bản luận văn này, em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Tiến sĩ Hoàng Văn Hùng và các thầy cô giáo giảng dạy lớp cao học luật hình sự và tố tụng hình sự K19 Khoa luật, Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội..
- CÁC QUY ĐỊNH VỀ TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 VÀ CÁC QUY ĐỊNH TƢƠNG.
- Các quy định về tội xâm phạm sở hữu trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999.
- Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1985 là bộ luật hình sự đầu tiên của nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam.
- Trong suốt giai đoạn thi hành thực tế 15 năm bộ luật đã khẳng định đƣợc vai trò đặc biệt tích cực trong đấu tranh quyết liệt phòng chống tội phạm ở nƣớc ta suốt thời kỳ lịch sử lâu dài xây dựng và bảo vệ Tổ quốc theo con đƣờng xã hội chủ nghĩa, xây dựng và bảo vệ chính quyền nhân dân với hai cuộc kháng chiến lâu dài chống đế quốc xâm lƣợc và đấu tranh chống các lực lƣợng thù địch trong nƣớc, xây dựng cuộc sống mới..
- Sự ra đời của BLHS năm 1985 cũng đánh dấu bƣớc phát triển cao của pháp luật hình sự nói riêng và hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung.
- Từ những văn bản có tính tản mạn, riêng lẻ về từng vấn đề, từng lĩnh vực cụ thể mà tất cả đều là dƣới luật, cao nhất chỉ có 5 pháp lệnh của Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội ban hành vào những năm 1967-1970 và những năm đầu của thập kỷ 80, BLHS năm 1985 là văn bản pháp luật Việt Nam đầu tiên đƣợc thể hiện dƣới hình thức Bộ luật là hình thức lập pháp cao của thế giới nói chung..
- của Bộ luật hình sự đã trở nên bất cập, không đáp ứng đƣợc đầy đủ yêu cầu phòng chống tội phạm trong giai đoạn mới.
- Đồng thời, kết quả tổng kết thi hành pháp luật hình sự cũng cho thấy, một số quy định của BLHS năm 1985 phản ánh điều kiện, hoàn cảnh lúc bấy giờ đã bộc lộ những bất cập cần phải đƣợc sửa đổi, bổ sung để đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng và chống tội phạm trong tình hình mới..
- Bộ luật hình sự của Nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đƣợc Quốc hội thông qua ngày 21 tháng 12 năm 1999, có hiệu lực ngày 1 tháng 7 năm 2000 đã ra đời nhằm thay thế, khắc phục những hạn chế của BLHS năm 1985..
- Nhìn chung, so với BLHS năm 1985, BLHS năm 1999 đã đƣợc sửa đổi một cách toàn diện, thể hiện chính sách hình sự mới của Nhà nƣớc ta đối với tội phạm nói chung và nhóm tội xâm phạm sở hữu nói riêng.
- Thứ nhất, BLHS năm 1999 đã nhập hai chƣơng IV và VI của Bộ luật hình sự năm 1985 vào thành một chƣơng (chƣơng XIV) với 13 tội danh..
- Việc quy định các tội xâm phạm sở hữu XHCN và sở hữu riêng của công dân vào một chƣơng tội phạm với những khung hình phạt giống nhau phù hợp với chính sách bình đẳng giữa các thành phần kinh tế và các hình thức sở hữu của nhà nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay.
- Các tội xâm phạm sở hữu còn lại về cơ bản đƣợc quy định giống nhƣ các tội phạm qui định tại chƣơng IV và VI Bộ luật hình sự 1985,.
- Thứ hai, về hình phạt, điểm khác biệt so với Bộ luật hình sự năm 1985 là việc định lƣợng tài sản bị xâm hại để phân biệt tội phạm với vi phạm, mức tối thiểu đƣợc quy định giá trị tài sản bị thiệt hại là 500.000 đồng (sau này nâng lên 2.000.000 đồng) sẽ bị truy cứu TNHS.
- Mức tối thiểu tài sản bị thiệt hại này không quy định đối với các Tội cƣớp tài sản, Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, Tội cƣớp giật tài sản, Tội cƣỡng đoạt tài sản vì những tội phạm này ngoài việc xâm hại đến sở hữu còn xâm hại đến tính mạng, sức khỏe của ngƣời khác..
- Thứ ba, là đa số các tội xâm phạm sở hữu đƣợc quy định thành bốn khung hình phạt thay vì có ba khung nhƣ trong quy định của BLHS năm 1985 và mức thiệt hại về tài sản là căn cứ để phân chia thành các khung hình phạt..
- Lê Cảm (2003), Giáo trình luật hình sự Việt Nam – phần các tội phạm, Nxb.
- Lê Cảm và Cao Thị Oanh (2006), “Phân hóa trách nhiệm hình sự - một số vấn đề lý luận cơ bản”, Tạp chí Luật học, (2)..
- Nguyễn Ngọc Chí (2000), Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm sở hữu, Luận án tiến sỹ luật học,Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Lê Đăng Danh và Phạm Tài Tuệ (2014), “Cần sửa đổi, bổ sung một số vấn đề trong nhóm tội xâm phạm sở hữu của BLHS năm 1999”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (14)..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08/NQTW ngày 02 tháng 01 năm 2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội..
- Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW, ngày 24 tháng 05 năm 2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49/NQTW ngày 02 tháng 06 năm 2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội..
- Đỗ Đức Hồng Hà (2010), “Những nội dung cơ bản của luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự”, Tạp chí Luật học, (5)..
- Hoàng Văn Hùng (2006), “Tội trộm cắp tài sản trong Bộ Quốc triều hình luật”, Tạp chí Luật học, (05)..
- Vũ Văn Mẫu (1975), Cổ luật Việt Nam và tư pháp sử, NXB Sài Gòn, Sài Gòn..
- Nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945), Công báo số 04 -1945..
- Nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1955), Công báo số 12 -1955..
- Nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1959), Công báo số 19..
- Nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1959), Công báo số 29 -1959..
- Vũ Thị Phụng (2008), Những bộ luật cổ Việt Nam và một số giá trị đương đại, tham luận tại hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ III – Đại học Quốc gia Hà Nội và Viện Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức, Hà Nội..
- Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học bộ luật hình sự 1999 phần các tội phạm, tập 2, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh..
- Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự của nước Cộng hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Quốc hội (2009), Bộ luật hình sự của nước Cộng hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Sỹ Sơn (2009), Nguyên tắc nhân đạo trong Luật hình sự Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Lê Thị Sơn (2010), “Quốc triều hình luật và các nguyên tắc của luật hình sự hiện đại”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (8)..
- Tòa án nhân dân tối cao – Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Bộ Công an – Bộ Tƣ pháp (2001), Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT/TANDC-VKSNDTC - BCA-BTP ngày 25 tháng 12 năm 2001 về việc hướng dẫn áp dụng một số quy định tại chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” của Bộ luật hình sự năm 1999, Hà Nội..
- Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình luật hình sự Việt Nam, tập 1, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội..
- Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình luật hình sự Việt Nam, tập 2, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội..
- Lê Tƣờng Vi (2015), “Tăng cƣờng hình phạt tiền đối với các tội chiếm đoạt tài sản trong Luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí Tòa án nhân dân nhân tối cao, (7).